Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Soạn Văn Lớp 6 Tập 2 Bài So Sánh Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Hướng Dẫn Soạn Bài So Sánh Sgk Ngữ Văn 6 Tập 2

Hướng dẫn Soạn Bài 19 sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập hai. Nội dung bài Soạn bài So sánh sgk Ngữ văn 6 tập 2 bao gồm đầy đủ bài soạn, tóm tắt, miêu tả, tự sự, cảm thụ, phân tích, thuyết minh… đầy đủ các bài văn mẫu lớp 6 hay nhất, giúp các em học tốt môn Ngữ văn lớp 6.

I – So sánh là gì

Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói.

– Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 24 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:

a) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Hồ Chí Minh)

b) […] trông hai bên bờ, rừng đước đựng lên cao ngất như hao dãy trường thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

Trả lời:

Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:

a) Búp trên cành.

b) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 24 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?

Trả lời:

Câu a) Trẻ em được so sánh với búp trên cành.

Câu b) Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô tận.

Chúng có thể so sánh với nhau bởi giữa hai sự vật có nét tương đồng nào đó. Mục đích là tạo sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh được so sánh.

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 24 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:

Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Trả lời:

Sự so sánh trong câu Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến khác với sự so sánh trong các câu trên ờ chỗ nó là so sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.

– Hình thức: cả mèo và hổ đều có lông vằn.

– Tính chất: mèo hiền, hổ dữ.

II – Cấu tạo của phép so sánh

Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

– Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

– Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh ở vế A.

– Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

– Từ so sánh.

Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều.

– Trong so sánh, phương diện so sánh và từ so sánh có thể được lượt bớt.

– Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

Các kiểu so sánh thường gặp:

– So sánh đồng loại:

+ So sánh người với người.

+ So sánh vật với vật.

– So sánh khác loại:

+ So sánh Người với vật.

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 24 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Trả lời:

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 25 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.

Trả lời:

– Từ hô ứng: bao nhiêu….bấy nhiêu.

– Từ: là, tựa như, bằng, hơn, kém, ngang, chẳng bằng,…

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 25 sgk Ngữ văn 6 tập 2

a) Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào

(Lê Anh Xuân)

b) Như tre mọc thẳng con người không chịu bất khuất.

(Thép Mới)

Trả lời:

Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:

a) Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. Dùng dấu hai chấm thay cho từ so sánh.

b) Đảo vị trí của hai vế so sánh.

III – Luyện tập

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 25 sgk Ngữ văn 6 tập 2

a) So sánh đồng loại

– So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

– So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […] (Vũ Tú Nam)

b) So sánh khác loại

– So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh.

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(Võ Thanh An)

– So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Trả lời:

a) So sánh đồng loại:

– So sánh người với người:

Thầy thuốc như mẹ hiền.

– So sánh vật với vật:

Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ (Đoàn Giỏi).

b) So sánh khác loại:

– So sánh vật với người:

Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Bác Hồ)

Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

– So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2

– trắng như … Trả lời:

– khoẻ như voi, khoẻ như trâu, khoẻ như Trương Phi…

– đen như cột nhà cháy, đen như củ súng, đen như củ tam thất…

– trắng như bông, trắng như cước, trắng như ngà…

– cao như cây sào, cao như núi…

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Trả lời:

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Sông nước Cà Mau:

4. Câu 4 trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 2

Chính tả (nghe – viết): Sông nước Cà Mau (từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai).

Áp dụng

Viết đoạn văn tả cảnh ngày hè có sử dụng phép so sánh và đưa vào mô hình cấu tạo của phép so sánh

Trả lời:

Quê em vào những ngày hè thật là nhộn nhịp.

Mặt trời lên, màn sương tan dần. Ánh nắng ban mai chiếu rọi khắp không gian, tràn ngập cả đường làng, trải rộng trên khắp các cánh đồng. Những giọt sương đêm còn sót lại trên vạt cỏ ven đường lấp lánh như những hạt ngọc. Đâu đó, trong các lùm cây, tiếng chim ríu ran đón chào ngày mới như nâng nhẹ bước chân chúng em đến trường. Trên nền trời xanh thẳm, mấy sợi mây trắng mỏng manh in bóng xuống mặt nước, vắt ngang qua con mương nhỏ uốn lượn. Xa xa, dưới các thửa ruộng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô như đàn cò đang lặn ngụp trên biển lúa vàng tươi. Dọc theo con đường đất đỏ quen thuộc này, trên khắp cánh đồng làng, khí thế ngày mùa mỗi lúc một tấp nập, đông vui. Mùi hương lúa mới thơm nồng cũng đã lan toả phảng phất trong gió thu nhè nhẹ.

Khi nắng ngày một gay gắt, người làm ở đồng cũng thưa thớt dần. Đường làng lũ lượt người và xe qua lại. Nào người gánh lúa kĩu kịt trên vai, nào người vác cày dong trâu thong thả, nào những chiếc xe bò chất đầy lúa hối hả trở về nhà. Mấy cụ già thì lại tranh thủ quét nhặt những hạt thóc rơi vãi trên đường. Người nào người nấy ớt đẫm mồi hôi vì thấm mệt nhưng chuyện trò vẫn còn rôm rả. Ai cũng đều mừng vui vì lúa năm nay được mùa, hứa hẹn một cuộc sống no ấm hơn.

Những ngày mùa ở quê em thật bận rộn, tất bật. Em tự nhủ phải chăm chỉ học hành để sau này giúp người nông dân bớt đi nỗi vất vả, cực nhọc và góp sức xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Soạn Bài So Sánh Trang 24 Ngữ Văn 6 Tập 2

Tài liệu hướng dẫn soạn bài So sánh của chúng tôi sau đây sẽ giúp các em tìm hiểu và làm quen với khái niệm phép so sánh trong văn học thông qua những gợi ý trả lời câu hỏi bài tập SGK.

Cùng tham khảo…

Soạn bài So sánh Ngữ văn 6 tập 2 ngắn nhất

I. So sánh là gì?

Bài 1 trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 2

Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:

a)

Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Trả lời:

Những tập hợp từ ngữ chứa hình ảnh so sánh:

a) Trẻ em như búp trên cành.

b) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

Bài 2 trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 2

Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?

Trả lời:

Những sự vật được mang so sánh: trẻ em – búp trên cành; rừng đước – cao ngất như hai dãy trường thành.

– Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy.

– So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt.

Bài 3 trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 2

Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:

II. Cấu tạo các phép so sánh

Bài 1 trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Trả lời:

Bài 2 trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2

Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.

Trả lời:

– Cặp từ hô ứng: “bao nhiêu… bấy nhiêu…”

– Từ “là”

– Từ “tựa như”

Bài 3 trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 2

Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Trả lời:

Cấu tạo của phép so sánh:

+ Sử dụng dấu hai chấm thay cho từ so sánh

+ Sử dụng cấu trúc đảo ngữ.

III. Soạn bài So sánh phần Luyện tập

a) So sánh đồng loại

– So sánh người với người:

Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.

– So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].

b) So sánh khác loại

– So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. (Đồng Xuân Lan) Bà như quả đã chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

– So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Trả lời:

a) So sánh đồng loại:

– So sánh người với người:

+ Cô giáo em hiền như cô Tấm.

+ Ông em râu bạc phơ như ông Bụt.

– So sánh vật với vật:

+ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”.

+ “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”.

b) So sánh khác loại:

– So sánh vật với người:

+ Cá nước bơi hàng đoàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

+ Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

– So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu)

– trắng như… Trả lời

– Khỏe như voi/ Khỏe như trâu.

– Đen như cột nhà cháy/ Đen như than.

– Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy.

– Cao như núi/ Cao như cây sậy.

Bài 3 trang 26 SGK Ngữ văn 6 tập 2

Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Trả lời

a) Phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:

+ Những ngọn cây gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

+ Hai cái răng đen nhánh…như hai lưỡi liềm máy làm việc.

+ Cái anh chàng Dế Choắt…. gã nghiện thuốc phiện.

+ Đã thanh niên rồi mà… như người cởi trần mặc áo gi-lê.

+ Chú mày hôi như cú mèo…

+ Mỏ Cốc như cái dùi sắt…

+ Như đã hả cơn tức…

b) Phép so sánh trong Sông nước Cà Mau

+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau… như mạng nhện.

+…gọi là kênh Bọ Mắt….như những đám mây nhỏ.

+ Trông hai bên bờ… cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

+…những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ…

+…những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông… như những khu phố nổi….

+…đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ…

-/-

Hiền Phạm (Tổng hợp)

Soạn Văn Lớp 6 Bài So Sánh Trang 24 Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 6 bài So sánh ngắn gọn hay & đúng nhất: Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì? Câu 3 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau: Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

Soạn văn lớp 6 bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Soạn văn lớp 6 bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Soạn văn lớp 6 trang 24 tập 2 bài So sánh ngắn gọn hay nhất

Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Câu hỏi bài So sánh là gì lớp 6 tập 2 trang 24

Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:

a) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Hồ Chí Minh)

b) […] trông hai bên bờ, rừng đước đựng lên cao ngất như hao dãy trường thành vô tận.

Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

(Đoàn Giỏi)

Câu 3 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?

Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau: Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

Sách giải soạn văn lớp 6 bài So sánh

Trả lời câu 1 soạn văn bài So sánh trang 24

Những tập hợp từ ngữ chứa hình ảnh so sánh:

a, Trẻ em như búp trên cành

b, Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

Trả lời câu 2 soạn văn bài So sánh trang 24

Những sự vật được mang so sánh: trẻ em – búp trên cành; rừng đước – cao ngất như hai dãy trường thành.

– Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy

– So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt

Trả lời câu 3 soạn văn bài So sánh trang 24

Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Câu hỏi bài Cấu tạo của phép So sánh lớp 6 tập 2 trang 24

Câu 2 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.

Câu 3 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Nêu thêm các từ so sánh mà em biết

a) Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào

(Lê Anh Xuân)

b) Như tre mọc thẳng con người không chịu bất khuất.

(Thép Mới)

Sách giải soạn văn lớp 6 bài So sánh

Trả lời câu 1 soạn văn bài So sánh trang 24

Trả lời câu 2 soạn văn bài So sánh trang 24

Các từ so sánh:

– Cặp từ hô ứng: “bao nhiêu… bấy nhiêu…”

– Từ “là”

– Từ “tựa như”

Trả lời câu 3 soạn văn bài So sánh trang 24

Cấu tạo của phép so sánh có sự đặc biệt là:

+ Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. Sử dụng dấu hai chấm thay cho từ so sánh

+ Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.

Câu 1 (trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Câu hỏi Phần Luyện Tập So sánh lớp 6 tập 2 trang 25

Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Dựa vào mẫu so sánh gợi ý trong bài tập 1 tr 25-26 SGK Ngữ văn 6 tập 2, em hãy tìm thêm ví dụ.

Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Sách giải soạn văn lớp 6 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 25

a, So sánh đồng loại

– So sánh người với người:

+ Cô giáo em hiền như cô Tấm

+ Ông em râu bạc phơ như ông Bụt.

– So sánh vật với vật

+ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”

+ “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”

b, So sánh khác loại

– So sánh vật với người

Cá nước bơi hàng đoàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người

– So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

+ Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

+ Đừng xanh như lá bạc như vôi

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 26

Khỏe như voi/ Khỏe như trâu

Đen như cột nhà cháy/ Đen như than

Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy

Cao như núi/ Cao như cây sậy

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 26

a, Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên

+ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

+ Hai cái răng đen nhánh…như hai lưỡi liềm máy làm việc.

+ Cái anh chàng Dế Choắt…. gã nghiện thuốc phiện.

+ Đã thanh niên rồi mà… như người cởi trần mặc áo gi-lê.

+ Chú mày hôi như cú mèo…

+ Mỏ Cốc như cái dùi sắt…

+ Như đã hả cơn tức…

b, Sông nước Cà Mau

+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau… như mạng nhện.

+ …gọi là kênh Bọ Mắt….như những đám mây nhỏ.

+ trông hai bên bờ… cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

+ … những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ…

+…những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông… như những khu phố nổi….

+ … Đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ…

Tags: soạn văn lớp 6, soạn văn lớp 6 tập 2, giải ngữ văn lớp 6 tập 2, soạn văn lớp 6 bài So sánh ngắn gọn, soạn văn lớp 6 bài So sánh siêu ngắn

Soạn Bài: So Sánh (Tiếp Theo)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

a) Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

b) Nhận xét về nghĩa của các từ chỉ ý so sánh ( chẳng bằng, là) trong đoạn thơ trên.

– chẳng bằng: chênh lệch, không ngang bằng;

c) Đặt các từ ngữ của những phép so sánh trong đoạn thơ trên vào bảng sau.

d) Tìm thêm các từ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng. Đặt câu với một từ chỉ ý so sánh ngang bằng, một từ chỉ ý so sánh không ngang bằng vừa tìm được.

– Nó vui sướng hệt như khi được điểm 10.

– Bằng tuổi nhau nhưng nó học kém tôi 1 lớp.

– Có chiếc tựamũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ

– Có chiếc lá nhưcon chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên

– Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại…

– Có chiếc lá nhưsợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành

b) Những phép so sánh vừa tìm được trong đoạn văn trên có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?

c) Những phép so sánh vừa tìm được trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm, suy nghĩ của tác giả?

: Bằng phép so sánh, người viết thể hiện được những cảm nhận tinh tế của mình trước sự rụng của những chiếc lá, qua đó bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc về sự sống, sinh tồn và cái chết, sự tiêu vong,…

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích trong số các phép so sánh trên.

“Một lòng thương yêu thật đằm thắm, dịu dàng, tế nhị. Không phải là lòng thương chung, chung chung, mà lòng thương toả ấm tới “Từng người, từng người một” cụ thể. Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm trong một cảm giác hạnh phúc:

Từ thực tế đến mơ màng rồi đến giấc mộng, và hình ảnh Bác trong tâm hồn ấy đúng là sưởi ấm hơn ngọn lửa hồng, bởi nó sưởi ấm tự bên trong.”

– Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

– Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.

Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.

3. Dựa vào bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.

Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau.

Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên, sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ.