Top 3 # Xem Nhiều Nhất Cách Tính Điểm Qua Môn Đại Học Bách Khoa Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Tính Điểm Thi Đại Học Bách Khoa

Cách Tính Điểm Thi Bách Khoa, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Bách Khoa Hà Nội, Điểm Thi Bách Khoa, Điểm Thi Giữa Kỳ Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Bách Khoa Hà Nội, Bài Giảng Nhận Xét Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Phản Vệ Tại Khoa Hồi Sức Tích Cực Bệnh Viện Bạch Ma, Hãy Chứng Minh Quan Điểm Đặc Điểm Của Khoa Học Là Mang Tính Hệ Thống, Cách Tính Điểm Thi Gre, Cách Tính Điểm Thi Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Thi N3, Cách Tính Điểm Thi N4, Cách Tính Điểm Thi 12, Cách Tính Điểm Thi Hết Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Bến Tre, Cách Tính Điểm Thi Mos, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Dh, Cách Tính Điểm Thi Cấp 2, Cách Tính Điểm Thi Học Kì, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi N5, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 Yên Bái, Cách Tính Điểm Thi A2, Các Cách Tính Điểm Thi Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y, Cách Tính Điểm Thi A1, Cách Tính Điểm Thi 10, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Tcf, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn, Cách Tính Điểm Thi Eju, Cách Tính Điểm Thi Xe Máy, Cách Tính Điểm Thi Xét Đại Học, Cách Tính Điểm Thi ở Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pet, Cách Tính Điểm Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pte, Cách Tính Điểm Thi B1, Cách Tính Điểm Thi Sat, Cách Tính Điểm Thi Hsk 6, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2 Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Ket, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 1, Cách Tính Điểm Thi Lớp 1, Cách Tính Điểm Thi Lên Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Vào 10, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 2, Cách Tính Điểm Thi Hsk 4, Cách Tính Điểm Thi Lái Xe A1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 5, Cách Tính Điểm Thi Lại Lần 2, Cách Tính Điểm Thi Hsk 3, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Hsk 2, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Lái Xe B2, Cách Tính Điểm Thi Lớp 9, Cách Tính Điểm Thi Hsk, Cách Tính Điểm Thi Lớp 8, Cách Tính Điểm Thi Lớp 7, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2, Cách Tính Điểm Thi Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Vào Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Ic3, Cách Tính Điểm Thi 2020, Cách Tính Điểm Thi Công An, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Năm 2019, Cách Tính Điểm Thi An Ninh, Cách Tính Điểm Thi A1 Tiếng Đức, Cách Tính Điểm Thi Topik 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội 2020, Cách Tính Điểm Thi 2019, Cách Tính Điểm Thi 2018, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Năm 2019 Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Sư Phạm Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2020, Cách Tính Điểm Thi Toeic, Cách Tính Điểm Thi Thcs, Cách Tính Điểm Thi Thpt, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2019, Cách Tính Điểm Tbc Tích Lũy, Cách Tính Điểm Thi Topik 1, Cách Tính Điểm Thi Cuối Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Toeic Iig, Cách Tính Điểm Thi Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Starters, Cách Tính Điểm Thi Aptis, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội 2019, Cách Tính Điểm Thi Bằng Lái Xe A1, Cách Tính Điểm Thi Bằng Lái Xe B2, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 Năm 2019 Hà Nội,

Cách Tính Điểm Thi Bách Khoa, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Bách Khoa Hà Nội, Điểm Thi Bách Khoa, Điểm Thi Giữa Kỳ Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Bách Khoa Hà Nội, Bài Giảng Nhận Xét Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Phản Vệ Tại Khoa Hồi Sức Tích Cực Bệnh Viện Bạch Ma, Hãy Chứng Minh Quan Điểm Đặc Điểm Của Khoa Học Là Mang Tính Hệ Thống, Cách Tính Điểm Thi Gre, Cách Tính Điểm Thi Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Thi N3, Cách Tính Điểm Thi N4, Cách Tính Điểm Thi 12, Cách Tính Điểm Thi Hết Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Bến Tre, Cách Tính Điểm Thi Mos, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Dh, Cách Tính Điểm Thi Cấp 2, Cách Tính Điểm Thi Học Kì, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi N5, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 Yên Bái, Cách Tính Điểm Thi A2, Các Cách Tính Điểm Thi Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y, Cách Tính Điểm Thi A1, Cách Tính Điểm Thi 10, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Tcf, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn, Cách Tính Điểm Thi Eju, Cách Tính Điểm Thi Xe Máy, Cách Tính Điểm Thi Xét Đại Học, Cách Tính Điểm Thi ở Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pet, Cách Tính Điểm Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pte, Cách Tính Điểm Thi B1, Cách Tính Điểm Thi Sat, Cách Tính Điểm Thi Hsk 6, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2 Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10,

Cách Tính Điểm Thi Qua Môn

Cách Tính Điểm Thi Hsk 3, Cách Tính Điểm Thi 10, Cách Tính Điểm Thi 12, Cách Tính Điểm Thi Pte, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào 10, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi A1, Cách Tính Điểm Thi A2, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Ic3, Các Cách Tính Điểm Thi Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pet, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Bến Tre, Cách Tính Điểm Thi Ket, Cách Tính Điểm Thi Eju, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn, Cách Tính Điểm Thi Sat, Cách Tính Điểm Thi Hsk 4, Cách Tính Điểm Thi Hsk, Cách Tính Điểm Thi Hsk 5, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 6, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2 Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Tcf, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Học Kì, Cách Tính Điểm Thi Hết Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Gre, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi ở Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lại Lần 2, Cách Tính Điểm Thi N5, Cách Tính Điểm Thi N4, Cách Tính Điểm Thi N3, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Lớp 7, Cách Tính Điểm Thi Lớp 8, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Dh, Cách Tính Điểm Thi Mos, Cách Tính Điểm Thi Lớp 9, Cách Tính Điểm Thi Lớp 1, Cách Tính Điểm Thi Cấp 2, Cách Tính Điểm Thi Xét Đại Học, Cách Tính Điểm Thi B1, Cách Tính Điểm Thi Xe Máy, Cách Tính Điểm Thi Lái Xe A1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 2, Cách Tính Điểm Thi Lái Xe B2, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 Yên Bái, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lên Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Khối M, Cách Tính Điểm Thi Môn Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 2019, Cách Tính Điểm Thi Khối D1, Cách Tính Điểm Thi Ielts, Cách Tính Điểm Thi Khối V, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Tphcm, Cách Tính Điểm Thi Khối A, Cách Tính Điểm Thi Ket Cambridge, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Đà Nẵng, Cách Tính Điểm Thi Khối B, Cách Tính Điểm Thi Ielts Idp, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Năm 2019, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Khối D, Cách Tính Điểm Thi Khối A1, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Tại Đà Nẵng, Cách Tính Điểm Thi Khối H, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 Năm 2020, Cách Tính Điểm Thi Có Môn Nhân Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 2018, Cách Tính Điểm Thi Tốt Nghiệp Ueh, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối A, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối B, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối D, Cách Tính Điểm Thi Bằng Lái Xe Máy, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối H, Cách Tính Điểm Thi Bằng Lái Xe B2, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2021, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2020, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2019, Cách Tính Điểm Thi Chuyên Chu Văn An, Cách Tính Điểm Thi Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Cuối Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Năm 2020, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Năm 2019 Hà Nội,

Cách Tính Điểm Thi Hsk 3, Cách Tính Điểm Thi 10, Cách Tính Điểm Thi 12, Cách Tính Điểm Thi Pte, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào 10, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi A1, Cách Tính Điểm Thi A2, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Ic3, Các Cách Tính Điểm Thi Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pet, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Bến Tre, Cách Tính Điểm Thi Ket, Cách Tính Điểm Thi Eju, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn, Cách Tính Điểm Thi Sat, Cách Tính Điểm Thi Hsk 4, Cách Tính Điểm Thi Hsk, Cách Tính Điểm Thi Hsk 5, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 6, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2 Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Tcf, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Học Kì, Cách Tính Điểm Thi Hết Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Gre, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi ở Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lại Lần 2, Cách Tính Điểm Thi N5, Cách Tính Điểm Thi N4, Cách Tính Điểm Thi N3, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Lớp 7, Cách Tính Điểm Thi Lớp 8, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 ở Hà Nội,

Cách Tính Điểm Trung Bình Môn Thcs, Thpt, Đại Học

Điểm số quyết định tới học lực, điều kiện lên lớp nên đây là một trong những vấn đề quan tâm của các học sinh, sinh viên. Thay vì thầy, cô giáo thông báo, các bạn có thể tính điểm trung bình môn khi biết nắm hết điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm thi …

Hướng dẫn cách tính điểm trung bình tất cả các môn học học kỳ 1, cả năm

I. Cách tính điểm trung bình môn THCS, THPT

Theo quy định của trường THCS, THPT nói riêng và bộ Giáo dục và Đào tạo nói chung, điểm môn học sẽ gồm có các cột điểm như điểm miệng và điểm 15 phút theo hệ số 1, còn điểm 1 tiết sẽ theo hệ số 2 và điểm học kỳ sẽ theo hệ số 3. Do đó, công thức tính điểm trung bình môn là:

Lưu ý: Tuy nhiên, tùy theo số lần kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, 1 tiết mà công thức có sự thay đổi. Khi đó, bạn có cách tính: Cộng các điểm miệng với điểm 15 phút nhân cho hệ số 1. Rồi cộng các điểm 1 tiết nhân với hệ số 2. Sau đó cộng điểm học kỳ nhân với hệ số 3. Tổng hết điểm đố rồi chia cho số con điểm.

Ví dụ: Môn Toán bạn có các điểm sau:

– Điểm miệng: 7, 6, 9– Điểm 15 phút: 6, 6, 8, 7– Điểm 1 tiết: 6, 9– Điểm thi học kỳ: 10

Do đó

– Hệ số 1 gồm có điểm: 7, 6, 9, 6, 6, 8, 7– Hệ số 2 gồm có điểm: 6, 9– Hệ số 3 gồm có: 10

Vậy điểm trung bình môn Toán là

(7 + 6 + 8 + 6 + 6 + 8 + 7 + 2 . (6 + 9) + 3 . 10) : 14 = 7,714

Cách tính này áp dụng cho cách tính điểm trung bình môn hk1 THPT, THCS và áp dụng cho chả hk2.

II. Cách tính điểm trung bình môn cả năm THCS, THPT

Điểm trung bình môn của cả năm được tính bằng điểm trung bình môn của học kỳ một cộng với điểm trung bình môn của học kỳ hai nhân hệ số hai rồi tất cả chia cho ba.

Lưu ý: Điểm trung bình môn học kỳ hoặc cả năm là số nguyên hoặc số thập phân lấy tới chữ số thập phân thứ nhất khi bạn đã làm tròn.

Công thức:

Ví dụ:

Điểm trung bình môn Ngữ văn học kỳ 1 là 5,5 điểm, còn học kỳ 2 là 6,0 điểm.Do đó, điểm trung bình môn Ngữ văn cả năm là: (5,5 + 2 x 6,0) : 3 = 5,8

III. Cách tính điểm trung bình theo tín chỉ đại học 1. Tính điểm trung bình tích lũy

Điểm trung bình tích lũy theo tín chỉ là tổng điểm từng môn học nhân với số tín chỉ mỗi môn rồi chia cho tổng số tín chỉ của tất cả các môn học. Công thức cụ thể như sau:

Trong đó:

– A: Điểm trung bình tích lũy– ai: Điểm của học phần thứ i– ni: Số tín chỉ học phần thứ i– n: Tổng số học phần

Đối với môn Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng không học tín chỉ.

Ví dụ:

Bạn có bảng điểm như sau:

Điểm trung bình tích lũy sẽ như sau:

2. Cách chuyển đổi điểm sang hệ số 4

Nhiều trường học tính điểm theo điểm chữ A+, A, B+, B …. Tuy nhiên, điểm chữ này cũng tương ứng với thang điểm 4. Các bạn quy đổi tương đương như sau:

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-tinh-diem-trung-binh-mon-56199n.aspx Với các bạn học sinh lớp 12, các bạn nên cập nhật thêm cách Tính điểm tốt nghiệp THPT để biết được học lực của mình thi khoảng được bao nhiêu điểm, từ đó phấn dấu, lên kế hoạch học tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Học Giỏi Ở Đại Học Bách Khoa – Khó Mà Không Khó

Phạm Ngọc Lam Trường – Cựu học sinh chuyên Lý (2014 – 2017), sinh viên năm 3 Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST), Giải Ba Học sinh Giỏi Quốc gia, Huy chương Đồng cuộc thi HSG Duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ, 3 lần đạt Giải Nhất tỉnh, 5 kì đạt học bổng KK Tài năng, 1 lần nhận học bổng cho sinh viên Xuất Sắc của Tập đoàn FPT, GPA 3.46, admin của trang BKOST (trang hỗ trợ sinh viên HUST học tập các môn đại cương) chia sẻ với quý độc giả về chuyên Nguyễn Trãi và khoảng thời gian là sinh viên tại ĐH Bách Khoa.

Dạy Đại Cương cho sinh viên Bách Khoa (2020)

Chào CNTers!

Cấp ba có lẽ là khoảng thời gian đẹp nhất của cuộc đời mỗi người, và được học ở chuyên Nguyễn Trãi lại càng tuyệt vời hơn nữa. Nơi đây có những thầy cô giỏi giang, tâm huyết, có những người bạn tốt, có những hoạt động văn nghệ thể thao sôi nổi, bổ ích, cơ sở vật chất khang trang hiện đại, nơi mà các em sẽ có những kỉ niệm đẹp nhất của tuổi học trò, và là nơi các em được rèn luyện, trau dồi tri thức, được thoải mái thể hiện bản thân, nuôi dưỡng những định hướng cho tương lai.

Kể về anh một chút, quê anh ở Ninh Giang cách khá xa trường, do ngày đó chưa có kí túc xá đẹp khang trang như bây giờ nên anh phải đi ở trọ, thật sự khá là khó khăn, bất tiện tuy nhiên cũng có cái vui, có những người bạn trọ giúp đỡ nhau, tự lập hơn, trưởng thành hơn. Các anh chị đã được trải qua những khoảnh khắc đáng nhớ, cùng nhau học tập, cắm trại, đi du lịch, thắng những trò chơi thể thao do trường tổ chức, đặc biệt là anh cùng đội bóng đá vô địch toàn trường. May mắn nữa là anh cũng đã đạt được thành tích học tập khá tốt sau ba năm, giải tỉnh thì nhiều, cũng có huy chương thi duyên hải Bắc Bộ, và to nhất là hai năm liền có giải Quốc gia, tuy là giải Ba thôi nhưng sau đó anh cũng được tuyển thẳng vào học Đại học Bách Khoa bây giờ. Mặc dù thành tích cũng không đáng kể lắm nếu so với thành tích của các em khóa dưới đạt được vài năm qua nhưng cũng đủ để anh thấy hài lòng rồi.

Lễ Tri Ân và Trưởng Thành cho học sinh Khối 12 (2017)

Chuyên Nguyễn Trãi trong tôi: Nơi có những “Người lái đò thật đặc biệt”

Anh vào lớp chuyên Lý trai nhiều gái ít, thế là các trò nghịch ngợm quậy phá anh đã trải qua hết. May là anh có cô giáo chủ nhiệm (cô Hằng dạy Tiếng Anh) cực tâm lý, cực cute, cô còn hát hay nữa (các em để ý cô hay hát vào dịp Khai giảng cùng các thầy cô trường mình đấy). Những tiết học Tiếng Anh của cô không chỉ đơn thuần là học theo sách, cô còn có cực nhiều trò chơi Tiếng Anh để dạy và kiểm tra bài cũ: thi viết từ nhanh, làm hành động để các bạn đoán từ, ô chữ, tổ chức game show (Vietnam’s Got Talent, Mount to Olympia…). Cô quý lớp anh lắm, mỗi tội lớp Tự nhiên lại vô tâm. Anh vẫn nhớ hồi cuối năm lớp 12, lớp anh làm cô khóc, cô không nói gì lẳng lặng để chiếc cặp lên bàn của cô, một lúc sau cô nói: “Cô chỉ khóc vì những người cô thật sự yêu thương và quan tâm”, lớp anh lặng thinh, không nói lên lời. Sau đó đứa nào đứa đấy tự bảo ban nhau không để cô buồn nữa.

Cô chủ nhiệm lớp anh hát trong Lễ kỉ niệm ngày NGVN (20-11-2018), cô Hằng thứ tư từ trái sang.

Và điều đáng quý nhất sau ba năm ở Nguyễn Trãi, anh được rèn luyện bản thân, được trau dồi kiến thức, có được định hướng tốt, có những thầy cô tuyệt vời chỉ bảo, đặc biệt là hai thầy giáo dạy môn chuyên: thầy – “chú” Sơn và thầy Tố ở tổ Lý. “Chú Sơn” dạy chuyên chính anh 3 năm, “chú” có vẻ ngoài lạnh lùng nhưng bên trong lại cực kì hài hước và vui tính. Nhưng khi đã vào học thì thầy rất nghiêm khắc và chỉn chu, đòi hỏi học sinh sự tập trung, chăm chỉ. Lớp anh rất nể và quý “chú”. Thầy Tố thì cực chất: thầy dạy giỏi, có khả năng viết bảng mà học sinh không theo kịp, thầy còn là một nghệ sĩ hát và chơi đàn ghi ta tài hoa. Và còn rất nhiều thầy cô bộ môn đã dạy anh nhiều điều, không chỉ kiến thức mà còn các kĩ năng sống nữa.

“Chú Sơn” (đứng giữa) chụp cùng ĐT HSG Quốc gia (2016)

Nơi đây anh có được cả những người bạn tuyệt vời, tuy mỗi đứa mỗi hướng nhưng luôn giúp đỡ nhau khi khó khăn, cũng có cả những người vẫn đang đồng hành cùng anh cho đến bây giờ, và sau cùng là anh có một nơi để về, với tư cách là một Cựu học sinh.

Ảnh Kỉ yếu (2017)

Chuyên Nguyễn Trãi toàn học lệch?

Vì mỗi người có một suy nghĩ, cách thức tiếp cận việc học khác nhau nên những gì anh nói cũng chỉ là chia sẻ của bản thân anh thôi. Do trường ta là trường chuyên, nên việc học tập cũng được chú trọng nhiều hơn vào môn chuyên, đấy là điều hiển nhiên. Nhiều người bảo là học sinh trường chuyên bị học lệch, tuy nhiên anh thấy không phải là như vậy, có thể những bạn theo học đội tuyển sẽ cần học môn chuyên nhiều hơn chút, nhưng đa phần các bạn đều được định hướng theo khối dựa vào lớp chuyên của mình ngay từ những ngày đầu vào lớp 10, ví dụ chuyên Toán thì là các khối A, A1, D… Anh nghĩ đó lại là sự thuận lợi cho việc các em có thể phát triển điểm mạnh của bản thân, cho việc ôn tập vào Đại học sau này.

Định hướng tốt cho bản thân và phân chia thời gian học cho phù hợp

Để học tập được tốt, việc đầu tiên anh nghĩ đó là cần một định hướng đúng cho bản thân, các em có điểm mạnh là gì, các em muốn có thành tích học tập như nào, các em mong muốn sau này sẽ làm gì, từ đó các em sẽ có một động lực để phấn đấu, và hình thành dần con đường học tập cần thực hiện để hoàn thành mục tiêu đó. Có động lực tốt, phương pháp đúng đắn sẽ tạo ra sự hiệu quả, càng hiệu quả thì sẽ càng tạo ra sự say mê. Say mê, yêu thích công việc mình đang làm là thứ cốt lõi để hoàn thành tốt công việc đó.

Thứ hai là phân bố thời gian hợp lý, ngoài việc cần chú ý học tập trên lớp thì thời gian còn lại nên để 60/40. Phần 60 cho việc học, thời gian còn lại nên rèn luyện thể dục thể thao, xem phim, lướt web, đọc sách… Không nên quá áp lực vào tập trung cho việc học, tâm lý phải thoải mái thì học tập mới vào được. Nên sắp xếp thời gian biểu trong ngày để sinh hoạt cho hợp lý, và nên ngủ trước 11h vì buổi sáng các em phải vào học từ 6h45, việc ngủ sớm hơn sẽ đảm bảo cho giấc ngủ đủ giấc, ngày hôm sau sẽ không bị oải và có năng lượng cho cả một ngày dài.

Có nên theo đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia không?

Anh nghĩ là nên, các bạn nên phấn đấu cho 1 suất trong đội tuyển nếu như cảm thấy mình có năng lực, đừng sợ việc theo đội tuyển sẽ mất thời gian hay khó khăn hơn cho việc thi Đại học. Vì điều làm nên sự khác biệt nhất của trường chuyên đó là có các đội tuyển đi thi Học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế hay nhỏ hơn là Duyên hải. Và việc tham gia đội tuyển cũng khá vui, đáng để trải nghiệm, có thể còn được giao lưu học tập cùng các bạn trường chuyên khác, được giáo sư đầu ngành dạy, và càng tuyệt vời hơn nữa là khi được giải, sẽ có những phần thưởng xứng đáng, thậm chí là tuyển thẳng Đại học, giải Quốc tế thì còn được đi du học và cuối cùng là các em sẽ có thứ để khi nhìn lại chúng ta thấy tự hào, đó cũng là một kỉ niệm đẹp của thời học sinh.

Đối với các em cuối cấp

Còn riêng đối với học sinh lớp 12 thì khoảng thời gian cuối cấp rất là khó tả, vừa buồn vì sắp xa trường lớp bạn bè, vừa vất vả ôn tập cho kì thi vào Đại học. Chia sẻ một chút về kì thi này thì như các em đã biết, với lượng kiến thức khá nhiều của 3 môn thi bắt buộc với khối thi mà mỗi người chọn, cùng với bài thi môn tổ hợp, thì điều đầu tiên chúng ta cần làm là phân chia thời gian cho từng môn một cách hợp lý nhất có thể. Chắc chắn chúng ta sẽ dành nhiều thời gian hơn cho các môn thi chính, tuy nhiên cũng không nên chủ quan với các môn bắt buộc phải thi để Tốt nghiệp. Vậy nên, anh nghĩ các em nên dành ra 2 buổi/tuần ôn tập cho mỗi một môn chính, và buổi cuối cùng còn lại trong tuần cho các môn phụ còn lại.

Tiếp theo, nếu như trong 3 môn chính, có 1 hoặc 2 môn các em bị “yếu thế” so với môn còn lại, thì ta cần làm gì ở đây? Các em có thể đẩy 1 buổi của môn sở trường của mình sang thời gian của môn đang bị “yếu” kiến thức hơn. Bên cạnh đó, cần luyện nhiều bài tập của môn “sở đoản” đấy hơn so với môn “chủ chốt” của bản thân. Đồng thời trên lớp cần cố gắng để ý các chi tiết quan trọng của môn học chưa ổn đó, anh nhấn mạnh vào cụm từ “cố gắng để ý” bởi vì những môn bản thân chúng ta chưa giỏi thì ta thường sẽ dễ bị phân tâm và não bộ rất dễ không “muốn” thu nạp kiến thức.

Và điều quan trọng nhất chính là tinh thần. Mỗi người cần tìm thấy “hứng khởi” trong lúc ôn tập, cần tìm ra lý do hay động lực (ví dụ như thi đỗ vào trường đại học đã mơ ước từ rất lâu rồi, hay vào cùng một ngôi trường với người thương chẳng hạn..), từ đó tự khắc mỗi người sẽ có thể“chiến đấu” với bài thi ở kỳ thi cuối cấp này không chỉ bằng hết khả năng của mình mà còn có thể bằng 200-300% sức lực của bản thân mỗi người.

Hà Nội là một miền đất hứa…

Hà Nội là nơi các em sẽ lên học Đại học, là nơi trải nghiệm tuyệt vời của tuổi trẻ, tiếp bước để các em vào đời. Anh tin là các em trải qua ba năm tuyệt vời ở chuyên Nguyễn Trãi, sẽ vượt qua được ải cuối cùng để đến với ngôi trường Đại học mà các em mong muốn. Nếu có không may mà không đỗ ngôi trường mong muốn, thì sẽ luôn có các con đường khác cho các em lựa chọn, và trên con đường khác đó, càng học thì cũng càng thấy được cái hay của nó, có phương pháp đúng đắn và sự say mê, thì thành công sẽ đến thôi, đừng lo lắng quá nhiều về vấn đề đó. Vì bạn bè anh nhiều người cũng không hoàn thành được mục tiêu đề ra, nhưng họ học theo nguyện vọng khác và vẫn đang rất tốt, và sau khi lên Đại học rồi thì các em sẽ thấy ngành học nào cũng khó như nhau, cơ hội cũng như nhau nếu các em cố gắng.

Đôi điều về Đại học Bách Khoa

Trường rất rộng và đẹp cùng với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, nhiều phòng nghiên cứu cho sinh viên, phong trào thể dục thể thao cũng đứng đầu với hàng loạt sân bóng đá, bóng rổ, bể bơi… và thường xuyên tổ chức các giải thể thao cho sinh viên… Ở đây có những người thầy giỏi nhất, và những sinh viên ưu tú nhất, sẽ là một môi trường rèn luyện, cạnh tranh lý tưởng nhất cho các em để các em có kinh nghiệm bước ra xã hội. Và chắc các em cũng có nghe qua đó là việc học tập ở đây cũng thật sự rất khó và những kì thi sinh tử (sau vào rồi sẽ thấy có khi còn căng hơn thi đại học)

Để học tốt ở Bách Khoa

Trải qua 3 năm ở Bách Khoa rồi với số điểm đạt được cũng tương đối ổn thì anh có chia sẻ một chút về cách học ở đây (cũng có thể nhìn chung về cách học của sinh viên). Cái chính cần ở đây là việc tự giác tự học phải được đặt lên tối đa, tuy các thầy rất giỏi nhưng việc toàn kiến thức khủng, với lạ thì việc trên lớp có tập trung lắm thì cũng không thể hiểu hết được. Nhưng lên lớp thì lại học được những điểm mấu chốt, có những điều thầy nói mà các em không thể tìm được tài liệu ở đâu có, nên việc lên lớp tập trung nghe giảng cũng rất quan trọng (mặc dù anh thấy đa phần sinh viên không ai làm được điều này). Về nhà thì tự học lại tất cả, làm bài tập trong giáo trình, đề cương, làm bài tập trong đề thi.

Ngoài ra thì nên rủ bạn bè lên thư viện cùng nhau học nữa. Bên cạnh đó thì chắc chắn phải học những kĩ năng bên ngoài mà bài vở trên lớp không dạy như là ngoại ngữ, giao tiếp, lập trình… Vì thời gian đại học là thời gian để tích lũy, ngoài hiểu biết kiến thức được dạy thì mọi thứ học được bên ngoài đều cần thiết, không cái gì là thừa cả.

Càng học anh càng cảm thấy nhỏ bé, nên là lúc nào cũng phải cố gắng thôi. Một chút chia sẻ về Bách Khoa mong là có ích với các em, nhất là đối với các bạn chuyên Tự nhiên trường mình đang có ý định vào Bách Khoa học, anh nghĩ đây là môi trường tuyệt vời cho các em.

Website: chúng tôi

Page: Bách Khoa – Không sợ tạch

Ngoài lề một chút là các anh cũng đang làm về hỗ trợ sinh viên học tập các môn đại cương ở Bách Khoa, có dạy các môn đại cương như: Toán cao cấp, Giải tích, Vật lý,… giành cho các bạn chưa tự tin, giúp các bạn có thành tích học tập tốt hơn ở Bách Khoa.

Mong rằng điều này cũng giúp ích được đôi chút cho các em, và biết đâu các em lại là những sinh viên giỏi, khả năng tốt thì có thể join team bọn anh để hỗ trợ các bạn sinh viên khác.

Tam Đảo (20/1/2020)

Bài viết hơi dài một chút mong rằng có thể có ích đối với các em. Chúc mọi người học tập thật tốt và có những kỉ niệm đẹp nhất ở chuyên Nguyễn Trãi. Chúc các học sinh lớp 12 vượt qua kì thi một cách xuất sắc và hoàn thành mục tiêu của mình. Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết!

Tác giả: Phạm Ngọc Lam Trường

Cựu học sinh chuyên Lý niên khóa 2014 – 2017