Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Dầm Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Cho Dầm Và Khung

Hướng dẫn vẽ biểu đồ nội lực cho dầm và khung bằng phương pháp mặt cắt (Sức bền Vật liệu)

1. Các khái niệm cơ bản.

1.1 Ngoại lực.

Khái niệm: là lực của môi trường bên ngoài hoặc của vật thể khác tác dụng lên vật đang xét.

Phân loại:

+ Tải trọng: là những lực biết trước, thông thường được xác định theo các tiêu chuẩn.

+ Phản lực: là những lực không biết trước, chỉ có khi có tải trọng tác dụng và nó phát sinh tại vị trí liên kết.

1.2 Liên kết và các loại liên kết.

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Gối di động: Tại gối di động có một phản lực liên kết là V theo phương vuông góc với phương trượt, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Liên kết ngàm (đây là liên kết cứng): Tại liên kết ngàm có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y và một mômen là M chống lại sự quay, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

2. Biểu đồ nội lực.

Bước 2: Chia đoạn dựa vào sự thay đổi của ngoại lực tác dụng.

Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn.

Bước 4: Vẽ biểu đồ.

3. Ví dụ và bài tập.

Bài 1: Cho dầm chịu lực như hình vẽ:

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm sau bằng phương pháp mặt cắt:

Bài làm

+ Xét đoạn AB: z = [0;a]

+ Xét đoạn BC: z = [0;a]

+ Xét đoạn CD: z = [0;a]

+ Vẽ biểu đồ:

Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung sau:

Bài làm

Tương tự cách cắt như bài trên, ta cắt đoạn AB, BC, CD. Sau đó ta vẽ được biểu đồ nội lực sau:

Cân bằng nút:

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí.

Trang Fanpage: https://www.facebook.com/ktck.humg/

Email: bomonktck.humg@gmail.com

Website: www.ktck-humg.com

Cách Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Sức Bền Vật Liệu Học Ngay Chiêu Thức Mới

cách vẽ biểu đồ nội lực sức bền vật liệu

cách vẽ biểu đồ nội lực sức bền vật liệu – Các bài toán về sức bền vật liệu được áp dụng rất phổ biến ngoài thực tế hiện nay.  Qua đó thấy được tầm quan trọng của sức bền của vật liệu đối với chi tiết máy, cơ cấu máy, cũng như tầm quan trọng ngành cơ khí và ngành xây dựng… Bài toán về sức bền vật liệu là một bài toán khó và để giải quyết một cách tối ưu nó thì thực sự không hề đơn giản nếu chúng ta chưa biết cách áp dụng. Vậy thì làm cách nào để đơn giản hóa vấn đề và có thể dễ dàng giải quyết bài toán này

https://ktck-humg.com

 › ve-nhanh-bieu-do-noi-luc

24 thg 12, 2019 — 

Vẽ biểu đồ nội lực là kiến thức bắt buộc trong môn Sức bền Vật liệu. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ biểu đồ nội lực …

‎Hướng dẫn vẽ nhanh biểu… · ‎Dùng hệ vi phân (đạo… · ‎Một số lưu ý. · ‎Ví dụ

Vẽ biểu đồ nội lực dầm consoleCách vẽ biểu đồ nội lực cho khungBài tập sức bền vật liệu có lời giải

App vẽ biểu đồ nội lựcCách Vẽ biểu đồ nội lực có kết cấu 1Biểu đồ nội lực dầm đơn giản

Tuyệt chiêu giải nhanh các bài toán vẽ biểu đồ nội lực và bài …

http://cokhithanhduy.com

 › … › Tài liệu MIỄN PHÍ

1 thg 12, 2016 — 

… vẽ biểu đồ nội lực, bài toán siêu tĩnh và các bài toán sức bền vật liệu. … sức bền vật liệu là một bài toán khó và để giải quyết một cách tối ưu …

Bài 12 – Trình bày vẽ biểu đồ nội lực theo 2 cách …

http://www.sucbenvatlieu.com

 › bai-12-trinh-bay-ve-bi…

28 thg 2, 2017 — 

Bài 12 – Trình bày vẽ biểu đồ nội lực theo 2 cách – chúng tôi Bài tập số 12, chương Uốn phẳng, Sức bền vật liệu 1. Đây là dạng bài …

Tài liệu VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG SỨC BỀN VẬT LIỆU

https://xemtailieu.com

 › … › Cơ khí chế tạo máy

3,2−6,6 2 2,2 VB = = 12,3 (kNm) VA = 2,55 (kN) Xác định biểu đồ nội lực : Dùng mặt cắt 1-1 đi qua đoạn CA cách C z1 (0≤ z1 ≤ 1). Xét phần bên trái: ∑Z …

bó hoa tặng hội nghị  hoa chúc mừng khai trương 

bài tập vẽ biểu đồ nội lực có lời giải – 123doc

https://123doc.net

 › timkiem › bài+tập+vẽ+biểu+đồ+nộ…

Tìm kiếm bài tập vẽ biểu đồ nội lực có lời giải , bai tap ve bieu do noi luc co loi giai tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực – SlideShare

https://www.slideshare.net

 › lntgiang16 › bi-tp-sc-bn-vt…

23 thg 4, 2017 — 

SỨC BỀN VẬT LIỆU CÁC DẠNG CHỊU LỰC CƠ BẢN BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Dùng đồ thị … SỨC BỀN VẬT LIỆUSỨC BỀN VẬT LIỆU Dạng khối Dạng tấm Dạng thanh Các … Ví dụ: xác định nội lực tại mặt cắt cách gối A 14m; 13. … vẽĐối với biểu đồ momen uốn (Mx):tung độ dương vẽ phía dưới và không cần …

Shop hoa tươi TP Hồ Chí Minh

Sức bền vật liệu, vẽ biểu đồ nội lực mô men uốn Mx bằng …

https://vẽ.vn

 › suc-ben-vat-lieu-ve-bieu-do-noi-luc-mo-…

29 thg 12, 2020 — 

Tóm tắt lý thuyết, giải bài tập các môn cơ kỹ thuật, sức bền vật liệu, cơ học cơ sở, cơ lý thuyết. Tag: vẽ nhanh biểu đồ nội lực, [vid_tags]

Tuyệt Chiêu Giải Nhanh Các Bài Toán Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Và Bài Toán Sức Bền Vật Liệu

Xin chào!

Hôm này mình xin chia sẻ tuyệt chiêu giải nhanh các bài toán vẽ biểu đồ nội lực, bài toán siêu tĩnh và các bài toán sức bền vật liệu.

Các bài toán về sức bền vật liệu được áp dụng rất phổ biến ngoài thực tế hiện nay. Qua đó thấy được tầm quan trọng của sức bền của vật liệu đối với chi tiết máy, cơ cấu máy, cũng như tầm quan trọng ngành cơ khí và ngành xây dựng… Bài toán về sức bền vật liệu là một bài toán khó và để giải quyết một cách tối ưu nó thì thực sự không hề đơn giản nếu chúng ta chưa biết cách áp dụng. Vậy thì làm cách nào để đơn giản hóa vấn đề và có thể dễ dàng giải quyết bài toán này

Trong đó: + A,C là các điểm gối của dầm, q là lực phân bố đều trên đoạn dầm chiều dài l=2a + Lực tập trung P=qa, Momen tập trung M=2q

Để biết một dầm chịu lực trong chi tiết máy hay trong xây dựng có đủ bền hay không, đặc biệt khi chịu tác dụng của ngoại lực, và tính toán được với lực tác động bao nhiêu thì dầm sẽ bị gãy, phá hủy.

Vậy nên, yếu tố chính để giải quyết bài toán này chính là 2 dạng biểu đồ nội lực Q và M. Và tôi sẽ chia sẻ với các bạn phương pháp giải nhanh nhất, tính toán nhanh nhất các biểu đồ nội lực này, tức là chỉ cần nhìn vào dầm chịu lực với lực tác dụng phân bố q, thì ta có thể tính toán ngay được dầm có đủ sức bền không rồi từ đó đưa ra các phướng hướng thay đổi như tăng chiều dày, hay thay đổi vật liệu……

Phương pháp này chính là thủ thuật vẽ nhanh nhất biểu đồ Q và M cho dầm chịu lực

Bài toán này được thực hiện qua 4 Bước như sau:

Bước 1: Xác định phản lực

Bước 2: Phân đoạn tải trọng

Bước 3: áp dụng thủ thuật tính toán nhanh

Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực Q , M và kiểm tra

+ Qy < 0 Vẽ xuống dưới trục chuẩn

2. Nhận dạng biểu đồ: Với q là lực phân bố trên dầm

q < 0 ( hướng xuống) thì Qy nghịch biến

+ Nơi nào trên dầm có lực tập trung P, thì Qy có bước nhảy và trị số bước nhảy bằng P

3. Phương pháp Vẽ nhanh biểu đồ Qy

– Sau khi đã phân đoạn tải trọng, thì tại mỗi điểm,mỗi gối cần phải xác định

( Tr: trái; Ph: Phải)

– Các giá trị này sau khi tính

Nếu

Thì vẽ lên trên trục chuẩn

Nếu

Thì vẽ xuống dưới trục chuẩn

– Nơi nào trên dầm có lực tập trung P, thì biểu đồ Qy có bước nhảy P và giá trị bằng bước nhảy P

Sau khi đã xác định được các yêu tố trên thì các bạn sẽ lựa chọn 1 trong 2 phương pháp sau đây đều được và cho ra cùng 1 kết quả đúng

+ Chiều của bước nhảy cùng chiều lực tập trung

Nếu Lực P xuống thì bước nhảy đi xuống

Nếu lực P hướng lên thì bước nhảy đi lên

+ Tại điểm có lực tập trung( giả sử điểm D)

Dấu + khi P hướng lên

Dấu – khi P hướng xuống

+ Trên đoạn có lực phân bố hoặc đoạn bất kì, thì áp dụng quy tắc sau

Sq là diện tích của biểu đồ tải trọng phân bố

Dấu + khi q hướng lên

Dấu – khi q hướng xuống

Các kết quả, nhận xét ngược lại với Vẽ Qy đi từ Trái qua Phải,cụ thể:

+ Chiều của bước nhảy cùng chiều lực tập trung

Nếu Lực P xuống thì bước nhảy đi lên

Nếu lực P hướng lên thì bước nhảy đi xuống

+ Tại điểm có lực tập trung( giả sử điểm D)

Dấu + khi P hướng xuống

Dấu – khi P hướng lên

+ Trên đoạn có lực phân bố hoặc đoạn bất kì, thì áp dụng quy tắc sau

Sq là diện tích của biểu đồ tải trọng phân bố

Dấu + khi q hướng Xuống

Dấu – khi q hướng Lên

II. Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ Momen xoắn Mx

1. Quy ước: Chiều của trục Oy hướng xuống dưới là chiều dương

Mx < 0 : Vẽ biểu đồ lên trên trục chuẩn

2. Nhận dạng biểu đồ : Liên hệ vi phân giữa ngoại lực và nội lực

– Qy = 0, Mx đạt cực trị

-Biểu đồ momen luôn có xu hướng hứng lấy tải trọng

Nơi nào trên thanh có momen tập trung M thì biểu đồ Mx có bước nhảy và trị số bước nhảy này bằng đúng momen tập trung M

3. Vẽ nhanh biểu đồ Mx

– Sau khi đã phân đoạn tải trọng thì, tại mỗi điểm, mỗi gối cần xác định

– Nếu:

thì vẽ biểu đồ xuống dưới trục chuẩn và ngược lại

thì vẽ biểu đồ lên trên trục chuẩn

– Nơi nào trên thanh có momen tập trung M thì biểu đồ Mx có bước nhảy và trị số bước nhảy bằng momen tập trung M

Sau khi đã xác định được các yêu tố trên thì các bạn sẽ lựa chọn 1 trong 2 phương pháp sau đây đều được và cho ra cùng 1 kết quả đúng

– Tại điểm có momen tập trung M ( giả sử tại D )

+

Dấu ( + ) khi M quay cùng chiều kim đồng hồ

Dấu ( – ) khi M quay ngược chiều kim đồng hồ

– Trên một đoạn bất kì ( có hoặc không có lực phân bố )

Với Sq là diện tích biểu đồ lực cắt Qy trên đoạn đang xét

Dấu ( – ) khi Qy < 0

( nếu bạn không thích vẽ từ Trái qua phải )

Các kết quả và nhận xét là ngược lại so với vẽ biểu đồ M khi đi từ Trái qua Phải, cụ thể:

-Tại điểm có momen tập trung M ( giả sử tại điểm D)

+

Dấu ( + ) khi M quay ngược chiều kim đồng hồ

Dấu ( – ) khi M quay thuận chiều kim đồng hồ

– Trên một đoạn bất kì ( có hoặc không có lực phân bố )

Với Sq là diện tích biểu đồ lực cắt Qy trên đoạn đang xét

Dấu ( + ) khi Qy < 0

Ngoài ra tùy từng trường hợp cụ thể các bạn nên chọn cho mình các phương pháp tính theo chiều hướng thích hợp nhất với yêu cầu bài toán của dầm, thanh chịu lực…. điều đó sẽ giúp các bạn có thói quen và nhìn nhận và giải quyết bài toán nhanh gọn và chính xác.

Ví dụ 1: Cho dầm chịu lực có chiều dài l= 3a như hình vẽ, trên dầm có có lực tập trung P=qa, và momen tập trung M=2q^2 ( xem hình vẽ). Hãy xác đình nội lực Q, và M đối với dầm chịu lực. Qua đó nhận xét và đưa ra phướng hướng cải tiến với dầm này.

* Cách Vẽ Biểu Đồ Tích Hợp

Để vẽ được các biểu đồ thích hợp cần phải nắm đựơc khả năng và yêu cầu chung khi vẽ các biểu đồ .Có rất nhiều loại biểu đồ , tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu rèn luỵên của học sinh vẽ biểu đồ bằng tay thì ta chỉ giới hạn 1 số loại biểu đồ sau đây :

+Biểu đồ cột.

+Biểu đồ đường ( đồ thị ) .

+Biểu đồ kết hợp cột và đường.

+Biểu đồ hình tròn( còn gọi là biểu đồ bánh ).

+Biểu đồ hình vuông (100 ô vuông )

+Biểu đồ miền.

Khi vẽ các biểu đồ :cột, đồ thị, biểu đồ kết hợp cột và đường, các biểu đồ miền cần chú ý :

-Trục giá trị Y (thường là trục đứng ) phải có mốc giá trị cao nhất cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu.Thường có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị .Phải ghi rõ ở đầu cột hay dọc theo cột ( vd:nghìn tấn, triệu kw.h, …)

-Ghi rõ gốc toạ độ bởi vì có trường hợp ta có thể chọn gốc toạ độ khác 0.Nếu có chiều âm thì phải ghi rõ.

-Trục định loại( trục X ) cũng phải ghi rõ danh số (vd:năm, nhóm tuổi, vùng…).Trong trường hợp trục X thể hiện các mốc thời gian (năm) thì ở biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp cột và đường thì cần chia các mốc trên trục X tương ứng với các mốc thời gian.Còn đối với biểu đồ cột thì điều này không bắt buộc.

-Đối với các biểu đồ cột đơn có thể ghi số liệu ở trên đầu cột (nếu ít cột).

-Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn , giả sử có sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa 1 vài cột lớn nhất và các cột còn lại, ta có thể vẽ trục Y gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn lại và các cột có giá trị lớn nhất sẽ vẽ thành cột gián đoạn .Ta có thể hình dung cách làm như trong Lam ngư nghiệp của tập Atlat địa lí Việt Nam

-Cần thiết kế kí hiệu chú giải trước khi vẽ các biểu đồ thể hiện các đối tượng khác nhau . Biểu đồ cần có chú giải.

-Ghi tên biểu đồ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ .

Khi vẽ các biểu đồ hình tròn cần chú ý :

-Thiết kế chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của các đối tượng.

-Trật tự vẽ các hình quạt theo đúng trật tự trong bảng chú giải ( để tránh nhầm lẫn )

-Nếu vẽ từ 2 biểu đồ hình tròn trở lên thì cần thống nhất quy tắc vẽ (thuận hay ngược chiều kim đồng hồ).

-Nếu bảng số liệu cỉh cho cơ cấu %thì nên vẽ các biểu đồ có kích thước giống nhau.

-Nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả quy mô và cơ cấu thì có thể biểu diễn các biểu đồcó kích thước khác nhau 1 cách tương ứng.

Khi vẽ biểu đồ hình vuông :

-Biểu đồ này cũng có thể dùng để thể hiện cơ cấu , nhưng nói chung kiểu biểu đồ này ít dùng, vì khi vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả năng truyền tải thông tin có hạn ( vd thể hiện phần lẻ không uyển chuyển bằng biểu đồ tròn)

Lưu ý khác khi vẽ biểu đồ :

-Cần lưu ý rằng các loại biểu đồ có thể sử dụng thay thế nhau, tuỳ theo đặc trưng của các số liệu,yêu cầu của đề ra.Vì vậy khi lựa chọn các dạng biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như khả năng biểu diễn của từng loại biểu đồ

-Như vậy chúng ta cần tránh mang định kiến về các loại biểu đồ .Chẳng hạn, không nhất thiết phải biểu diễn cơ cấu bằng biểu đồ hình tròn, không nhất thiết bác bỏ khả năng của các loại biểu đồ khác trong việc biểu diễn cơ cấu và cả động thái của sự biến đổi cơ cấu ….

(Thầy Lê Kim Tường – Cẩm Thủy – Thanh Hóa)