Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Biểu Đồ Cột Chồng Địa Lý 9 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Cột (Địa Lý)

a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Cột (địa lý)

b. Cách vẽ biểu đồ Cột (địa lý)

c. Cách nhận xét biểu đồ Cột (địa lý)

d. Những lỗi thường gặp khi vẽ biểu đồ Cột (địa lý)

e. Ví dụ minh họa cụ thể biểu đồ Cột (địa lý)

 Ví dụ khác

Bài 1. Cho bảng số liệu sau:

SỐ LƯỢNG THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH

VÀ THỊ XÃ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM, NĂM 2014

                                                                        (Đơn vị: đô thị)

Đô thị

Vùng

Thành phố

thuộc tỉnh

Thị xã

ở các vùng

Trung du miền núi Bắc Bộ

13

5

Đồng bằng Sông Hồng

12

6

Bắc Trung Bộ

6

10

Duyên hải Nam Trung Bộ

9

4

Tây Nguyên

5

4

Đông Nam Bộ

5

8

Đồng bằng Sông Cửu Long

14

10

            Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã ở các vùng của Việt Nam, năm 2014.

Cách vẽ:

Bài 2. Cho bảng số liệu sau:

TỔNG MỨC LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1995 – 2014

                                                                                                            (Đơn vị: triệu USD)

Năm

Tổng mức

1995

2005

2010

2014

Xuất khẩu

5 448,9

32 447,1

72 236,7

150 217,1

Nhập khẩu

8 155,4

36 761,1

84 838,6

147 849,1

            Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu và cán ân xuất, nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1995 – 2014.

Cách vẽ:

Bài 3. Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1995-2014

Lúa

Vùng

Diện tích

(nghìn ha)

Sản lượng

(nghìn tấn)

1995

2005

2014

1995

2005

2014

Đồng bằng sông Hồng

1238,1

1186,1

1122,8

5207,1

6398,4

6756,8

Đồng bằng sông Cửu Long

3190,6

3826,3

4246,6

12831,7

19298,5

25244,2

Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng lúa cả năm của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995-2014.

Cách vẽ:

Cách Vẽ Biểu Đồ Môn Địa Lý, Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Địa Lý Lớp 12. 9

Cách vẽ biểu đồ môn Địa Lý

1. Các dạng biểu đồ hình tròn Dấu hiệu nhận biết:

– Thông thường với các đề thi mà cần vẽ biểu đồ tròn sẽ là yêu cầu mô tả cơ cấu, thành phần và tỉ lệ các đơn vị có trong một tổng thể. Các biểu đồ hình tròn là các biểu đồ có ít năm nhưng lại có nhiều thành phần trong đó.

Cách bước vẽ biểu đồ hình tròn:

Bước 1: Đề có thể vẽ biểu đồ môn Địa Lý với hình tròn người dùng phải xử lí số liệu dầu tiên và chuyển nó sang dạng % để đồng nhất đơn vị cũng như tính toán tỉ lệ chính xác nhất.

Bước 2: Xác định vị trí, bán kính của hình tròn mà bạn cần vẽ và điều cần lưu ý chính là kích thước nó phải phù hợp với khổ giấy mà bạn đang làm. Với 1 biểu đồ hình tròn có tỉ lệ 100% tương ứng 360 độ thì cứ 1% chính là 3,6 độ.

Bước 3: Hoàn tất các thông số của bản đồ, lựa chọn các kí hiệu thể hiện sao cho dễ hiểu nhất.

Các dạng biểu đồ tròn:

– Đầu tiên là biểu đồ tròn đơn tức là chỉ có 1 biểu đồ tròn duy nhất, với loại này chúng ta dễ dàng nhận định bởi dễ dàng phân chia theo thứ tự từ lớn đến bé. Cái này hoàn toàn theo ý cúa bạn được.

– Thứ hai chính là các dạng biểu đồ có nhiều hình tròn, kích thước không giống nhau. Với loại này cũng không khó những người vẽ cần phải lưu ý đầu tiên chính là nhận xét cái chung nhất của các hình tròn là gì, tổng thể nó tăng hay giảm như thế nào.

Sau khi nhận xét cái đầu tiên xong chúng ta tiếp tục xét các yếu tốt tương tự cho các biểu đồ còn lại. Nếu như các biểu đồ kích thước hiển thị cùng đơn vị thì việc vẽ đơn giản hơn, nhưng nếu khác chỉ số thì việc phải chú thích riêng ra từng loại theo năm khá mất thời gian.

2. Các dạng biểu đồ miền Dấu hiệu nhận biết:

Có rất nhiều học sinh bị nhầm lẫn giữa biểu đồ miền và điều đò tròn, tuy nhiên nếu như nắm vững được kiến thức chúng ta sẽ thấy biểu đồ miền là loại biểu đồ “nhiều năm, ít thành phần”. Nó ngược lại hoàn toàn so với biểu đồ tròn và hơn thế nữa loại biểu đồ này thường nó có hình chữ nhật hoặc vuông và được chia ra làm các miễn khác nhau.

Các bước vẽ biểu đồ miền:

Bước 1: Bạn hãy nhớ rằng biểu đồ miễn có dạng hình vuông hoặc chữ nhật và các thành phần trong nó được chia ra làm nhiều miễn khác nhau và chúng chồng lên nhau. Cứ mỗi miền sẽ đại diện cho một đối tượng cụ thể nào đó, đó là lý do biểu đồ này ít miền nhưng nhiều năm.

Bước 2: Các cột mốc thời gian của nó cũng giống như các dạng biểu đồ mà chúng ta hay gặp với cột mốc năm được chia ra ở 2 bên. Chiều cao của biểu đồ được thể hiện đơn vị của biểu đồ còn chiều ngang là theo năm.

Điều khó nhất khi vẽ dạng biểu đồ này chính là tỉ lệ của nó bởi ranh rới giữa các miền to hay nhỏ phụ thuộc vào chỉ số mà nó đang thể hiện.

Bước 3: Hoàn thành biểu đồ bạn chỉ cần ghi số liệu tương ứng với vị trí nó đang được hiển thị trên từng miền.

Các dạng biểu đồ miền thường gặp:

Có 2 loại biểu đồ miền thường gặp mà bạn có thể thấy đó chính là biểu đồ miền chồng nối tiếp nhau và biểu đồ chòng từ gốc tọa độ. Cả 2 điều đồ này đều là biểu đồng chồng có nghĩa nó sẽ có hình cốt với lần lượt các giá trị trồng lên nhau và to hay nhỏ tùy vào đơn vị được chỉ định sẵn trong bài.

3. Các dạng biểu đồ hình cột Dấu hiệu nhận biết:

Đây là dạng biểu đồ sử dụng khi chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí và sử dụng để so sánh về độ lớn tương quan giữa các đại lượng. Ví dụ như biểu đồ về diện tích của một khu vực nào đó hoặc biểu đồ so sánh sản lượng của 1 số địa phương hay là dân số của địa phương đó.

Cách vẽ biểu đồ hình cột:

Bước 1: Đầu tiên chúng ta phải chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ biểu đồ môn Địa Lý dạng cột này và sau đó kẻ hệ trục vuông góc với trục đứng thể hiện đơn vị các đại lượng còn trực ngang thể hiện các năm của các đối tượng.

Bước 2: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy và để hoàn thiện bản đồ bạn cần phải ghi các số liệu tương ứng cũng như các cột tiếp theo để vẽ kí hiệu vào cột.

Các loại biểu độ hình cột hay gặp

Có bốn loại biểu đồ hình cột mà chúng ta có khả năng gặp phải trong quá trình làm bài là biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ cộ đơn gộp nhóm cũng như biểu đồ thanh ngang. Thông thường các cột chỉ khác nhau về độ cao còn về bề ngang chúng hoàn toàn phải bằng nhau.

Các biểu đồ cột sẽ hiển thị độ cao của cột tương ứng với các giá trị theo dữ liệu được gán cho.

4. Dạng biểu đồ đường Cách nhận biết biểu đồ:

– Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi đại lượng địa lí khi số năm nhiều và thay đổi liên tục, nó biểu hiện tốt độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có cùng đơn vị hoặc khác.

Cách vẽ biểu đồ đường:

Bước 1: Để vẽ biểu đồ đường bạn cần kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian.

Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục và căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ chuẩn cũng như thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng.

Bước 3: Điền nốt các thông số cũng như các kí hiệu để hoàn tất việc vẽ biểu đồ môn Địa Lý.

Các loại biểu đồ dạng đường:

Có 2 loại biểu đồ dạng đường là loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đồi và loại có một hoặc nhiều vẽ theo giá trị tương đối. Như đã nói ở trên thì biểu đồ dạng đường tương đối là loại có giá trị tăng liên tục, thể hiện tốc độ tăng trường còn với loại tuyệt đối là có số thống kế chính xác theo dữ liệu của từng năm.

Giới Thiệu Biểu Đồ Cột Chồng Trong Excel

Đối với biểu đồ dạng này ta có thể dễ dàng so sánh được độ dài của từng cột. Tuy vậy, ngoại trừ chuỗi số liệu đầu tiên (nằm ngay cạnh trục số) thì việc so sánh tương đối giữa từng thành phần tạo nên cột trở nên khá khó khăn. Bên cạnh đó, càng thêm nhiều loại dữ liệu và nhóm dữ liệu mới vào thì biểu đồ càng trở nên rối mắt hơn.

Các loại số liệu và chuỗi số liệu được xếp gọn gàng trong một không gian vừa phải

Cho thấy diễn biến thay đổi theo thời gian của từng thành phần số liệu trong nhóm

Điểm trừ:

Khó khăn khi so sánh các chuỗi số liệu với nhau, ngoại trừ chuỗi số liệu đầu tiên

Biểu đồ trở nên rối mắt hơn nếu như thêm vào quá nhiều số liệu hoặc loại dữ liệu

Lời khuyên:

Hạn chế lượng số liệu sử dụng

Tránh sử dụng các biến số dạng ba chiều

Các bước lập biểu đồ:

Nhập dữ liệu vào bảng tính

Lựa chọn dữ liệu cần dùng

Xóa các nét đánh dấu chiều dọc

Đặt chú thích ở bên trên

Điền tiêu đề biểu đồ và tăng kích cỡ chữ

Thêm tên các nhóm dữ liệu

Bảng số liệu:

2. Tốp 15 quốc gia có dân số có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới

Chọn loại biểu đồ đầu tiên trong mục biểu đồ 2D

Lúc này biểu đồ sẽ có dạng như sau:

Chọn trục tung, đảo ngược thứ tự phân loại và đặt khoảng cách là 1 đơn vị

Chọn chuỗi số liệu và chỉnh chiều rộng của cột

Xóa bỏ phần nét gạch đánh dấu

Xóa bỏ trục hoành

Đặt tiêu đề theo ý thích

Kết quả ta sẽ có biểu đồ hoàn chỉnh như sau:

Bấm tab Data và lựa chọn chèn biểu đồ dạng cột trên thanh Ribbon

Chọn biểu đồ cột chồng 100% ở mục biểu đồ cột 2D

Biểu đồ được chèn sẽ có dạng như sau:

Chọn chuỗi số liệu cần sử dụng và độ rộng của cột

Chọn màu sắc tương ứng cho từng chuỗi số liệu

Đưa phần chú thích lên trên cùng

Chọn và loại bỏ các đường kẻ căn lề

Đặt tiêu đề biểu đồ mà bạn thích

Cuối cùng đây là thành quả trước khi căn chỉnh lại về kích cỡ và phông chữ

Giới Thiệu Biểu Đồ Dạng Cột Chồng 100% Trong Excel

Điểm chung giữa tất cả các biểu đồ dạng cột chồng đó là ta dễ dàng so sánh được chuỗi số liệu đầu tiên (nằm ở gần trục tung nhất) nhưng việc so sánh sẽ trở nên khó khăn hơn đối với các chuỗi còn lại do chúng không được căn lề đều nhau.

Thể hiện rõ sự thay đổi tỉ lệ thành phần theo thời gian của các yếu tố trong bảng

Các loại số liệu và chuỗi số liệu được xếp gọn gàng trong một không gian vừa phải

Điểm trừ:

Khó khăn khi so sánh các chuỗi số liệu với nhau, ngoại trừ chuỗi số liệu đầu tiên

Các cột chồng luôn có tổng phần trăm là 100%, điều này làm mất đi miền giá trị tuyệt đối của số liệu

Biểu đồ trở nên rối mắt hơn nếu như thêm vào quá nhiều số liệu hoặc loại dữ liệu

Lời khuyên:

Hạn chế lượng số liệu sử dụng

Tránh sử dụng các biến số dạng ba chiều

Biểu đồ phân tích bằng đại học chuyên ngành nào được nữ sinh ưa chuộng nhất

Bấm tab Data và lựa chọn chèn biểu đồ dạng cột trên thanh Ribbon

Chọn biểu đồ cột chồng 100% ở mục biểu đồ cột 2D

Biểu đồ được chèn sẽ có dạng như sau:

Chọn chuỗi số liệu cần sử dụng và độ rộng của cột

Chọn màu sắc tương ứng cho từng chuỗi số liệu

Đưa phần chú thích lên trên cùng

Chọn và loại bỏ các đường kẻ căn lề

Đặt tiêu đề biểu đồ mà bạn thích

Cuối cùng đây là thành quả trước khi căn chỉnh lại về kích cỡ và phông chữ

2. Biểu đồ mô tả mức độ hoàn thành mục tiêu dự án

Bảng số liệu được sử dụng để dựng biểu đồ trên sẽ có hình dạng như sau:

Bấm tab Data và lựa chọn chèn biểu đồ dạng cột trên thanh Ribbon

Chọn biểu đồ cột chồng 100% ở mục biểu đồ cột 2D

Biểu đồ được chèn sẽ có dạng như sau:

Đưa phần chú thích lên trên cùng

Sắp xếp lại chuỗi số liệu theo hướng số liệu về mục tiêu chưa đạt trước.

Sắp xếp lại chuỗi số liệu theo hướng số liệu về mục tiêu chưa đạt trước

Thiết lập dấu ghi nhớ trên trục hoành của biểu đồ

Lựa chọn và xóa bỏ nét căn lề chiều ngang

Đến đây biểu đồ sẽ có dạng như sau:

Cuối cùng đây là thành quả trước khi căn chỉnh lại về kích cỡ và phông chữ