Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Biểu Đồ Bao Vật Liệu Dầm Phụ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Hướng Dẫn Cách Tính Toán Và Vẽ Biểu Đồ Bao Vật Liệu Dầm Chính

Published on

File Powerpoint hướng dẫn cách tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính, giúp bạn giải quyết khó khăn trong việc hiểu và vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm chính. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp được các bạn, chúc các bạn áp dụng thành công!!!!!

1. VẼ BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU – CẮT THÉP – UỐN THÉP DẦM CHÍNH

2. Một số điểm cần lưu ý trước khi tiến hành vẽ biểu đồ bao vật liệu 1/ Có thể tiến hành cắt cốt thép trước, uốn cốt thép sau hay ngược lại đều được. 2/ Nên bắt đầu từ gối tựa trước. 3/ Tại điểm bắt đầu cắt, uốn cốt thép phải cách mép gối hay kéo dài đến biểu đồ M một đoạn ≥ ℎ𝑜 2 . 4/ Nếu cắt cốt thép thì mặt cắt đó được gọi là mặt cắt lý thuyết, mặt cắt thực tế cách mặt cắt lý thuyết một đoạn neo W. 5/ Nếu uốn cốt thép phải gióng xuống mặt cắt dọc của dầm để xác định chính xác vị trí uốn cốt thép, tiến hành vẽ cốt xiên vá gióng ngược lên biểu đồ M và bao vật liệu. *** NGUYÊN TẮC: BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU BAO GIỜ CŨNG ” TRÙM” RA BIỂU ĐỒ BAO MOMEN

3. ** Biểu đồ vật liệu được thực hiện sau khi đã hoàn thành việc tính toán và bố trí cốt thép cho dầm, bao gồm: cốt dọc, cốt đai, cốt xiên. ** Vị trí của từng thanh cốt thép được xác định trên mặt cắt ngang của dầm. Các thanh thép cắt và uốn đã được dự kiến, giải pháp “uốn trước cắt sau” hoặc “cắt trước uốn sau” đã được quyết định. ** Tính khả năng chịu lực [M] tại mỗi tiết diện sau khi cắt, uốn xong cốt thép, sử dụng các công thức sau:

4. Lưu ý: – Vẽ mặt cắt dọc của dầm ngay bên dưới biểu đồ momen và bao vật liệu. – Chú ý tỉ lệ phương đứng và ngang của dầm như nhau.

5. VÍ DỤ: Dầm chính 5 nhịp, cốt thép được bố trí như hình vẽ:

6. * Từ mặt cắt ngang của dầm, dự kiến các thanh cốt thép sẽ được cắt – uốn * Nhịp biên: – Dự định uốn cây cốt thép số 3 (2Ø25) * Gối B – Trái – Dự định cắt thanh cốt thép số 4 (2Ø28) – Dự định cắt thanh cốt thép số 6 (2Ø28) – Dự định uốn thanh cốt thép số 3 (2Ø25) * Gối B – Phải – Dự định cắt thanh cốt thép số 6 (2Ø28) – Dự định cắt thanh cốt thép số 3 (2Ø25) – Dự định cắt uốn cốt thép số 4 (2Ø28) * Nhịp 2: – Dự định cắt uốn cốt thép số 4 (2Ø28)

7. * Gối C – Trái – Dự định cắt thanh cốt thép số 7 (2Ø22) – Dự định cắt thanh cốt thép số 9 (2Ø22) – Dự định uốn thanh cốt thép số 4 (2Ø28) * Gối C – Phải – Dự định cắt thanh cốt thép số 9 (2Ø22) – Dự định cắt thanh cốt thép số 4 (2Ø28) – Dự định cắt uốn cốt thép số 7 (2Ø22) * Nhịp 2: – Dự định cắt uốn cốt thép số 7 (2Ø22)

11. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: = 280𝑥10𝑥17,42 1𝑥8,5𝑥10𝑥126𝑥71,32 = 0,064 =0,064x(1-0,5×0,064)=0,062 = 0,062𝑥1𝑥8,5𝑥10𝑥126𝑥71,322 = 338,42 (𝐾𝑁. 𝑚) Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M(KN.m) Nhịp biên (1260×750)mm – 4Ø25+2Ø22 – Uốn 2Ø25, còn 2Ø25+2Ø22 27,23 17,42 69,42 71,32 0,102 0,064 0,096 0,062 495,34 338,42

16. = 280𝑥10𝑥12,32 1𝑥8,5𝑥10𝑥30𝑥69,6 = 0,194 =0,194x(1-0,5×0,194)=0,175 = 0,175𝑥1𝑥8,5𝑥10𝑥30𝑥69,62 = 216,17 (𝐾𝑁. 𝑚) Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M(KN.m) Gối B – trái (300X750)mm – 6Ø28+2Ø25 – Cắt 2Ø28, còn 4Ø28+2Ø25 – Cắt 2Ø28, còn 2Ø28+2Ø25 – Uốn 2Ø25, còn 2Ø28 46,77 34,45 22,14 12,32 66,89 67,99 67,09 69,6 0,768 0,556 0,362 0,194 0,473 0,401 0,296 0,175 540,66 472,68 339,74 216,17 Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:

17. * Trình tự tính toán cho gối B (bên phải), nhịp 2, nhịp 3, gối C (bên trái), gối C (bên phải) giống như cách tính cho nhịp biên và gối B (bên trái) đã trình bày như trên. ** Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M(KN.m) Gối B – phải (300X750)mm – Cắt 2Ø28, còn 4Ø28+2Ø25 – Cắt 2Ø25, còn 4Ø28 – Uốn 2Ø28, còn 2Ø28 34,45 24,63 12,32 65,91 66,7 69,6 0,574 0,405 0,194 0,409 0,323 0,175 453,07 366,43 216,17 Nhịp 2 (1260×750)mm – 2Ø28+2Ø22 – Uốn 2Ø28, còn 2Ø22 19,92 7,6 71,21 71,4 0,073 0,028 0,07 0,028 380,16 205,87 Gối C – trái (300X750)mm – 6Ø22+2Ø28 – Cắt 2Ø22, còn 4Ø22+2Ø28 – Cắt 2Ø22, còn 2Ø22+2Ø28 – Uốn 2Ø28, còn 2Ø22 35,13 27,52 19,92 7,6 66,84 67,44 66,49 69,9 0,577 0,448 0,329 0,119 0,410 0,347 0,275 0,112 469,09 402,44 310,02 139,54 Gối C – phải (300X750)mm – Cắt 2Ø22, còn 4Ø22+2Ø28 – Cắt 2Ø28, còn 4Ø22 – Uốn 2Ø22, còn 2Ø22 27,56 15,2 7,6 67,44 69,9 69,9 0,448 0,238 0,119 0,347 0,209 0,112 402,44 260,39 139,54 Nhịp 3 (1260×750)mm – 6Ø22 – Uốn 2Ø22, còn 4Ø22 21,81 15,2 69,6 71,4 0,082 0,055 0,078 0,053 404,67 289,37

18. – Xác định vị trí tiết diện cắt lý thuyết bằng cách tính khả năng chịu lực của dầm, [M], cho những thanh cốt thép còn lại sau khi cắt, rồi tìm trên biểu đồ momen có vị trí M = [M]. Tiết diện cắt thực tế = Tiết diện cắt lý thuyết + đoạn kéo dài W. – Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức: * XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CẮT LÝ THUYẾT

19. ** Cách tính độ dốc của biểu đồ momen: – Từ biểu đồ bao momen, độ dốc của biểu đồ momen bên trái gối B được xác định như sau: i = 557,32−191,43 2,5 = 146,356(KN) + Độ dốc của biểu đồ momen bên phải gối B: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4(KN)

20. – Từ biểu đồ bao momen và kết quả tính toán khả năng chịu lực của tiết diện sau khi cắt cốt thép, ta xác định tiết diện cắt thực tế theo các bước sau: + Xác định độ dốc của biểu đồ momen phía bên cần cắt cốt thép. + Xác định khoảng cách từ tiết diện cắt lý thuyết đến tâm gối tựa. + Xác định độ dài đoạn kéo dài W. + Xác định tiết diện cắt thực tế. Tiết diện cắt thực tế = Tiết diện cắt lý thuyết + đoạn kéo dài W

21. – Bên trái gối B, cắt thanh thép số 4, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=472,68(KN.m). Theo hình bao momen thì tiết diện có M=472,68(KN.m) nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−191,43 2,5 = 146,356(KN) – Tiết diện có M=472,68(KN.m) cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−472,68 146,356 = 0,57(m)

23. – Bên trái gối B, cắt thanh thép số 6, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=472,68(KN.m). Theo hình bao momen thì tiết diện có M=339,74(KN.m) nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−191,43 2,5 = 146,356(KN) – Tiết diện có M=472,68(KN.m) cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−339,74 146,356 = 1,486(m)

28. – Bên phải gối B, cắt thanh thép số 6, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=453,07(KN.m). Theo hình bao momen thì tiết diện có M=453,07(KN.m) nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4(KN) – Tiết diện có M=453,07(KN.m) cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−453,07 172,4 = 0,604(m)

30. – Bên phải gối B, cắt thanh thép số 3, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=366,43(KN.m). Theo hình bao momen thì tiết diện có M=366,43(KN.m) nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4(KN) – Tiết diện có M=366,43(KN.m) cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−366,43 172,4 = 1,107(m)

33. – Do thép cấu tạo lớp trên của Gối B (2Ø28 – cây số 5) và Gối C (2Ø22 – cây số 8) có tiết diện khác nhau nên cần phải tính toán điểm cắt để nối cốt thép.

34. – Bên phải gối B, cắt thanh thép số 5, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=139,54(KN.m). Theo hình bao momen thì tiết diện có M=139,54(KN.m) nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4(KN) – Tiết diện có M=139,54(KN.m) cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−139,54 172,4 = 2,423(m)

36. Hình tổng thể của biểu đồ bao vật liệu sau khi cắt – uốn cốt thép ở gối B

38. Hình tổng thể của biểu đồ bao vật liệu sau khi cắt – uốn cốt thép ở gối C

39. Hình tổng thể của biểu đồ bao vật liệu sau khi cắt – uốn cốt thép ở gối B và gối C

41. Nhịp biên

44. BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU

45. ** Vẽ mặt cắt dọc của dầm ngay bên dưới biểu đồ momen và bao vật liệu. ** Vẽ các đường gióng từ biểu đồ bao vật liệu xuống mặt cắt dọc của dầm để xác định chính xác vị trí cắt cốt thép, vị trí uốn cốt thép. ** Chú ý tỉ lệ phương đứng và ngang của dầm như nhau. VẼ THÉPMẶT CẮT DỌC DẦM

46. TRIỂN KHAI THÉP

47. TRIỂN KHAI THÉP

Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Cho Dầm Và Khung

Hướng dẫn vẽ biểu đồ nội lực cho dầm và khung bằng phương pháp mặt cắt (Sức bền Vật liệu)

1. Các khái niệm cơ bản.

1.1 Ngoại lực.

Khái niệm: là lực của môi trường bên ngoài hoặc của vật thể khác tác dụng lên vật đang xét.

Phân loại:

+ Tải trọng: là những lực biết trước, thông thường được xác định theo các tiêu chuẩn.

+ Phản lực: là những lực không biết trước, chỉ có khi có tải trọng tác dụng và nó phát sinh tại vị trí liên kết.

1.2 Liên kết và các loại liên kết.

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Gối di động: Tại gối di động có một phản lực liên kết là V theo phương vuông góc với phương trượt, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Liên kết ngàm (đây là liên kết cứng): Tại liên kết ngàm có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y và một mômen là M chống lại sự quay, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

2. Biểu đồ nội lực.

Bước 2: Chia đoạn dựa vào sự thay đổi của ngoại lực tác dụng.

Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn.

Bước 4: Vẽ biểu đồ.

3. Ví dụ và bài tập.

Bài 1: Cho dầm chịu lực như hình vẽ:

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm sau bằng phương pháp mặt cắt:

Bài làm

+ Xét đoạn AB: z = [0;a]

+ Xét đoạn BC: z = [0;a]

+ Xét đoạn CD: z = [0;a]

+ Vẽ biểu đồ:

Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung sau:

Bài làm

Tương tự cách cắt như bài trên, ta cắt đoạn AB, BC, CD. Sau đó ta vẽ được biểu đồ nội lực sau:

Cân bằng nút:

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí.

Trang Fanpage: https://www.facebook.com/ktck.humg/

Email: bomonktck.humg@gmail.com

Website: www.ktck-humg.com

Cách Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Sức Bền Vật Liệu Học Ngay Chiêu Thức Mới

cách vẽ biểu đồ nội lực sức bền vật liệu

cách vẽ biểu đồ nội lực sức bền vật liệu – Các bài toán về sức bền vật liệu được áp dụng rất phổ biến ngoài thực tế hiện nay.  Qua đó thấy được tầm quan trọng của sức bền của vật liệu đối với chi tiết máy, cơ cấu máy, cũng như tầm quan trọng ngành cơ khí và ngành xây dựng… Bài toán về sức bền vật liệu là một bài toán khó và để giải quyết một cách tối ưu nó thì thực sự không hề đơn giản nếu chúng ta chưa biết cách áp dụng. Vậy thì làm cách nào để đơn giản hóa vấn đề và có thể dễ dàng giải quyết bài toán này

https://ktck-humg.com

 › ve-nhanh-bieu-do-noi-luc

24 thg 12, 2019 — 

Vẽ biểu đồ nội lực là kiến thức bắt buộc trong môn Sức bền Vật liệu. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ biểu đồ nội lực …

‎Hướng dẫn vẽ nhanh biểu… · ‎Dùng hệ vi phân (đạo… · ‎Một số lưu ý. · ‎Ví dụ

Vẽ biểu đồ nội lực dầm consoleCách vẽ biểu đồ nội lực cho khungBài tập sức bền vật liệu có lời giải

App vẽ biểu đồ nội lựcCách Vẽ biểu đồ nội lực có kết cấu 1Biểu đồ nội lực dầm đơn giản

Tuyệt chiêu giải nhanh các bài toán vẽ biểu đồ nội lực và bài …

http://cokhithanhduy.com

 › … › Tài liệu MIỄN PHÍ

1 thg 12, 2016 — 

… vẽ biểu đồ nội lực, bài toán siêu tĩnh và các bài toán sức bền vật liệu. … sức bền vật liệu là một bài toán khó và để giải quyết một cách tối ưu …

Bài 12 – Trình bày vẽ biểu đồ nội lực theo 2 cách …

http://www.sucbenvatlieu.com

 › bai-12-trinh-bay-ve-bi…

28 thg 2, 2017 — 

Bài 12 – Trình bày vẽ biểu đồ nội lực theo 2 cách – chúng tôi Bài tập số 12, chương Uốn phẳng, Sức bền vật liệu 1. Đây là dạng bài …

Tài liệu VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG SỨC BỀN VẬT LIỆU

https://xemtailieu.com

 › … › Cơ khí chế tạo máy

3,2−6,6 2 2,2 VB = = 12,3 (kNm) VA = 2,55 (kN) Xác định biểu đồ nội lực : Dùng mặt cắt 1-1 đi qua đoạn CA cách C z1 (0≤ z1 ≤ 1). Xét phần bên trái: ∑Z …

bó hoa tặng hội nghị  hoa chúc mừng khai trương 

bài tập vẽ biểu đồ nội lực có lời giải – 123doc

https://123doc.net

 › timkiem › bài+tập+vẽ+biểu+đồ+nộ…

Tìm kiếm bài tập vẽ biểu đồ nội lực có lời giải , bai tap ve bieu do noi luc co loi giai tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

Bài tập sức bền vật liệu: nội lực và ngoại lực – SlideShare

https://www.slideshare.net

 › lntgiang16 › bi-tp-sc-bn-vt…

23 thg 4, 2017 — 

SỨC BỀN VẬT LIỆU CÁC DẠNG CHỊU LỰC CƠ BẢN BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Dùng đồ thị … SỨC BỀN VẬT LIỆUSỨC BỀN VẬT LIỆU Dạng khối Dạng tấm Dạng thanh Các … Ví dụ: xác định nội lực tại mặt cắt cách gối A 14m; 13. … vẽĐối với biểu đồ momen uốn (Mx):tung độ dương vẽ phía dưới và không cần …

Shop hoa tươi TP Hồ Chí Minh

Sức bền vật liệu, vẽ biểu đồ nội lực mô men uốn Mx bằng …

https://vẽ.vn

 › suc-ben-vat-lieu-ve-bieu-do-noi-luc-mo-…

29 thg 12, 2020 — 

Tóm tắt lý thuyết, giải bài tập các môn cơ kỹ thuật, sức bền vật liệu, cơ học cơ sở, cơ lý thuyết. Tag: vẽ nhanh biểu đồ nội lực, [vid_tags]

Nêu Các Bước Để Về Biểu Đồ Miền Và Xử Lí Số Liệu Khi Vẽ Biểu Đồ

Trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phải tính toán bán kính cho các hình trònCác dạng biểu đồ tròn* Biểu đồ tròn đơn.* Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.* Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu.Cách nhận xétKhi chỉ có một vòng tròn:Ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cái nào, nhì là, ba là… và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lần hoặc kém nhau bao nhiêu %). đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thể có vượt xa không?Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ. Ví dụ: Xét về tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểu ngành nông nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ hay không được cho điểm.Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình tròn cho một bài)– Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): Tăng/ giảm như thế nào?– Nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vòng trở lên thì thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu?– Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm, nếu giống nhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (không nhắc lại 2, 3 lần)– Cuối cùng, cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.– Giải thích về vấn đề.Biểu đồ miềnDấu hiệu nhận biếtBạn sẽ thường hay nhầm lẫn giữa vẽ biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên 2 loại này sẽ có những dấu hiệu nhận biết nhất định.Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông ), trong đó được chia thành các miền khác nhauChọn vẽ biểu đồ miền khi cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ. Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồ miền.Dấu hiệu: Nhiều năm, ít thành phầnCác bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miềnBước 1 : Vẽ khung biểu đồ.– Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường là một hình chữ nhật. Trong đó được chia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau. Mỗi miền thể hiện một đối tượng địa lí cụ thể– Các thời điểm năm đầu tiên và năm cuối cùng của biểu đồ phải được năm trên 2 cạnh bên trái và phải của hình chữ nhật, là khung của biểu đồ.– Chiều cao của hình chữ nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ, chiều rộng của biểu đồ thường thể hiện thời gian (năm).– Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể hiện động thái, nên dựng hai trục – một trục thể hiện đại lượng, một trục giới hạn năm cuối (dạng này ít, thông thường chỉ sử dụng biểu đồ miền thể hiện giá trị tương đối).Bước 2: Vẽ ranh giới của miền. Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ. Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ.

Toàn bộ biểu đồ miền là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông ), trong đó được chia thành các miền khác nhauMột số dạng biểu đồ miền thường gặp :+ Biểu đồ miền chồng nối tiếp+Biểu đồ chồng từ gốc tọa độLưu ý : Trường hợp bản đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau , ta vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự từ dưới lên trên .Việc sắp xếp thứ tự của các miền cần lưu ý sao cho có ý nghĩa nhất đồng thời cũng phải tính đến tính trực quan và tính mĩ thuật của biểu đồ .Khoảng cách cấc năm trên cạnh nằm ngang cần đúng tỉ lệ . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên cạnh đứng bên trái của biểu đồ . Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô (số liệu tuyệt đối ) thì trước khi vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (số liệu theo tỉ lệ %)Cách nhận xét– Nhận xét chung toàn bộ bảng số liệu: Nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung của số liệu.– Nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố a tăng hay giảm, tăng giảm như thế nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đó đến yếu tố b tăng hay giảm … yếu tố c (mức chênh lệch)– Nhận xét hàng dọc: Yếu tố nào xếp hạng nhất, nhì, ba và có thay đổi thứ hạng hay không?– Tổng kết và giải thích.Biểu đồ hình cộtDạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích …của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than…)của 1 số địa phương qua 1 số năm.Dấu hiệu nhận biếtKhi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột– Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp– Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau )– Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy– Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp+Biểu đồ cột đơn+Biểu đồ cột chồng+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng )+Biểu đồ thanh ngangLưu ý :Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tỉ lệ thời gian .Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện .Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ.

Biểu đồ đường là biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi của các đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục, hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởngCác loại biểu đồ dạng đường:* Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối.* Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối.Cách nhận xétTrường hợp thể hiện một đối tượng:– So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được)– Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm nào không liên tục)– Hai trường hợp+ nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm+ nếu không liên tục: Thì năm nào không còn liên tục– Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích những năm không liên tục.Trường hợp cột có hai đường trở lên– Ta nhận xét từng đường một giống như trên theo đúng trình tự bảng số liệu cho: đường a trước, rồi đến đường b, rồi đến c,d– Sau đó, chúng ta tiến hành so sánh, tìm mỗi liên hệ giữa các đường biểu diễn.– Kết luận và giải thích.