Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Biểu Đồ Trạng Thái Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Biểu Đồ Trạng Thái ( State Diagram Là Gì, Sơ Đồ Trạng Thái 01

Nhắc đến một trong các biểu đồ có trong uml chúng ta không thể không kể đến biểu đồ trạng thái (State Diagram). Vậy biểu đồ trạng thái (State Diagram) trong uml là gì ?

1. Biểu đồ trạng thái trong UML là gì?

Biểu đồ trạng thái là một trong năm biểu đồ UML được sử dụng để mô hình hóa bản chất động của hệ thống. Chúng xác định các trạng thái khác nhau của một đối tượng trong suốt thời gian tồn tại của nó và các trạng thái này được thay đổi bởi các sự kiện.

Đang xem: State diagram là gì

Có hai loại biểu đồ trạng thái trong UML:

Biểu đồ trạng thái hành vi:

Nó nắm bắt hành vi của một thực thể có trong hệ thống.Nó được sử dụng để đại diện cho việc triển khai cụ thể của một phần tử.Hành vi của một hệ thống có thể được mô hình hóa bằng cách sử dụng sơ đồ trạng thái máy tính trong OOAD.

Ví dụ “Biểu đồ trạng thái hành vi“

Biểu đồ trạng thái giao thức:

Ví dụ “Biểu đồ trạng thái giao thức“

2. Biểu đồ trạng thái dùng để làm gì?

Biểu đồ trạng thái được sử dụng để mô tả trừu tượng về hoạt động của hệ thống. Hành vi này được phân tích và biểu diễn bằng một chuỗi các sự kiện có thể xảy ra ở một hoặc nhiều trạng thái có thể xảy ra. Bằng cách này “mỗi sơ đồ thường đại diện cho các đối tượng của một lớp duy nhất và theo dõi các trạng thái khác nhau của các đối tượng của nó thông qua hệ thống”.Biểu đồ trạng thái có thể được sử dụng để biểu diễn bằng đồ thị các máy trạng thái hữu hạn.

3. Khi nào thì sử dụng biểu đồ trạng thái trong UML

Để mô hình hóa các trạng thái đối tượng của một hệ thống. Để mô hình hóa hệ thống phản ứng. Hệ thống phản ứng bao gồm các đối tượng phản ứng. Để xác định các sự kiện chịu trách nhiệm cho các thay đổi trạng thái.

4. Các thành phần cấu tạo nên biểu đồ trạng thái trong UML

Trạng thái ban đầu (initial state):Biểu tượng trạng thái ban đầu được sử dụng để chỉ ra sự bắt đầu của biểu đồ trạng thái.

Hộp trạng thái (state-box):Đó là một thời điểm cụ thể trong vòng đời của một đối tượng được định nghĩa bằng cách sử dụng một số điều kiện hoặc một câu lệnh trong phần thân trình phân loại.Nó được biểu thị bằng cách sử dụng một hình chữ nhật với các góc tròn. Tên của một trạng thái được viết bên trong hình chữ nhật tròn hoặccũng có thể được đặt bên ngoài hình chữ nhật

Hộp quyết định (decision-box):Nó chứa một điều kiện.Tùy thuộc vào kết quả của một điều kiện bảo vệ đã đánh giá, một đường dẫn mới được thực hiện để thực hiện chương trình.

Trạng thái kết thúc (final-state):Biểu tượng này được sử dụng để chỉ ra kết thúc của một biểu đồ trạng thái.

Ngoài ra còn cóchuyển tiếp (transition):Quá trình chuyển đổi là sự thay đổi trạng thái này sang trạng thái khác xảy ra do một số sự kiện.Quá trình chuyển đổi gây ra sự thay đổi trạng thái của một đối tượng.

5. Cách vẽ biểu đồ trạng thái trong UML.

Bước 1: Xác định trạng thái ban đầu và trạng thái kết thúc cuối cùng.

Bước 2: Xác định các trạng thái khả dĩ mà đối tượng có thể tồn tại (các giá trị biên tương ứng với các thuộc tính khác nhau hướng dẫn chúng ta xác định các trạng thái khác nhau).

Bước 3: Gắn nhãn các sự kiện kích hoạt các chuyển đổi này.

Lưu ý : Các quy tắc sau phải được xem xét khi vẽ biểu đồ trạng thái

Tên của chuyển trạng thái phải là duy nhất.Tên của một trạng thái phải dễ hiểu và mô tả hành vi của một trạng thái.Nếu có nhiều đối tượng thì chỉ nên thực hiện các đối tượng thiết yếu.Tên thích hợp cho mỗi chuyển đổi và một sự kiện phải được cung cấp.

Kết luận:

Như vậy mình đã giới thiệu cho các bạn một cách khái quát về biểu đồ trạng thái (state diagram) trong UML. Qua đây các bạn có thể hiểu hơn về biểu đồ trạng thái và biết cách áp dụng vàocông việc mô tả các hệ thống trong qúa trình phát triển và bảo trì sau này một cách chuyên nghiệp.

Chương Vi: Bài Tập Đồ Thị Biến Đổi Trạng Thái Khí

Chương VI: Bài tập đồ thị biến đổi trạng thái khí

Bài tập vật lý chất khí dạng bài đồ thị biến đổi trạng thái khí vật lý lớp 10 chương trình cơ bản nâng cao chương vật lý chất khí.

Bài tập 1. Hai hình sau đây là các đồ thị của hai chu trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T) và (V,T). Hãy vẽ các đồ thị biểu diễn mỗi chu trình trong các hệ tọa độ còn lại.

Bài tập 2. Hai hình sau đây là các đồ thị của hai chu trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T) và (V,T). Hãy vẽ đồ thị biểu diễn mỗi chu trình trong các hệ tọa độ còn lại.

Bài tập 3. Cho các đồ thị sau đây

Bài tập 4. Khi nung nóng một khối khí, sự thay đổ của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T được cho bởi đồ thị hình vẽ. Hãy xác định trong quá trình này khí bị nén hay dãn.

Bài tập 5. Hai xilanh chứa hai loại khí có khối lượng mol là µ1; µ2 khác nhau nhưng có cùng khối lượng m. Áp suất của hai khí cũng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi các đồ thị như trong hình bên. Hay so sánh các khối lượng mol.

Bài tập 6. Một xilanh chứa khí bị hở nên khí có thể ra hoặc vào chậm. Khi áp suất p không đổi, thể tích V biến thiên theo nhiệt độ tuyệt đối T như đồ thị. Hỏi lượng khí trong xilanh tăng hay giảm.

Bài tập 7. Một lượng khí heli (µ = 4) có khối lượng m = 1g, nhiệt độ t1 = 127oC và thể tích V1 = 4lít biến đổi qua hai giai đoạn – Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp hai lần – Đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu. a/ Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T)

Bài tập 8. Một lượng khí oxi ở 130oC dưới áp suất 105N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105 N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu. Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T)

Bài tập 9. Một khối khí có áp suất po có thể tích Vo được đun nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai. Sau đó khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ cũ. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T)

Bài tập 10. Một 1kg khí heli trong xilanh, ban đầu thể tích V1 = 4,2lít, nhiệt độ t1 = 27oC. Khí được biến đổi theo một chu trình kín gồm 3 giai đoạn – Giai đoạn 1: dãn nở đẳng áp, thể tích tăng đến 6,3 lít – Giai đoạn 2: nén đẳng nhiệt – Giai đoạn 3: làm lạnh đẳng tích.

Bài tập 11. Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị. Cho biết p1 = p2, V1 = 1m3; V2 = 4m3; T1 = 100K; T4 = 300K. Hãy tìm V3

Bài tập 12. Có 20g khí heli chứa trong xilanh đậy kín bởi pittong biến đổi chậm từ (1) → (2) theo đồ thị như hình vẽ. Cho V1 = 30lít, p1 = 5atm; V2 = 10lít; p2 =15atm. Tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình trên.

Bài tập 13. Hai bình có dung tích bằng nhau chứa cùng một loại khí. Khối lượng của khí lần lượt là m và m’

* Cách Vẽ Biểu Đồ Tích Hợp

Để vẽ được các biểu đồ thích hợp cần phải nắm đựơc khả năng và yêu cầu chung khi vẽ các biểu đồ .Có rất nhiều loại biểu đồ , tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu rèn luỵên của học sinh vẽ biểu đồ bằng tay thì ta chỉ giới hạn 1 số loại biểu đồ sau đây :

+Biểu đồ cột.

+Biểu đồ đường ( đồ thị ) .

+Biểu đồ kết hợp cột và đường.

+Biểu đồ hình tròn( còn gọi là biểu đồ bánh ).

+Biểu đồ hình vuông (100 ô vuông )

+Biểu đồ miền.

Khi vẽ các biểu đồ :cột, đồ thị, biểu đồ kết hợp cột và đường, các biểu đồ miền cần chú ý :

-Trục giá trị Y (thường là trục đứng ) phải có mốc giá trị cao nhất cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu.Thường có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị .Phải ghi rõ ở đầu cột hay dọc theo cột ( vd:nghìn tấn, triệu kw.h, …)

-Ghi rõ gốc toạ độ bởi vì có trường hợp ta có thể chọn gốc toạ độ khác 0.Nếu có chiều âm thì phải ghi rõ.

-Trục định loại( trục X ) cũng phải ghi rõ danh số (vd:năm, nhóm tuổi, vùng…).Trong trường hợp trục X thể hiện các mốc thời gian (năm) thì ở biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp cột và đường thì cần chia các mốc trên trục X tương ứng với các mốc thời gian.Còn đối với biểu đồ cột thì điều này không bắt buộc.

-Đối với các biểu đồ cột đơn có thể ghi số liệu ở trên đầu cột (nếu ít cột).

-Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn , giả sử có sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa 1 vài cột lớn nhất và các cột còn lại, ta có thể vẽ trục Y gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn lại và các cột có giá trị lớn nhất sẽ vẽ thành cột gián đoạn .Ta có thể hình dung cách làm như trong Lam ngư nghiệp của tập Atlat địa lí Việt Nam

-Cần thiết kế kí hiệu chú giải trước khi vẽ các biểu đồ thể hiện các đối tượng khác nhau . Biểu đồ cần có chú giải.

-Ghi tên biểu đồ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ .

Khi vẽ các biểu đồ hình tròn cần chú ý :

-Thiết kế chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của các đối tượng.

-Trật tự vẽ các hình quạt theo đúng trật tự trong bảng chú giải ( để tránh nhầm lẫn )

-Nếu vẽ từ 2 biểu đồ hình tròn trở lên thì cần thống nhất quy tắc vẽ (thuận hay ngược chiều kim đồng hồ).

-Nếu bảng số liệu cỉh cho cơ cấu %thì nên vẽ các biểu đồ có kích thước giống nhau.

-Nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả quy mô và cơ cấu thì có thể biểu diễn các biểu đồcó kích thước khác nhau 1 cách tương ứng.

Khi vẽ biểu đồ hình vuông :

-Biểu đồ này cũng có thể dùng để thể hiện cơ cấu , nhưng nói chung kiểu biểu đồ này ít dùng, vì khi vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả năng truyền tải thông tin có hạn ( vd thể hiện phần lẻ không uyển chuyển bằng biểu đồ tròn)

Lưu ý khác khi vẽ biểu đồ :

-Cần lưu ý rằng các loại biểu đồ có thể sử dụng thay thế nhau, tuỳ theo đặc trưng của các số liệu,yêu cầu của đề ra.Vì vậy khi lựa chọn các dạng biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như khả năng biểu diễn của từng loại biểu đồ

-Như vậy chúng ta cần tránh mang định kiến về các loại biểu đồ .Chẳng hạn, không nhất thiết phải biểu diễn cơ cấu bằng biểu đồ hình tròn, không nhất thiết bác bỏ khả năng của các loại biểu đồ khác trong việc biểu diễn cơ cấu và cả động thái của sự biến đổi cơ cấu ….

(Thầy Lê Kim Tường – Cẩm Thủy – Thanh Hóa)

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel

Biểu đồ giúp các bạn thể hiện tốt hơn bằng việc vẽ thành các hình ảnh trực quan, dễ hiểu mô tả các số liệu trong bảng tính Excel. Microsoft Excel hỗ trợ rất nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn, biểu đồ vùng… phù hợp với các loại dữ liệu của các bạn.

Cách vẽ biểu đồ trong Excel 2010

Bước 1: Các bạn chọn (bôi đen) bảng dữ liệu mà các bạn muốn vẽ biểu đồ.

– Line: biểu đồ đường có thể biểu thị khuynh hướng theo thời gian với các điểm đánh dấu tại mỗi giá trị dữ liệu. Trong biểu đồ Line có nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ đường, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường dạng 3D…

– Pie: biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

– Bar: biểu đồ cột ngang, tương tự như Column nhưng được tổ chức dọc và giá trị ngang.

– Area: biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị sự thay đổi theo thời gian và hướng sự chú ý đến tổng giá trị qua một khuynh hướng.

– X Y (Scatter): biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.

– Stock: biểu đồ chứng khoán, thường sử dụng để minh họa những dao động lên xuống của giá cổ phiếu, ngoài ra biểu đồ này cũng minh họa sự lên xuống của các dữ liệu khác như lượng mưa, nhiệt độ…

– Surface: biểu đồ bề mặt giúp các bạn kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu, màu sắc sẽ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị. Các bạn có thể tạo một biểu đồ bề mặt khi cả thể loại và chuỗi giá trị đều là các giá trị số.

– Doughnut: biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số, nó có thể bao gồm nhiều chuỗi dữ liệu.

– Bubble: Biểu đồ bong bóng là một loại biểu đồ xy (tan), biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

– Radar: Biểu đồ dạng mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, thường sử dụng để xác định hiệu suất và xác định điểm mạnh và điểm yếu.

Sau khi các bạn đã chọn biểu đồ phù hợp với dữ liệu của mình các bạn chọn OK. Kết quả như sau:

1. Công cụ chỉnh sửa biểu đồ (Chart Tools).

Khi các bạn chọn vào biểu đồ vừa tạo, trên thanh công cụ xuất hiện Chart Tools với 3 tab là Design, Layout và Format.

Tab Design, các bạn có thể chọn các kiểu biểu đồ, cách bố trí, màu sắc, thay đổi dữ liệu … cho biểu đồ. Các bạn có thể di chuyển biểu đồ sang Sheet khác trong Excel.

Các bạn có thể chọn vào biểu đổ và kéo biểu đồ tới vị trí các bạn muốn trong cùng sheet của bảng tính, các bạn cũng có thể kích chuột vào các góc của biểu đồ để thay đổi kích thước cho biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools các bạn chọn Layout.

Để thêm tiêu đề các bạn chọn Chart Title và chọn kiểu tiêu đề sau đó nhập tiêu đề trên biểu đồ và nhấn Enter.

4. Thêm chú thích cho các trục trong biểu đồ.