Top 3 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Bóng Đổ Trong Hình Chiếu Phối Cảnh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

I – KHÁI NIỆM

Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:

Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể

Tâm chiếu là mắt người quan sát

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh

Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể

Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)

Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng

Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Hình 6. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ

Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng

Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể

Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể

Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể

Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng

Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Công Nghệ 11 Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1.1.1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:

Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể

Tâm chiếu là mắt người quan sát

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh

Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể

Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)

Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

1.1.2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng

Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

1.1.3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Hình 6. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ

Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng

Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể

Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể

Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể

Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng

Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Cách Tạo Hiệu Ứng Bóng Đổ Trong Photoshop, Đổ Bóng Chữ Bằng Photoshop

Adobe Photoshop là phần mềm chỉnh sửa, nâng cấp ảnh mạnh mẽ nhất hiện nay. Mặc dù có rất nhiều phần mềm chỉnh sửa ảnh ra đời nhưng vị trí của Photoshop chưa bao giờ thay đổi vì những tính năng mà tiện ích đem lại cho người sử dụng.

Bài viết trước, chúng tôi đã hướng dẫn bạn cách ghép ảnh bằng Photoshop thì ở bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách tạo hiệu ứng chữ bóng đổ cho chữ. Sử dụng hiệu ứng này để tạo các logo hoặc icon sử dụng trên các Website của bạn.

Cách tạo hiệu ứng chữ bóng đổ

Tải và cài đặt phiên bản mới nhất của Photoshop

File ảnh mới được tạo

Bước 2: Chọn công cụ Text (phím tắt T) để gõ một đoạn Text bất kì, tùy chọn font, kích thước, màu sắc cho chữ.

Ví dụ: Font: Arial , size: 45, màu trắng với mã màu #ffffff

Layer sau khi đã bị đảo ngược

Bước 5: Sử dụng công cụ Move Tool (V) để di chuyển Layer vừa chỉnh xuống dưới layer gốc

Bước 7: Chọn biểu tượng Add Vertor mask để tạo một mặt nạ bên trên layer này.

Bước 8: Chọn vùng Add Vertor mask của Layer copy, chọn công cụ Gradient Tool (G) để đổ màu cho chữ.

Chọn kiểu Gradient như hình dưới

Giữ và kéo chuột trên Layer này theo chiều từ trên xuống. Lưu ý, bạn phải kéo sao cho thật thẳng thì chữ mới được đẹp.

Chữ sau khi đã được kéo xuống

Bước 9: Chỉnh độ mờ Opacity cho Layer vừa tạo, chỉnh khoảng 50% để trông ảnh tự nhiên hơn.

Với các thao tác như trên, thoạt nhìn có vẻ rất khó khăn vì phải trải qua rất nhiều bước nhưng đó đều là những thao tác đơn giản nhất.

Tạo chữ đổ bóng chỉ là 1 trong rất nhiều cách blend chữ mà Photoshop mang lại cho người dùng, bên cạnh đó còn khá nhiều hiệu ứng đẹp như tạo chữ lửa bị nung chảy bằng Photoshop hay tạo hiệu ứng chữ nổi. Trong đó, việc tạo hiệu ứng chữ lửa bị nung chảy bằng Photoshop sẽ tạo nên các kiểu chữ thật ngầu còn tạo chữ nổi bằng Photoshop thì kiểu chữ sẽ cá tính hơn.

Ngoài các thủ thuật về hiệu ứng chữ, Photoshop còn là phần mềm giúp bạn chỉnh sửa ảnh tốt nhất, giúp bạn biến những bức ảnh đã cũ thành bức ảnh mới hơn, giảm mắt đỏ khi chụp hình dưới ánh đèn Flash, tẩy trang trên khuôn mặt… và nhiều nhiều tính năng hơn nữa để bạn khám phá.

Nếu việc cài đặt Photoshop là khó khăn để bạn tạo bóng đổ cho chữ hoặc hình ảnh, các bạn có thể tạo bóng đổ bằng chúng tôi mà chúng tôi đã hướng dẫn trong các bài viết trước đây.

Bản Vẽ Phối Cảnh Ngôi Nhà Trong Mơ

Bản Vẽ Phối Cảnh Ngôi Nhà Trong Mơ

bản vẽ tuyệt đẹp

nhà đẹp với ngoại thất hoa

nhà hiện đại trong rừng cây

ý tưởng siêu thực

kiến ​​trúc nhà dây leo

mẫu nhà thiết kế đỉnh nhọn

hình dáng sáng tạo kết hợp ánh sáng đèn

kiến trúc nhà đồi hiện đại

nhà ven sông

nhà độc đáo trong rừng