Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Biểu Đồ Histogram Trong Spss Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Dùng Histogram Vẽ Biểu Đồ Phân Phối Xác Suất Trong Excel

Chức năng Histogram trong Excel hỗ trợ vẽ biểu đồ phân phối xác suất, lập bảng tần số, phân tổ dữ liệu. Một trong ba chức năng được ứng dụng nhiều nhất của Histogram trong excel là vẽ biểu đồ phân phối xác suất. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách dùng Histogram vẽ biết đồ phân phối xác xuất trong Excel 2010 và các phiên bản khác

Việc sử dụng các hàm tính toán trong Excel giúp công việc của bạn trở nên thuận tiện hơn rất nhiều. Cũng có chức năng khá vượt trội so với các hàm tính toán khác trong Excel hàm Histogram giúp người dùng dễ dàng vẽ được biểu đồ phân phối xác suất.

Cách dùng Histogram vẽ biểu đồ phân phối xác suất trong excel

Bước 1: Cài đặt Analysis Toolpak trong Excel ta làm như sau

Cửa sổ Add-In hiển thị tích chọn Analysis Toolpak và nhấn OK . Cửa sổ Configuration Process hiển thị

Sau khi cài đặt xong bạn vào thẻ Data sẽ thấy Analysis Toolpak

Bước 2: Nhập giá trị của các đại lượng muốn vẽ vào Excel

Bước 3: Chia vùng phân phối thành các lớp. Số lớp được xác định tối thiểu dựa trên công thức: 1+32logn ( trong đó n là số giá trị đại lượng đã cho ban đầu)

Input Range: Vùng chứa các giá trị của đại lượng cần vẽ

Bin Range: Vùng phân phối thành lớp

Output Range: Điểm đầu của kết quả cần hiển thị

New worksheet Ply: Hiển thị kết quả trên một sheet mới

New workbook: Hiển thị kết quả trên một Book mới

Pareto( sorted histogram): Hiển thị kết quả đã sắp xếp theo tần số giảm dần

Cumulative Percentage: Biểu đồ phần trăm tích lũy

Chart Output: Biểu đồ phân phối xác suất.

Xét ví dụ: Trong thực tế một đơn vị thể tích đất đá không bao giờ chính xác tuyệt đối do đó người ta sử dụng biểu đồ phân phối xác suất để xác định một đơn vị thể tích đất đá.

Để xác định một đơn vị thể tích đất đá nào đó ta đi lập biểu đồ phân phối xác suất của 50 mẫu thử.

Bước 1: Nhập số liệu của 50 mẫu thử vào bảng excel theo vùng dữ liệu B2:B51

Bước 2: Chia vùng phân phối thành các lớp ở ví dụ này ta nên chia thành 9 lớp ( vùng D2:D10)

Vì số lớp tối thiểu được tính là 1+3.32log50 xấp xỉ bằng 6.64.

Bước 4: Cửa sổ Histogram hiển thị ta chọn dữ liệu như hình:

Bước 5: Nhấn OK ta thu được kết quả:

Như vậy dựa vào biểu đồ phân phối xác suất ta thấy một đơn vị thể tích đất đá dao động xung quanh giá trị 15.78 theo bảng giá trị đại lượng đã cho. Với cách vẽ biểu đồ phân phối này giúp cho người dùng học kế toán bớt phần nào lệ thuộc vào các phần mềm kế toán rắc rối.

Bài viết trên đã hướng dẫn bạn cách dùng Histogram vẽ biểu đồ phân phối xác suất trong excel. Ứng dụng này áp dụng cho office 2003, office 2007, office 2010, office 2013. Với office 2010 thì các bạn chắc đã quá quen thuộc.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-dung-histogram-ve-bieu-do-phan-phoi-xac-suat-trong-excel-5209n.aspx Phiên bản mới nhất của Microsoft các bạn cũng có thể thực hiện tương tự để vẽ biểu đồ phần phối xác xuất trên Office 2016. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo cách vẽ biểu đồ, đồ thị trong excel tại Taimienphi.vn.

Cách Vẽ Biểu Đồ, Đồ Thị Bằng Chart Builder Trên Spss

Bài viết này được đăng tải duy nhất và thuộc bản quyền của Phạm Lộc Blog. Việc chia sẻ lại nội dung lên website khác vui lòng dẫn nguồn link bài viết gốc này. Xin cảm ơn!

Nếu như việc trình bày thống kê dạng các con số khá khô khan và thiếu sinh động thì biểu đồ, đồ thị chính là dạng thống kê hấp dẫn người xem hơn cả. SPSS tích hợp công cụ vẽ đồ thị Chart Builder giúp chúng ta có thể dễ dàng vẽ được các dạng đồ thì phù hợp.

Giao diện Chart Builder xuất hiện với 3 vùng gồm:

Variables: Khu vực các biến của dữ liệu, nếu vẽ biểu đồ biến nào, chúng ta sẽ kéo thả biến đo vào biểu đồ.

Chart preview uses example data: Đây là khu vực làm việc chính, là đích đến của việc “kéo thả”. Bạn vẽ biểu đồ dạng nào (tròn, đường, cột, miền,…) sẽ kéo biểu đồ dạng đó thả vào vùng này. Tiếp tục kéo thả biến cần vẽ biểu đồ từ mục Variables thả vào biểu đồ.

Gallery: Khu vực này chứa các dạng biểu đồ SPSS hỗ trợ: dạng 2D, 3D đến các loại biểu đồ cột, đường, tròn, miền, biểu đồ phân tán, biểu đồ phân phối,…

SPSS hỗ trợ khá nhiều dạng biểu đồ, trong đó có một số dạng đặc biệt chuyên sâu về thống kê như Scatter, Histogram, Boxplot,… Tuy nhiên, chúng ta chỉ sử dụng biểu đồ cho mục đích thống kê mô tả, vì vậy các bạn chỉ cần chú ý tới các dạng biểu đồ Bar (cột), Line (đường), Area (miền), Pie (tròn),…

Chúng ta sẽ thực hành vẽ biểu đồ tròn cho biến Độ tuổi, các dạng biểu đồ khác và các biến khác thực hiện tương tự. Tại giao diện Chart Builder, mục Gallery, các bạn chọn Pie/Polar. Kéo hình biểu đồ tròn xuất hiện bên phải thả vào vùng trắng Chart preview uses example data.

Kéo biến Độ tuổi từ mục Variables thả vào ô Slice by. Lúc này sẽ xuất hiện một hộp thoại mới kế bên cửa sổ Chart Builder có tên Element Properties. Trong giao diện hộp thoại Element Properties, các bạn cần chú ý tới mục Statistics:

Đây là mục cho phép bạn tùy chọn kiểu tính thống kê là số đếm tần số (Count) hay phần trăm cơ cấu (Percentage),… Lưu ý rằng, không phải lúc nào các tùy chọn này cũng đều được kích hoạt, SPSS sẽ căn cứ vào loại biến và kiểu giá trị bạn đưa vào vẽ biểu đồ để kích hoạt hoặc không kích hoạt các tùy chọn của mục này.

Tác giả muốn thống kê cơ cấu biến độ tuổi nên sẽ sử dụng biểu đồ tròn và sử dụng kiểu tính thống kê phần trăm (Percentage).

Sau khi đã chọn kiểu tính thống kê, tiếp tục nhấp vào nút Apply và sau đó chọn OK. Output sẽ xuất hiện hình ảnh biểu đồ như hình bên dưới:

Để hiển thị con số phần trăm trên mỗi độ tuổi, các bạn nhấp đôi chuột vào biểu đồ. Hộp thoại Chart Editor xuất hiện:

Nhấp chuột vào biểu tượng được khoanh đỏ trong hình trên để hiển thị Label giá trị (con số %) cho biểu đồ. Tiếp tục nhấp vào nút X ở góc trên bên phải để thoát khỏi cửa sổ Chart Builder. Quay lại Output, chúng ta đã có biểu đồ hoàn chỉnh thể hiện thống kê cơ cấu phần trăm các giá trị của biến Độ tuổi.

→ Kết quả thống kê từ biểu đồ cho thấy, tỷ lệ lao động có độ tuổi từ 26-35 chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 50%). Trong khi đó, số lao động có độ tuổi trên 45 chiếm tỷ trọng rất nhỏ (chỉ 5%). Cơ cấu này cho thấy lao động của công ty đa số là lao động trẻ, giàu sức lực và năng lượng. Điều này hoàn toàn phù hợp với ngành nghề và hoạt động sản xuất của một công ty may mặc, cần nhiều công nhân trẻ có sức lao động làm việc tại xưởng và đồng thời cũng thực hiện đúng định hướng trẻ hóa lao động tại công ty.

Cách Nhận Xét Trình Bày Bảng Đồ Thị Trong Spss Vẽ Đồ Thị Trong Excel

Phần 1 là cách nhận xét biểu đồ trong SPSS. Các bạn download file về, ở đây có phần vẽ biểu đồ và nhận xét cụ thể ở những phần bt trong môn học SPSS, các bạn xem và ôn tập để nhận xét đồ thị của các bảng khi chạy SPSS ra.

Phần 2: là các thực hiện vẽ biểu đồ trong excel được thực hiện trên Excel 2010. Tuy nhiên nhìn chung bạn nào dùng Excel 2013 cũng tương tự thôi

1. Đồ thị trong Excel là gì?

Đồ thị trong Excel là một trong những cách trình các số liệu khô khan thành các hình ảnh trực quan, dễ hiểu. Đồ thị được liên kết với dữ liệu của nó trong bảng tính Excel, do đó khi thay đổi dữ liệu của nó trong bảng tính thì lập tức đồ thị sẽ thay đổi tương ứng theo. Từ phiên bản Excel 2007 trở đi việc vẽ đồ thị chưa bao giờ dễ dàng và đẹp như thế. Microsoft Excel có rất nhiều kiểu đồ thị khác nhau phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của rất nhiều loại đối tượng sử dụng bảng tính, bài viết này sẽ trình bày đầy đủ chi tiết cách vẽ đồ thị trong Excel

2. Vẽ đồ thị trong EXCEL

Để vẽ được đồ thị trong Excel cho bảng Dữ liệu trên ta làm như sau:

Bước 1: Quét toàn bộ khối Dữ liệu trong Bảng Dữ liệu đã cho

Kết quả thu được như sau:

Trên Excel 2007, Excel 2010, Excel 2013, việc thay đổi các kiểu đồ thị rất dễ dàng và trực quan được thể hiện ngay trên thanh Ribbon. Bạn có thể thay đổi Style dễ dàng với 1 đồ thị đã vẽ.

Và bạn cũng dễ dàng chuyển đổi qua lại giữa hàng và cột dữ liệu trong Excel thể hiện trên Đồ thị, bằng cách:

3.Hiệu chỉnh đồ thị Excel

Hiệu chỉnh Tiêu đề Đồ thị

Centered Overlay Title: Title của Đồ thị sẽ được hiện lên trên và không cho phép thay đổi kích cỡ của đồ thị.

Above Chart: Title của đồ thị sẽ được hiển thị ở phía trên vùng đồ thị và có thể thay đổi kích cỡ của đồ thị.

Khi làm việc với Đồ thị, đơn vị chia (khoảng cách chia) trên trục tung sẽ lấy giá trị mặc định. Để thay đổi giá trị đơn vị chia trên trục tung, bạn làm như sau:

Cửa sổ Format Axis hiện ra, tại mục Major Unit bạn chọn 200.

MinimumXác định giá trị nhỏ nhất trên trục (giá trị khởi đầu)

Maximum Xác định giá trị lớn nhất trên trục (giá trị kết thúc)

Major unit Xác định giá trị các khoảng chia chính trên trục.

Minor unit Xác định giá trị các khoảng chia phụ trên trục.

Giả sử trong trường hợp này, chọn giá trị lớn nhất trên trục là 1000 và khoảng chia chính trên trục là 200 đơn vị.

Hiệu chỉnh chú thích, tiêu đề trục hoành và trục tung

Tùy theo kiểu đồ thị đang xử lý mà Excel cho phép bạn hiệu chỉnh các loại tiêu đề của kiểu đồ thị đó.

Có rất nhiều loại đồ thị trong Excel

Stock: Biểu đồ chứng khoán

Bubble: Biểu đồ bong bóng

Di chuyển đồ thị trong Excel

Đồ thị là Embedded Chart, nhấp trái chuột lên đồ thị vùng Chart Area để chọn đồ thị di chuyễn, khi đó đầu con trỏ chuột có thêm ký hiệu mũi tên 4 chiều.

Giữ trái chuột và di chuyển đồ thị đến nơi khác.

Thay đổi kích thước đồ thị trong Excel

Đồ thị là Embedded Chart, hhấp trái chuột lên đồ thị vùng Chart Area để chọn đồ thị cần thay đổi kích thước, khi đó xung quanh đồ thị xuất hiện 8 nút nắm.

Di chuyển chuột vào các nút này, giữ trái chuột và kéo hướng vô tâm đồ thị để thu nhỏ và hướng ra ngoài để phóng to.

Chọn đồ thị, dùng tổ hợp phím để chép đồ thị vào bộ nhớ, rồi di chuyển đến một ô nào đó trong bảng tính và nhấn để dán đồ thị vào.

Chọn đồ thị sau đó nhấn phím Delete để xóa đồ thị. Để xóa Chart Sheet, trước tiên hãy chọn Chart Sheet, sau đó nhấp phải chuột và chọn Delete từ thực đơn ngữ cảnh.

In đồ thị cũng giống như in các đối tượng khác của Excel lưu ý Print Preview trước khi in để đảm bảo trang in được trọn vẹn nội dung.

Nếu bạn muốn in đồ thị thành một trang riêng thì hãy chọn đồ thị và nhấp nút Print để in, khi đó Excel chỉ ra lệnh in đồ thị mà bạn đang chọn

1.Chart title: Tiêu đề chính của đồ thị. 2. Là toàn bộ đồ thị chứa các thành phần khác trong đồ thị . 3. Vùng chứa đồ thị và các bảng số liệu của đồ thị 4. Biểu diễn các số liệu cụ thể kèm theo trên đồ thị 5. Các chú thích, giúp ta biết được thành phần nào trong đồ thị biểu diễn cho chuổi số liệu nào. 6.Horizontal gridlines: Các dường lưới ngang. 7. Horizontal axis: Trục nằm ngang (trục hoành) của đồ thị. 8. Thay vì dùng “Data label” ta có thể dùng “Data table” ngay bên dưới hình vẽ, là bảng số liệu để vẽ đồ thị. 9. Horizontal axis title: Tiêu đề trục hoành của đồ thị, xác định kiểu dữ liệu trình diễn trên trục hoành. 10. Vertical gridlines: Các đường lưới dọc. 11.Vertical axis: Trục dọc (trục tung) của đồ thị.12. Vertical axis title: Tiêu đề trục tung của đồ thị, xác định kiểu dữ liệu trình diễn trên trục tung. Các thành phần thông dụng này bạn có thể chỉnh sửa thật dễ dàng trên các phiên bản Excel2007, Excel 2010 và Excel 2013

2. Đồ thị dạng Bar trong Excel: Biểu đồ thanh

Trình tự thực hiện mỗi nhiệm vụ.

Tiến độ dự án biết được mình đã làm được gì và tiếp tục phải thực hiện công việc đó thế nào, bởi vì mỗi công việc được giao phải hoàn thành trong thời gian đã định.

Thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công việc.

3. Đồ thị dạng Pie trong Excel (Biểu đồ hình tròn)

4. Đồ thị dạng Area trong Excel (Biểu đồ vùng)

5. Đồ thị dạng Bubble trong Excel (Biểu đồ bong bóng)

6. Đồ thị dạng Stock trong Excel (Biểu đồ chứng khoán)

7. Đồ thị dạng XY (Scatter) trong Excel – (Biểu đồ phân tán)

8. Đồ thị Doughnut trong Excel (Biểu đồ vành khuyên)

9. Đồ thị dạng Line trong Excel (Biểu đồ đường)

10. Đồ thị dạng Surface (Biểu đồ bề mặt)

11. Đồ thị dạng Radar trong Excel (Biểu đồ Radar)

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel

Biểu đồ giúp các bạn thể hiện tốt hơn bằng việc vẽ thành các hình ảnh trực quan, dễ hiểu mô tả các số liệu trong bảng tính Excel. Microsoft Excel hỗ trợ rất nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn, biểu đồ vùng… phù hợp với các loại dữ liệu của các bạn.

Cách vẽ biểu đồ trong Excel 2010

Bước 1: Các bạn chọn (bôi đen) bảng dữ liệu mà các bạn muốn vẽ biểu đồ.

– Line: biểu đồ đường có thể biểu thị khuynh hướng theo thời gian với các điểm đánh dấu tại mỗi giá trị dữ liệu. Trong biểu đồ Line có nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ đường, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường dạng 3D…

– Pie: biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

– Bar: biểu đồ cột ngang, tương tự như Column nhưng được tổ chức dọc và giá trị ngang.

– Area: biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị sự thay đổi theo thời gian và hướng sự chú ý đến tổng giá trị qua một khuynh hướng.

– X Y (Scatter): biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.

– Stock: biểu đồ chứng khoán, thường sử dụng để minh họa những dao động lên xuống của giá cổ phiếu, ngoài ra biểu đồ này cũng minh họa sự lên xuống của các dữ liệu khác như lượng mưa, nhiệt độ…

– Surface: biểu đồ bề mặt giúp các bạn kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu, màu sắc sẽ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị. Các bạn có thể tạo một biểu đồ bề mặt khi cả thể loại và chuỗi giá trị đều là các giá trị số.

– Doughnut: biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số, nó có thể bao gồm nhiều chuỗi dữ liệu.

– Bubble: Biểu đồ bong bóng là một loại biểu đồ xy (tan), biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

– Radar: Biểu đồ dạng mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, thường sử dụng để xác định hiệu suất và xác định điểm mạnh và điểm yếu.

Sau khi các bạn đã chọn biểu đồ phù hợp với dữ liệu của mình các bạn chọn OK. Kết quả như sau:

1. Công cụ chỉnh sửa biểu đồ (Chart Tools).

Khi các bạn chọn vào biểu đồ vừa tạo, trên thanh công cụ xuất hiện Chart Tools với 3 tab là Design, Layout và Format.

Tab Design, các bạn có thể chọn các kiểu biểu đồ, cách bố trí, màu sắc, thay đổi dữ liệu … cho biểu đồ. Các bạn có thể di chuyển biểu đồ sang Sheet khác trong Excel.

Các bạn có thể chọn vào biểu đổ và kéo biểu đồ tới vị trí các bạn muốn trong cùng sheet của bảng tính, các bạn cũng có thể kích chuột vào các góc của biểu đồ để thay đổi kích thước cho biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools các bạn chọn Layout.

Để thêm tiêu đề các bạn chọn Chart Title và chọn kiểu tiêu đề sau đó nhập tiêu đề trên biểu đồ và nhấn Enter.

4. Thêm chú thích cho các trục trong biểu đồ.