Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Công Nghệ 8 Bài 7 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Bài Giảng Công Nghệ 7

Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh

– Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

– Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh đến cây trồng? Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến cây trồng: làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, bị tổn thương hoặc chết ,làm giảm năng suất,phẩm chất nông sản Câu 2: Thế nào là biến thái của côn trồng? Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng Bệnh Rỉ do nấm Bệnh đốm lá Bệnh thối bắp Sâu ăn lá Một số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại Sâu ăn thân Sâu ăn trái Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp . Tiết 9 Công nghệ 7 BÀI 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo 3 nguyên tắc: + Phòng là chính + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? Ở địa phương em hoặc gia đình em đã áp dụng các biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh ? II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Vệ sinh đồng ruộng Làm đất Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnh -Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh -Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh -Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây. -Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh Hạn chế sâu, bệnh. 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại - Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại 2. Biện pháp thủ công Vậy biện pháp thủ công là dùng tay bắt sâu,ngắt bỏ lá sâu, dùng vợt, bẫy đèn ... + Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công Dùng tay bắt sâu hại Bẫy đèn - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho người và gia súc + Ô nhiễm môi trường 3. Biện pháp hóa học Vậy biện pháp hóa học là biện pháp dùng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh 3. Biện pháp hóa học Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh 4. Biện pháp sinh học Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải -Ưu điểm: An toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch Vậy biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng thiên địch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật + Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh + Nhược điểm: tốn kém Vậy biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lý sản phẩm Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc bài 8 và 14: "Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường" & "Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại" Dụng cụ SGK và mỗi nhóm tìm 3 nhãn thuốc trừ sâu CHÚC SỨC KHỎE QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM Ba cái nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều Catherall

Công Nghệ 8 Vnen Bài 7: Vật Liệu Cơ Khí

Công nghệ 8 VNEN Bài 7: Vật liệu cơ khí

A. Hoạt động khởi động

Câu 1 (trang 36 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Kể tên những dụng cụ, đồ dùng, máy móc, thiết bị trong gia đình em có một phần hoặc toàn bộ được làm bằng kim loại.

Trả lời:

Tên những dụng cụ, đồ dùng, máy móc, thiết bị trong gia đình em có một phần hoặc toàn bộ được làm bằng kim loại là: tivi, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm, máy bơm, bàn là, xe máy, ô tô, quạt điện, điều hòa, máy tính…

Câu 2 (trang 36 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Quan sát chiếc xe đạp và hãy kể tên những chi tiết, bộ phận của xe được làm bằng kim loại.

Trả lời:

Những chi tiết, bộ phận của xe đạp được làm bằng kim loại là: Vành xe, giỏ đĩa, bàn đạp, giỏ xe, chân chống, khung xe, líp xe, dây xích, ổ bi,…

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Khái niệm về vật liệu cơ khí

Câu 1 (trang 38 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy xếp các vật liệu, đô vật và chi tiết trong hình 7.1 thành hai nhóm kim loại đen và kim loại màu.

Trả lời:

Câu 2 (trang 38 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy điền loại vật liệu của một số sản phẩm cơ khí vào ô trống tương ứng trong bảng 7.1

Trả lời: 2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Câu 1 (trang 39 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Nghiên cứu tính chất của vật liệu cơ khí nhằm mục đích gì ?

Trả lời:

Nghiên cứu tính chất của vật liệu cơ khí nhằm tăng mục đích: chọn được vật liệu hợp lí, phù hợp với điều kiện chế tạo sản phẩm

Câu 2 (trang 39 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất nào nhất ?

Trả lời:

Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất vật lí nhất. Tính chất vật lí bao gồm: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt , khối lượng riêng.

3. Kim loại đen

Câu 1 (trang 39 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Người ta sơn các kết cấu công trình hoặc chi tiết làm bằng thép với mục đích chủ yếu là để cho đẹp hay để chống gỉ ?

Trả lời:

Người ta sơn các kết cấu công trình hoặc chi tiết làm bằng thép với mục đích chủ yếu là để chống gỉ vì kim loại đen dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn và tính chống ăn mòn kém.

Câu 2 (trang 39 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Tại sao các sản phẩm cơ khí bằng gang thường được chế tạo bằng phương pháp đúc ?

Trả lời:

Các sản phẩm cơ khí bằng gang thường được chế tạo bằng phương pháp đúc vì gang có tính chất cứng, giòn, tính đúc cao nên thường được dùng để đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp như vỏ máy, các chi tiết ít chịu lực va đập.

Câu 3 (trang 39 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Trong ba loại vật liệu là thép, đồng và nhôm thì loại nào cứng nhất, loại nào dẻo hơn, loại nào dẫn điện tốt nhất ?

Trả lời:

Trong ba loại vật liệu là thép, đồng và nhôm thì:

– Thép là loại cứng nhất

– Đồng là loại dẫn điện tốt nhất

– Nhôm là loại dẻo nhất.

4. Kim loại màu

Câu 1 (trang 40 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Dây dẫn điện thường được chế tạo bằng kim loại đen hay kim loại màu? Tại sao ?

Trả lời:

Dây dẫn điện thường được chế tạo bằng kim loại màu vì đa số kim loại màu đều có tính dẫn nhiệt và tính dẫn điện tốt.

Câu 2 (trang 40 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy kể tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị, … trong gia đình được chế tạo bằng kim loại màu

Trả lời:

Một số đồ vật, chi tiết, thiết bị… trong gia đình được chế tạo bằng kim loại màu là: nhẫn, dây chuyền bằng vàng, hoa tai vàng, đồng hồ đeo tay, mâm đồng, ấm nhôm, xoong nhôm, lõi dây điện,…

Câu 3 (trang 40 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy lấy một ví dụ minh họa cho nhận định kim loại màu ít bị ô xi hóa trong môi trường.

Trả lời:

Ví dụ minh họa cho nhận định kim loại màu ít bị ô xi hóa trong môi trường là: xoong, nồi, chảo bằng nhôm để ngoài trời lâu ngày không bị gỉ, ăn mòn..

5. Cao su

Câu 1 (trang 41 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng làm bằng chất dẻo ?

Trả lời:

Ưu điểm của đồ dùng làm bằng chất dẻo là nhẹ, có sự đàn hồi nên ít vỡ đổ, không thấm nước…

Câu 2 (trang 41 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy kể tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị… khác trong gia đình được chế tạo bằng chất dẻo và nêu rõ là loại chất dẻo gì ?

Trả lời: : Tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị… khác trong gia đình được chế tạo bằng chất dẻo:

– Làn đựng thức ăn – chất dẻo nhiệt

– Chai nước – chất dẻo nhiệt

– Dép – chất dẻo nhiệt

– Vỏ bút – chấy dẻo nhiệt rắn

– Tủ nhựa – chất dẻo nhiệt rắn

– Xe đạp nhựa – chất dẻo nhiệt rắn

Câu 3 (trang 41 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy cho biết những vật dụng trong bảng 7.2 được làm bằng chất dẻo gì?

Trả lời: 6. Cao su

Câu 1 (trang 42 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng làm bằng cao su ?

Trả lời:

Ưu điểm của đồ dùng làm bằng cao su là: có độ đàn hồi tốt, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh và không tan trong nước.

Câu 2 (trang 42 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy kể tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị… trong gia đình được chế tạo bằng cao su

Trả lời:

Một số đồ vật, chi tiết, thiết bị… trong gia đình được chế tạo bằng cao su là: ổ cắm điện, xăm xe, lốp xe, dép cao su, đệm giường, bóng bay, ủng cao su, găng tay,…

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời:

Câu 2 (trang 43 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Điền tên loại vật liệu của một số bộ phận, chi tiết trong xe máy vào bảng 7.3

Trả lời:

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1 (trang 43 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Nêu ví dụ các đồ vật, chi tiết, kết cấu có trong thực tế sử dụng các loại vật liệu cơ khí đã được liệt kê ở trên

Trả lời:

Ví dụ các đồ vật, chi tiết, kết cấu có trong thực tế sử dụng các loại vật liệu cơ khí đã được liệt kê ở trên:

Kim loại đen

Hàng rào bằng gang, dầm thép, vỏ xe tăng, nồi gang, xích, …

Kim loại màu

Trang sức, ấm nhôm, vỏ đạn, pin, mâm đồng, lõi dây điện, …

Chất dẻo

Ghế nhựa, bát nhựa, ổ cắm, chai nhựa, vỏ bút, áo mưa, …

Cao su

Lốp ô tô, bóng bay, dép cao su, nệm giường, găng tay, …

Câu 2 (trang 43 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Giải thích vì sao các đồ vật, chi tiết, kết cấu đó lại sử dụng loại vật liệu như vậy ?

Trả lời:

Các đồ vật, chi tiết, kết cấu đó lại sử dụng loại vật liệu như vậy vì mỗi loại vật liệu có những đặc tính riêng và ưu điểm riêng. Người sản xuất căn cứ vào ưu điểm và giá thành của mỗi loại vật liệu để chế tạo ra những sản phẩm tối ưu nhất để đưa vào phục vụ đời sống con người.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Công Nghệ 8

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 15 Công nghệ 8: Quan sát các hình 4.1a, b, c và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì?

Lời giải:

Hình 4.1a: Được bao bởi 4 mặt là hình chữ nhật và có 2 đáy là có thể là hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông, …

Hình4.1b: Được bao bởi 3 mặt hình chữ nhật và 2 đáy là tam giác

Hình4.1c: Được bao bởi 4 mặt hình tam giác và đáy là hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, …v..v

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 15 Công nghệ 8: Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết?

Lời giải:

Hộp bao diêm ,rubic, cái nêm,hộp sữa …

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 15 Công nghệ 8: Hãy cho biết khối đa diện của hình 4.2 được bao bởi các hình gì?

Lời giải:

Khối đa diện được bao bởi sáu hình chữ nhật

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 16 Công nghệ 8: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật (h4.3), sau đó đối chiếu với hình 4.2 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.1:

– Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?

– Chúng có hình dạng như thế nào?

– Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật?

Lời giải:

Bảng 4.1:

Lời giải:

Khối đa diện được bao bởi các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình tam giác.

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 17 Công nghệ 8: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h4.5), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2:

– Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?

– Chúng có hình dạng như thế nào?

– Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều?

Lời giải:

Bảng 4.2:

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 17 Công nghệ 8: Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6 được bao bởi các hình gì?

Lời giải:

Khối đa diện được bao bởi các mặt bên là hình tam giác cân và mặt đáy là hình đa giác đều.

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 18 Công nghệ 8: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông (h4.7),sau đó đối chiếu với hình 4.6và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.3:

– Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?

– Chúng có hình dạng như thế nào?

– Chúng thể hiện các kích thước nào của hình chóp đều đáy vuông?

Lời giải:

Bảng 4.3:

Câu 1 trang 18 Công nghệ 8: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều (h4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là gì?

Lời giải:

Hình chiếu cạnh là tam giác đều

Câu 2 trang 18 Công nghệ 8: Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông (h4.6) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là gì?

Lời giải:

Hình chiếu cạnh là hình vuông

Bài tập trang 19 Công nghệ 8: Cho các bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể (h4.8):

a) Hãy xác định hình dạng của các vật thể đó.

b) Đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng 4.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ 1,2,3(h4.8) với các vật thể A, B, C(h4.9).

Lời giải:

Từ bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể như sau

Từ bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể như sau :

Bảng4.4:

Soạn Công Nghệ 8 Bài 13 Ngắn Nhất: Bản Vẽ Lắp

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC:

Biết được nội dung và công dung của bản vẽ lắp

Tóm tắt lý thuyết Công nghệ 8 Bài 13 ngắn gọn

Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

Kích thước: Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp của các chi tiết.

Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu …

Khung tên: Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế …

Đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng. Kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

Khi đọc thường theo trình tự nhất định.

– Khung tên.

– Bảng kê.

– Hình biểu diễn.

– Kích thước.

– Phân tích chi tiết.

– Tổng hợp.

2. Kích thước chung: kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm.

Hướng dẫn Soạn Công nghệ 8 Bài 13 ngắn nhất

Soạn Bài 1 trang 43 ngắn nhất: So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?

– Hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

– Hình biểu diễn: gồm hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu cạnh, Biểu diễn hình dạng bên trong, bên ngoài của ống lót.

– Kích thước: gồm kích thước đường kính ngoài, đường kính trong và chiều dài. Đơn vị là milimét.

– Yêu cầu kĩ thuật: gồm chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt…

– Khung tên: gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (chế tạo).

– Kích thước: gồm kích thước chung của bộ vòng đai, kích thước lắp ráp các chi tiết.

– Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu.

– Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (sản xuất).

Soạn Bài 2 trang 43 ngắn nhất: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp

– 1. Khung tên.

– 2. Bảng kê.

– 3. Hình biểu diễn.

– 4. Kích thước.

– 5. Phân tích chi tiết.

– 6. Tổng hợp

Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 13 tuyển chọn

A. Hình dạng sản phẩm

B. Kết cấu sản phẩm

C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Bản vẽ lắp dùng trong:

A. Thiết kế sản phẩm

B. Lắp ráp sản phẩm

C. Sử dụng sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đó là hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.

A. Hình biểu diễn

B. Kích thước

C. Bảng kê

D. Khung tên

A. Hình biểu diễn

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Kích thước

D. Khung tên

Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Đó là hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp.

Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước:

A. Bảng kê

B. Phân tích chi tiết

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

A. Kích thước chung

B. Kích thước lắp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

A. Chiều dài sản phẩm

B. Chiều rộng sản phẩm

C. Chiều cao sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp