Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Biểu Đồ Momen Trong Cơ Kết Cấu 2 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Chương 2 Cơ Kết Cấu 1

Published on

1. BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CHƯƠNG 2 PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU 1. Hệ đơn giản  Hệ dầm: thanh thẳng, chịu uốn là chủ yếu (thường N = 0). Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 2

3. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU 1. Hệ đơn giản  Hệ dầm: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 3

4. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU 1. Hệ đơn giản  Hệ dầm: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 4

5. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ khung: thanh gãy khúc, nội lực gồm M, Q, N. Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 5

6. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ khung: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 6

7. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ khung: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 7

8. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ TĨNH ĐỊNH 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ khung: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 8

9. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ dàn: Thanh xiên Đốt Mắt Biên trên Thanh đứng Biên dưới Nhịp Hình 2.3 Trong thực tế, mắt dàn là nút cứng → hệ siêu tĩnh phức tạp. Để đơn giản hoá, dùng các giả thiết sau:  Mắt dàn là khớp lý tưởng. Nội lực chỉ có  Tải trọng chỉ tác dụng ở mắt dàn. lực dọc N ≠ 0  Trọng lượng không đáng kể ( bỏ qua uốn thanh). Ưu điểm: tiết kiệm vật liệu → kết cấu nhẹ, vượt nhịp lớn. Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 9

10. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ TĨNH ĐỊNH (TT) 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ dàn: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 10

11. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ dàn: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 11

12. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ dàn: Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 12

13. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 1. Hệ đơn giản (tt)  Hệ 3 khớp   Nội lực: M, Q, N; Lực dọc nén: dùng vật liệu dòn. Phản lực: có lực xô nên kết cấu móng bất lợi hơn. Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 13

14. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 2. Hệ ghép Được nối bởi các hệ đơn giản. Thường có 2 loại trong thực tế: Dầm tĩnh định nhiều nhịp Khung tĩnh định nhiều nhịp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 14

15. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 2. Hệ ghép (tt)  Về cấu tạo: gồm hệ chính và phụ.  Chính : BBH hoặc có khả năng chịu lực khi bỏ kết cấu bên cạnh.  Phụ : BH hoặc không có khả năng chịu lực khi bỏ qua kết cấu bên cạnh. Dầm tĩnh định nhiều nhịp Khung tĩnh định nhiều nhịp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 15

16. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 2. Hệ ghép (tt) Cách tính: từ phụ → chính; truyền lực từ phụ → sang chính. Dầm tĩnh định nhiều nhịp Khung tĩnh định nhiều nhịp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 16

17. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 3. Hệ liên hợp (Xem sách) Liên hợp các dạng kết cấu khác nhau như dầm – vòm, dầm – dây xích, dàn – vòm … Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 17

18. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 3. Hệ liên hợp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 18

19. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 3. Hệ liên hợp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 19

20. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 3. Hệ liên hợp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 20

21. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 4. Hệ có mắt truyền lực Mắt truyền lực có tác dụng cố định vị trí tải trọng tác dụng vào kết cấu chính. Hệ thống dầm truyền lực Mắt truyền lực Nhịp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 21

22. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 4. Hệ có mắt truyền lực Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 22

23. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 4. Hệ có mắt truyền lực Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 23

24. 2.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC CỦA HỆ KẾT CẤU(TT) 4. Hệ có mắt truyền lực Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 24

25. 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN. 1. Nội lực: M, Q, N  M : vẽ theo thớ căng.  Q & N : ghi dấu ( qui ước như SBVL). M N Q Hình 2.7 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 25

26. 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN (TT) 2. Phương pháp vẽ:  Phương pháp mặt cắt :  Tính phản lực.  Chia đoạn (phụ thuộc q, P, trục thanh).  Lập biểu thức từng đoạn.  Vẽ Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 26

27. 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN (TT) 2. Phương pháp vẽ (tt):  Phương pháp đặc biệt :  Tính phản lực.  Chia đoạn.  Nhận xét dạng biểu đồ & điểm đặc biệt.  Tính điểm đặc biệt và vẽ biểu đồ. Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 27

28. 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN (TT) 3. Thí dụ: Cho hệ có liên kết và chịu lực như hình vẽ. Hãy vẽ biểu đồ M, Q, N. q P= qa qa 2 2 a a Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 28

29. 2.2 NỘI LỰC TRONG HỆ DẦM & KHUNG ĐƠN GIẢN (TT) 3. q Thí dụ (tt): qa 2 2 Phản lực: HA = P = qa P= qa a HA = qa VA = 0 Nội lực: qa2 qa 2 VD = qa a qa qa 2 Chú ý: nút cân bằng qa 2 2 qa 2 8 qa 2 2 qa2 Q M qa qa N qa qa qa P = qa Hình 2.10 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 29

30. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 1. Phương pháp tách mắt:  Nội dung:  Lần lượt tách mắt và viết phương trình cân bằng lực để thu được các phương trình đủ để tìm nội lực. P 3 N2 h 1 α N1 2 B A d d Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động d d 30

31. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 1. Phương pháp tách mắt (tt):  Trình tự & thủ thuật:  Trình tự: tách mắt sao cho mỗt mắt chỉ có 2 lực dọc chưa biết.  Thủ thuật: lập 1 phương trình chứa 1 ẩn: loại bỏ lực kia bằng cách chiếu lên phương trình vuông góc với nó. P y 3 x N2 h 1 A α 1 α N1 2 d N2 B d d N1 A d Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 31

32. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 1. Phương pháp tách mắt (tt):  Thí dụ: Cho hệ dàn có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ. Hãy xác định nội lực thanh N1, N2 P 3 N2 h 1 α N1 2 d d d Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động d 32

33. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 1. Phương pháp tách mắt (tt):  Thí dụ (tt): Giải A P = ∑ Y = 0: N sinα + A = 0 ⇒ N = 2 2 sinα 2sinα P X = 0: N1 + N 2 cosα = 0 ⇒ N1 = -N 2 cosα = – cotgα ∑ 2 P 3 y N2 N2 x h α α 1 N1 1 N1 2 P A= B A 2 d d d d Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 33

34. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 1. Phương pháp tách mắt (tt):  Nhận xét:  Mắt có 2 thanh, không có tải trọng: N1=N2=0.  Mắt có 3 thanh: N1 = N2 = 0; N3 = 0 N1 N2 N3 N1 α N2  Nhược điểm: Dễ bị sai số truyền Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 34

35. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 2. Phương pháp mặt cắt đơn giản  Nội dung: Cắt dàn ( không nhiều hơn 3 thanh). Lập 3 phương trình cân bằng → giải 3 ẩn. N3 J N2 h PI A= 2 d N1 P d d d B P Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 35

36. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 2. Phương pháp mặt cắt đơn giản (tt)  Thủ thuật: Lập phương trình chứa 1 ẩn, bằng cách loại đi 2 lực chưa cần tìm.  Nếu 2 thanh song song: chiếu lên phương vuông góc.  Nếu 2 thanh cắt nhau: lấy mômen với điểm N J cắt. 3 N2 h P I A= d2 N1 P d d d B P Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 36

37. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 2. Phương pháp mặt cắt đơn giản (tt)  Thí dụ: Cho hệ dàn có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ. Hãy xác định nội lực trong thanh N1, N2, N3. N3 J N2 h N1 I d P d d d P Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 37

38. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 2. Phương pháp mặt cắt đơn giản (tt)  Thí dụ: (Giải) M Id Ad =− ∑ MI = 0 ⇒ N = − 3 h h d MJ A.2d =− ∑ M J = 0 ⇒ N1 = h h Q A ⇒ N2 = − =− d ∑Y = 0 sin α sin α Nhận xét: M – Thanh biên : dấu và trị số ∼ d h – Thanh xiên : dấu và trị số ∼ Qd N3 J N2 h A= P d2 N1 I P d d d B P Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 38

39. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 3. Phương pháp mặt cắt phối hợp  Nội dung: Khi số ẩn lớn hơn 3 dùng 1 số mặt cắt phối hợp để tạo đủ số phương trình. Trong thực tế thường dùng nhiều lắm là 2 mặt cắt. P 1 2-2 α N1 N2 P A= 2 1 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động B 39

40. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 3. Phương pháp mặt cắt phối hợp (tt) Thí dụ: Cho hệ dàn có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ. Hãy xác định nội lực trong thanh N1, N2, N3 P 1 2-2 α N1 N2 1 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 40

41. 2.3 TÍNH TOÁN HỆ DÀN (TT) 3. Phương pháp mặt cắt phối hợp (tt) Thí dụ (tt): Giải 2-2 P 1 α N1 N2 P A= 2 M/c 1-1: 1 B A P ∑ Y = 0 ⇒ N1cosα − N 2cosα + A = 0 ⇒ N 2 − N1 = cosα = 2cosα M/c 2-2 (tách mắt): ∑ X = 0 ⇒ N1sinα + N 2sinα = 0 ⇒ N1 = − N 2 P P N2 = N1 = − → 4cosα 4cosα Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 41

42. 2.4 TÍNH TOÁN HỆ 3 KHỚP 1. Tính phản lực Phân tích phản lực như hình vẽ. Mỗi phương trình P3 cân bằng chỉ chứa 1 ẩn: ∑ MB d = 0 ⇒ VA ∑ MA =0 ∑ MC = 0 ⇒ ZA ∑M = 0 ⇒ ZA Trai Phai C d ⇒ VB C P2 P1 B HA A ZA VdA VA β VB ZB HB VdB Sau đó, có thể phân tích phản lực theo phương đứng và ngang. Nếu tải trọng thẳng đứng thì: HA = HB = H – Lực xô của hệ 3 khớp Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 42

44. 2.4 TÍNH TOÁN HỆ 3 KHỚP (TT) 3. Thí dụ: Cho hệ có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ. Hãy vẽ biểu đồ M, Q, N q C a A B a a Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 44

45. 2.4 TÍNH TOÁN HỆ 3 KHỚP (TT) 3. Thí dụ (tt): Giải qa 2 2 q qa 2 2 C C a H A B qa M H= qa/2 A qa a a qa qa/2 qa C C N Q B A qa/2 B qa/2 B A qa Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động qa 45

46. 2.5 TÍNH TOÁN HỆ GHÉP  Trình tự tính  Tách hệ ghép ra các hệ đơn giản.  Tính hệ phụ.  Truyền lực từ hệ phụ sang chính và tính hệ chính.  Ghép các biểu đồ lại. Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 46

47. 2.5 TÍNH TOÁN HỆ GHÉP (TT)  Thí dụ: Cho hệ ghép có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ. Hãy vẽ biểu đồ M, Q q = 10 kN/m P = 40 kN 3 3 2 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 8m 47

48. 2.5 TÍNH TOÁN HỆ GHÉP (TT)  Thí dụ: q = 10 kN/m P = 40 kN 3 3 8m 2 P = 40 kN 20 kN 20 kN 40 60 20 q = 10 kN/m 20 kN 80 M (kNm) 60 45 20 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động Q 35 (kN) 48

49. 2.5 TÍNH TOÁN HỆ GHÉP (TT)  Thí dụ (tt)  So sánh với dầm đơn giản: q = 10 kN/m P = 40 kN 3 3 2 8m 40 80 60 M (kNm) 60 q = 10 kN/m 40 kN 75 Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 80 49

50. 2.5 TÍNH TOÁN HỆ CÓ MẮT TRUYỀN LỰC Trình tự tính  Truyền lực từ dầm phụ xuống dầm chính.  Tính dầm chính.  Thí dụ:  q Chương 2: Xác định nội lực do tải trọng bất động 50

Vẽ Biểu Đồ Về Kết Cấu Theo Tuổi Của Dân Số Nước Ta Năm 1979

Biểu đồ về kết cấu theo tuổi của dân số nước ta

Kết cấu theo tuổi của dân số Việt Nam 

(

Đơn vị % trong tổng số dân )

Nhóm tuổi

1979

1989

1999

Dưới 15

42,6

39,0

33,1

Từ 15-60

50,4

53,8

59,3

Trên 60

7,0

7,2

7,6

Cộng

100,0

100,0

100,0

Hướng dẫn giải:

1-Vẽ biểu đồ:

Có thể vẽ dạng cột chồng, hình tròn, vuông (sử dụng số liệu tương đối).

Lựa chọn cách vẽ biểu đồ hình tròn dạng sử dụng số liệu tương đối.

Vẽ 3 đường tròn có bán kính bằng nhau. Hình quạt bên trong thể hiện với 3 nhóm tuổi khác nhau. Có bảng chú dẫn, tên biểu đồ cho từng năm.

Biểu đồ kết cấu theo tuổi của dân số nước ta năm 1979, 1989, 1999

2- Nhận xét:

a-       Nhóm dưới 15 tuổi:

Có tỉ lệ lớn…Số liệu…. Xu thế giảm dần

Lý do: những năm trước đây gia tăng dân số rất cao…

b-      Nhóm từ 15-60:

Chiếm tỉ lệ lớn nhất… có xu hướng tăng dần…

Lý do: tuổi thọ trung bình của dân cư ngày càng cao; gia tăng dân số giảm dần…

c -Nhóm trên 60 tuổi:

Chiếm tỉ trọng thấp.. Có xu thế tăng dần…

Lý do: tuổi thọ của dân cư tăng nhanh, đời sống vật chất của nhân dân ta ngày càng nâng cao, y tế phát triển đã hạn chế các loại bệnh tật…

d-Tỉ lệ phụ thuộc

Tỉ lệ phụ thuộc là số người trong tuổi lao động so với số người ngoài tuổi lao động. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động càng cao thì tỉ lệ phụ thuộc càng giảm. Năm 1979 là 49,6%/50,4% = 98%; năm 1989 là 0,84; năm 1999 là 54%.

Tỉ lệ phụ thuộc giảm là điều kiện thuận lợi cho nâng cao đời sống, lao động đông.

Kết cấu dân số nước ta trong giai đoạn chuyển tiếp sang loại kết cấu dân số già.

Website/apps: iDiaLy.com

Group:idialy.HLT.vn

Fanpage: dialy.HLT.vn

iDiaLy.com – Tài liệu Địa Lý miễn phí

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word

Với các bảng dữ liệu thống kê, tính toán, so sánh…trong tài liệu Word, sẽ rất khó hiểu, khó hình dung nếu có nhiều số liệu vì vậy các bạn muốn thể hiện chúng bằng biểu đồ để người xem dễ hiểu hơn.

Cách vẽ biểu đồ

– Column: dạng biểu đồ hình cột đứng hiển thị dữ liệu thay đổi theo thời gian hoặc so sánh giữa các mục. Trong Column có các kiểu biểu đồ khác nhau như: biểu đồ cột dạng 2D, biểu đồ cột dạng 3D, biểu đồ cột xếp chồng và cột xếp chồng 3D.

– Line: biểu đồ đường có thể biểu thị khuynh hướng theo thời gian với các điểm đánh dấu tại mỗi giá trị dữ liệu. Trong biểu đồ Line có nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ đường, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường dạng 3D…

– Pie: biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

– Bar: biểu đồ cột ngang, tương tự như Column nhưng được tổ chức dọc và giá trị ngang.

– Area: biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị sự thay đổi theo thời gian và hướng sự chú ý đến tổng giá trị qua một khuynh hướng.

– X Y (Scatter): biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.

– Stock: biểu đồ chứng khoán, thường sử dụng để minh họa những dao động lên xuống của giá cổ phiếu, ngoài ra biểu đồ này cũng minh họa sự lên xuống của các dữ liệu khác như lượng mưa, nhiệt độ…

– Surface: biểu đồ bề mặt giúp các bạn kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu, màu sắc sẽ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị. Các bạn có thể tạo một biểu đồ bề mặt khi cả thể loại và chuỗi giá trị đều là các giá trị số.

– Doughnut: biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số, nó có thể bao gồm nhiều chuỗi dữ liệu.

– Bubble: Biểu đồ bong bóng là một loại biểu đồ xy (tan), biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

– Radar: Biểu đồ dạng mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, thường sử dụng để xác định hiệu suất và xác định điểm mạnh và điểm yếu.

Sau khi chọn dạng biểu đồ các bạn nhấn OK.

Bước 3: Xuất hiện trang Excel chứa bảng dữ liệu, các bạn nhập dữ liệu cho bảng dữ liệu trong Excel.

Chỉnh sửa biểu đồ

1. Công cụ chỉnh sửa biểu đồ (Chart Tools).

Khi các bạn chọn vào biểu đồ vừa tạo, trên thanh công cụ xuất hiện Chart Tools với 3 tab là Design, Layout và Format.

Tab Design, các bạn có thể chọn các kiểu biểu đồ, cách bố trí, màu sắc, thay đổi dữ liệu … cho biểu đồ.

Các bạn có thể chọn vào biểu đồ và căn chỉnh như căn chỉnh văn bản, hoặc nếu muốn chuyển biểu đồ sang vị trí khác các bạn chọn biểu đồ và nhấn Ctrl + X sau đó đặt con trỏ chuột vào vị trí mới và nhấn Ctrl + V. Các bạn có thể đặt con trỏ chuột vào các góc bản đồ để chỉnh kích thước cho biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools các bạn chọn Layout.

Để thêm tiêu đề các bạn chọn Chart Title và chọn kiểu tiêu đề sau đó nhập tiêu đề trên biểu đồ và nhấn Enter.

Bài 16. Thực Hành: Vẽ Biểu Đồ Về Sự Thay Đổi Cơ Cấu Kinh Tế

kì Trong 3 dạng biểu đồ, biểu đồ nào là thích hợp nhất ? Tại sao ?3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:– Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì ?D / Nước ta đang chuyển dịch từ nước nông nghiệp sang thành nước công nghiệpA / Nông nghiệp nước ta đang đi xuống.B / Công nghiệp đang phát triển.C / Dịch vụ đang phát triển.a/ Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:+ Tỉ trọng của khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh là công nghiệp – xây dựng (từ 23,8% thành 38,5%)C?u quay Dự án tầu siêu tốcCơ khí chế tạo ô tô tự động hoáPhòng điều khiển nhà máy điện+ Thực tế này phản ánh nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá – hiện đại hoá đang tiến triển có hiệu quả.b/ Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:+ Tỉ trọng của khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh là công nghiệp – xây dựng (từ 23,8% thành 38,5%)Bài t?p

1- D?a b?ng s? li?u sau:Giá tr? s?n xu?t nông nghi?p theo ngành ho?t d?ng (don v? %)Với đề trên theo em vẽ biểu đồ nào là thích hợp ? Vì sao ?NĂMVẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệpPhân theo ngành hoạt động ở nước ta từ 1990-2004V? bi?u d? th? hi?n co c?u GDP theo khu v?c kinh t? nu?c ta nam 1990 và nam 2005.

DV2- Cho B?NG S? Li?UTổng sản phẩm trong nước (GDP) chia theo khu vực kinh tế (đơn vị tỷ đồng)Với bài này em sẽ vẽ biểu đồ nào ? Tại sao ?Trong cả hai biểu đồ bên đều có cùng một điểm sai .Em hãy xác định điểm sai này và chỉ ra cần phải sửa thế nào?Củng cốTrường hợp nào thì phải chọn vẽ biểu đồ miền là tối ưu nhất ?

Cách nhận biết biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền ?Vẽ biểu đồ tròn, hay cột chồng khi các chỉ tiêu có quan hệ trong một tổng thể ( tổng số 100% ), diễn ra trong chuỗi thời gian ít năm.Vẽ biểu đồ miền khi các chỉ tiêu có quan hệ trong một tổng thể (tổng số 100 % ) diễn ra trong chuỗi thời gian nhiều năm.Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm.C?ng c? :