Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Soạn Thảo Văn Bản Trong Pdf Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản

Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Số 1136/hd-th Ngày 28 Tháng 4 Năm 2016 Về Cách Soạn Thảo Giáo án, Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Soạn Thảo 1 Quyết Định Cá Biệt, Thông Tư 81 Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Soạn Thảo Văn Bản Trong Doanh Nghiệp, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Phần Iii Hệ Soạn Thảo Văn Bản Microsoft Word, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Quyết Định Sa Thải, Thông Tư Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Nghị Định 30 Về Thể Thức Trình Bày Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị, Cách Soạn 1 Công Văn, Cách Soạn 1 Bài Giảng, 3 Nguyên Tắc Quan Trọng Nhất Để Soạn Thảo Một Báo Cáo Nghiên Cứu, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Soan Văn 8 Bài Đề Văn Thuyết Minh Và Cách Làm, Thông Tư Số 81/2019/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Dự Thảo Cách Ly Xã Hội Đến 30/4, Cách Làm Bài Thảo Luận Nhóm, Dự Thảo Cải Cách Tiền Lương, Cách Viết 1 Bài Thảo Luận, Dự Thảo Đề án Cải Cách Tiền Lương, Dự Thảo Cải Cách Tiền Lương Năm 2021, Dự Thảo Cách Tính Lương Năm 2021, Cách Viết Dự Thảo Nghị Quyết Chi Bộ, Cách Viết Quy Trình Thao Tác Chuẩn, Dự Thảo Đường Lối Cách Mạng Miền Nam, Cách Viết Dự Thảo Nghị Quyết, Bài Thảo Luận Đường Lối Cách Mạng, Dự Thảo Đề Cương Cách Mạng Miền Nam, Cách Viết Dự Thảo Nghị Quyết Hàng Tháng Chi Bộ, Dự Thảo Pháp Lệnh ưu Đãi Người Có Công Với Cách Mạng, Dự Thảo Đề Cương Cách Mạng Miền Nam Được Viết Vào Thời Gian Nào, Dự Thảo Đề Cương Đường Lối Cách Mạng Miền Nam Được Viết Vào Thời Gian N, Soạn Văn 7 Bài Thơ Đỏ, Soạn Văn 7 Bài Thơ Lục Bát, Soạn Văn Bản Bác ơi, Soạn Ngữ Văn 7 Báo Cáo,

Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Số 1136/hd-th Ngày 28 Tháng 4 Năm 2016 Về Cách Soạn Thảo Giáo án, Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng,

Cách Soạn Thảo Văn Bản Bằng … Latex

Hôm nay mình sẽ trình bày với các bạn về Latex, một công cụ soạn thảo văn bản và các slide thuyết trình mà ít người biết đến. Tuy nhiên sức mạnh soạn thảo của nó lại rất lớn.

1. LATEX là gì? Latex là một công cụ soạn thảo văn bản miễn phi. Đặc trưng lớn nhất của Latex là nó không dùng phương pháp WYSIWUG (what you see is what you get) của Microsoft Office, bởi vì đơn giản, những gì bạn thấy và những gì sẽ được in ra sẽ rất khác nhau. Những gì bạn sẽ nhập vào là những đoạn code giống như khi lập trình bằng C hay pascal, nhưng những gì bạn nhận được khi biên dịch là một file văn bản hoàn chỉnh.

2. Tại sao dùng LATEX? Latex vì đặc trưng của nó là viết các đoạn mã nên khá khó dùng, tuy nhiên khi bạn biết dùng bạn sẽ thấy Latex có nhiều điểm lợi hơn so với bộ office. Thứ nhất là về định dạng trang, Latex sẽ làm hết cho bạn. Bạn không cần phải quan tâm nhiều đến việc định trang thụt ra thụt vào đầu dòng, hay tiêu đề, hoặc thậm chí khi bạn muốn xóa bớt, thay đổi nội dung, chèn hình ảnh, việc định dạng vị trí không còn là điều bạn phải lo lắng nữa. Thứ hai việc biểu diễn các công thức toán học. Bạn không cần cài thêm tool nào để gõ công thức toán học, chỉ cần gõ bình thường, Latex sẽ tự động chuyển nó qua dạng biểu diễn và trình bày nó lên trang rất dễ dàng. Thứ ba là hỗ trợ rất tốt khi viết sách hay bài luận khoa học. Khi viết một cuốn sách 1000 trang hoặc chỉ là 1 bài luận 100 trang thôi, bạn sẽ phát điên khi phải canh chỉnh từng dòng, chỉnh lại các nội dung, vị trí các bảng và hình ảnh, các đề mục hay chú giải sẽ bị thay đổi thứ tự ngoài ý muốn. Với Latex, điều tương tự sẽ không còn xảy ra nữa, Latex sẽ tự động hiệu chỉnh cho bạn và bạn chỉ cần tập trung vào nội dung mình muốn trình bày.

4. Cú pháp soạn thảo một bài thuyết trình bằng Latex: Bạn sẽ cần để những dòng lệnh sau vào, hoặc bạn có thể chép đoạn sau vào trình soạn Latex và đọc những câu hướng dẫn, được đánh dấu % ở đầu để hiểu từ từ. Bạn có thể tải file chúng tôi để nghiên cứu.

documentclass{beamer} { %c:Program FilesMiKTeX 2.9texlatexbeamerbasethemes %Bạn sẽ biết chọn theme thế nào phù hợp usetheme{Hannover} usecolortheme{default} usefonttheme{default} setbeamertemplate{navigation symbols}{} setbeamertemplate{caption}[numbered] } %Đoạn phía sau này dùng để gõ tiếng Việt usepackage[vietnam]{babel} usepackage[utf8x]{inputenc} %% Những thông tin điền ở bên dưới sẽ được ghi chú thích cho mỗi slide title[Tựa đề]{Tựa đề bài thuyết trình} author{Tên người thuyết trình} institute{Thông tin ghi chú} date{Ngày tháng} %Đây là vị trí thực sự bắt đầu bạn soạn thảo begin{document} %Mỗi lần bạn muốn thêm một slide thì bạn cần thêm những dòng sau begin{frame} Nội dung được đặt ở giữa như thế này. Đây là danh sách các ý ví dụ %Nếu ban muốn đưa ra một danh sách thì có thể làm như sau, mỗi item là một ý begin{itemize} item Đây là câu số 1 item Đây là câu số 2 end{itemize} %Sau khi soạn thảo xong hết, bạn cần dòng lệnh end{document} %Vậy là cơ bản bạn đã có bài thuyết trình rồi.

Kỷ Thuật Soạn Thảo Văn Bản

Soạn thảo văn bản

thuật soạn thảo công

pháp soạn thảo một số loại công văn thông

năng viết tờ

số quy tắc soạn thảo văn bản cơ

niệm soạn thảo văn

thuật trình bày văn

vệ nội dung file văn

yêu cầu khi soạn thảo một bản báo

pháp viết một bản báo

Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bảnTHỂ THỨC, KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢNTheo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP,Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

Khổ giấy, kiểu trình bày và định lề trang văn bản, thể thức, kỹ thuật trình bày văn bảnMẫu Quyết định quy định trực tiếpMẫu Quyết định (ban hành quy chế, quy định)Mẫu Quy chế, quy định (ban hành kèm theo quyết định)Mẫu Chỉ thịMẫu Công điệnMẫu Thông tư liên tịchMẫu Quyết định (cá biệt – quy định trực tiếp-Dùng cho các đơn vị thuộc Bộ)Mẫu Quy chế, quy định (cá biệt – ban hành kèm theo quyết định-Dùng cho các đơn vị thuộc BộMẫu VB khác (được ban hành hoặc phê duyệt kèm theo quyết định-Dùng cho các đơn vị thuộc Bộ)Mẫu Công văn hành chính (Dùng cho các đơn vị thuộc Bộ)Mẫu Bản sao văn bảnMẫu dùng cho các BanMẫu phiếu trình giải quyết công việc

KHỔ GIẤY, KIỂU TRÌNH BÀY VÀ ĐỊNH LỀ TRANG VĂN BẢNa) Khổ giấyVăn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày trên giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm). Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn.b) Kiểu trình bàyVăn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài). Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).c) Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4)– Trang mặt trước: Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30-35 mm;Lề phải: cách mép phải từ 15-20 mm.– Trang mặt sau:Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;Lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm; Lề phải: cách mép phải từ 30-35 mm. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢNVị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A4 được thực hiện theo Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản kèm theo Thông tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP (Phụ lục II). Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A5 được áp dụng tương tự theo Sơ đồ trên.Các thành phần thể thức văn bản được trình bày như sau:a) Quốc hiệuQuốc hiệu được trình bày tại ô số 1.Dòng chữ trên: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm.Dòng chữ dưới: “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch ngang nhỏ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ.b) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bảnTên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày tại ô số 2.Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng.Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng,

Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính

a) Khổ giấy

Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày trên giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).

Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn.

b) Kiểu trình bày

Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài).

Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).

c) Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4)

– Trang mặt trước:

Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm;

Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;

Lề trái: cách mép trái từ 30-35 mm;

Lề phải: cách mép phải từ 15-20 mm.

– Trang mặt sau:

Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm;

Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;

Lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm;

Lề phải: cách mép phải từ 30-35 mm.

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản

Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;

Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,

Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau:

I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).

2. Thể thức văn bản

Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.

3. Kỹ thuật trình bày văn bản

Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.

4. Phông chữ trình bày văn bản

Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.

II. THỂ THỨC VĂN BẢN

1. Quốc hiệu

Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.

2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND).

……………..

Số: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP

Hà Nội, ngày 06 tháng 5 năm 2005

Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;

Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,

Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau:

I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).

2. Thể thức văn bản

Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.

3. Kỹ thuật trình bày văn bản

Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.

4. Phông chữ trình bày văn bản

Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.

II. THỂ THỨC VĂN BẢN

1. Quốc hiệu

Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.

2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND).

……………..

Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao

Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản (trên một trang giấy khổ a4: 210 mm x 297 mm)

Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức bản sao văn bản (trên một trang giấy khổ a4: 210 mm x 297 mm)

Mẫu chữ và chi tiết trình bày thể thức văn bản và thể thức bản sao

Mẫu trình bày văn bản và bản sao văn bản