Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Soạn Công Nghệ Lớp 7 Bài 3 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Công Nghệ 7 Vnen Bài 3: Phân Bón Cây Trồng

Trả lời câu hỏi (Trang 17 Công nghệ 7 VNEN)

– Kể tên các loại phân bón cho cây trồng mà em biết.

– Phân bón có vai trò như thế nào đối với cây trồng và đất trồng?

– Kể tên các biện pháp bón phân cho cây trồng mà em biết.

Trả lời:

– Các loại phân bón cho cây trồng mà em biết như: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân chuồng,…

– Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Phân bón và cách bón phân

a) Đọc thông tin

b) Sử dụng những thông tin vừa đọc, hoàn thành các phiếu học tập sau (Trang 18 Công nghệ 7 VNEN)

Trả lời:

2. Tác dụng của phân bón

Trả lời câu hỏi (Trang 19 Công nghệ 7 VNEN):

– Phân bón có tác dụng như thế nào đối với đất trồng, năng suất và chất lượng nông sản?

Trả lời:

– Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.

3. Đặc điểm, tính chất và cách sử dụng các loại phân bón

a) Đọc thông tin:

b) Trả lời câu hỏi (Trang 20 Công nghệ 7 VNEN)

– Tại sao phân vi sinh vật được khuyến khích sử dụng trong trồng trọt? Ở gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những phân vi sinh vật nào trong trồng trọt?

– Trong trồng trọt, nên tăng cường sử dụng loại phân bón nào để vừa đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây vừa làm tăng độ phì nhiêu của đất? Vì sao?

– Tại sao nên kết hợp phân bón hữu cơ với phân vô cơ trong trồng trọt?

Trả lời:

– Phân vi sinh được khuyến khích trong trồng trọt vì khi bón phân vi sinh có thể tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất, đồng thời khi bón phân vi sinh nhiều năm sẽ không làm hại cho đất. Ở địa phương em đã sử dụng phân vi sinh Nitragin.

– Nên sử dụng phân bón vi sinh vật vì khi bón phân vi sinh có thể tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất, đồng thời khi bón phân vi sinh nhiều năm sẽ không làm hại cho đất.

– Vì khi ta kết hợp lẫn phân hữu cơ và vi sinh vật thì sẽ tăng tỉ lệ dinh dưỡng cho cây và giảm bớt sự chua, chai cho đất khi sử dụng phân vô cơ.

C. Hoạt động luyện tập

Làm các bài tập tình huống sau: (Trang 20 Công nghệ 7 VNEN)

– Tình huống 1: ông Cường nuôi vài chục con lợn nhưng không gom phân lợn lại để ủ và bón cho đồng ruộng mà thường xuyên dùng vòi phun nước để phân lợn thoát ra khỏi cống lớn. Ông Cường nói rằng, bốn phân hoá học cho cây vừa có hiệu quả nhanh vừa không mất vệ sinh, ủ phân lợn đêm bốn rất mất công. Theo em, suy nghĩ và việc làm của ông Cường đúng hay sai? vì sao?

– Tình huống2: bà Phượng có vài sào ruộng chuyện trồng rau xanh để bán. Trước đây, bà thường dùng phân hữu cơ ủ hoai mục để bón lót. Vài năm gần đây bà Phượng chỉ dùng phân hoá học, nhất là phân đạm vì thấy rau được bố phân đạm lớn nhanh và chóng cho thuê hoạch. Việc sử dụng phân đạm liên tục trong nhiều năm để bón cho rau xanh có ảnh hưởng như thế nào đất trồng rau và người sử dụng rau? Em sẽ giải thích như thế nào để bà Phượng thấy đổi cách bón phân cho rau?

Trả lời:

– Việc làm của ông Cường là sai . Vì nếu sử dụng phân hóa học sẽ làm cho đất chai lại và ko tốt ; dùng vòi phun nước để phân thoát ra ống cống sẽ khiến ô nhiễm môi trường.

– Việc sử dụng phân đạm liên tục trong nhiều năm để bón cho rau xanh sẽ làm cho đất bị chai, bạc đất, ô nghiễm môi trường, làm cho đất ko thể tái sử dụng vào lần sau, gây ngộ độc thực phẩm cho người ăn phải thực phẩm tồn dư chất đạm.

D. Hoạt động vận dụng

Trả lời câu hỏi (Trang 21 Công nghệ 7 VNEN) Tìm hiểu xem ở gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những loại phân bón nào và sử dụng ra sao? Có thể giải thích cho mọi người về sự cần thiết phải tăng cường sản xuất, sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục để bón cho cây trồng, đồng ruộng.

Trả lời:

– Bón phân cho cây vải:

* Hố trồng vải nên đào trước vài tháng, kích thước 1m x 1m, mỗi hố bón 30 – 50kg phân chuồng trước khi trồng.

* 3 – 5 năm trước khi cây ra hoa để quả, mỗi năm bón 200g N, 100g P2O5 cho mỗi gốc cây.

* Khi cây ra quả, mỗi cây bón tới 1kg N và hơn nữa, tỷ lệ NPK từ 2 : 1 : 1 đến 3 : 2 : 2, ngoài ra mỗi hécta bón thêm 10 tấn phân hữu cơ. Bón phân vào tháng 6 và tháng 9, phân hữu cơ tập trung bón vào tháng 6.

– Trong trồng trọt nên sử dụng phân hữu cơ để đảm bảo vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây vừa làm tăng độ phì nhiêu của đất vì phân hữu cơ có chứa một lượng dinh dưỡng khá cao và khi được chôn dưới đất trong một khoảng thời gian nhất định các vi sinh vật có chứa trong đất sẽ phân hủy lượng dinh dưỡng đó hiến cho đất trở nên phì nhiêu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng và không làm hai tới đất

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Trả lời:

– Phân Hữu Cơ và các loại phân bón hữu cơ

* Phân Chuồng

* Phân Rác

* Phân Xanh

* Phân Vi Sinh.

* V . Phân Sinh Học Hữu Cơ.

– Phân Vô Cơ và phân loại phân bón vô cơ

* Phân Đơn:

* Phân tổng hợp và phân hỗn hợp

* Vôi

* Phân Bón Lá

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Giáo Án Môn Công Nghệ Lớp 7

GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón phân vào đất.

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.

GV: Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì?

GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc.

Ngày soạn Tuần 6 Tiết 6 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường I. Mục tiêu: – Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. – Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị của thầy và trò: – GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 7,8,9,10 SGK. – HS: Đọc SGK, III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Bằng cách nào để phân biệt được phân đạm và phân kali? GV: Bằng Cách nào để phân biệt được phân lân và vôi ( không tan ). 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV: Giới thiệu bài học. HĐ1:Tìm hiểu một số cách bón phân. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK- phân biệt cách bón phân và trả lời câu hỏi. GV:Căn cứ vào thời kỳ phân bón người ta chia làm mấy cách bón phân. HS: Trả lời. GV: Giangt giải cho học sinh thấy cách bón phân trực tiếp vào đất… HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận. HĐ2. Giới thiệu một số cách sử dụng các phân bón thông thường. GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón phân vào đất… GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK. GV: Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? HS: Trả lời GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc. HĐ3.Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi. GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? HS: Trả lời GV: Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ? HS: Trả lời. 4. Củng cố: – Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhứ sgk – Nêu câu hỏi củng cố bài học – Có mấy cách bón phân – Để bảo quản phân bón thông thường ta áp dụng như thế nào? – Đánh giá giờ học. – Đốt trên than củi, mùi khai là phân đạm, ko có mùi khai kali. – Phân lân ( nâu, nâu sẫm, trắng xám). vôi ( trắng dạng bột ). I.Cách bón phân – Theo hàng: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. – Bón theo hốc: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. – Bón vãi: ưu điểm 6 và 9 nhược điểm 4. – Phun trên lá: ưu điểm 1,2,5 nhược điểm: 8. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. – Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. – Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ – Phân lân thường dùng để bón lót. III. Bảo quản các loại phân bón thông thường. – Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lượng phân. – Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi trường. 5.Hướng dẫn về nhà 1/: – Trả lời câu hỏi cuối bài. – Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK

Giáo Án Công Nghệ 7

1. HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất .

2. HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất .

Nghiên cứu SGK .

Xem trước nội dung bài học .

Tuần : Tiết : Ngày soạn : Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG . A. MỤC TIÊU : HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất . HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất . B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Nghiên cứu SGK . Học sinh : Xem trước nội dung bài học . C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Vắng 7/ 7/ Kiểm tra bài cũ : Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với đời sống cây trồng ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ? Bài mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Phương pháp đàm thoại Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Hoạt động 2: Làm rõ KN thành phần cơ giới đất. I. Thành phần cơ giới đất : Tỉ lệ các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới đất . Căn cứ vào thành phần cơ giới, chia đất thành: đất thịt, đất cát, đất sét, đất cát pha, . . . PP đàm thoại. Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? PP diễn giảng. Thành phần cơ giới đất ( sgk ). Hỏi : Ýù nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất ? Thành phần vô cơ và hữu cơ. Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành : đất cát, đất thịt, đất sét, . . . Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất . II. Độ chua, độ kiềm của đất: Hỏi Độ pH dùng để đo gì ? Trị số pH dao động trong phạm vi nào ? Với các giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính? Giảng giải : Xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo . Đọc sgk trang 9 . Trả lời Đo độ chua, độ kiềm của đất . 0-14 ( thường 3-9 ) Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành : + Đất chua : pH < 6.5 + Đất trung tính : pH = 6.6 - 7.5 Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. III. Khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn . Hỏi : Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng ? Giảng giải : Hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt . Đọc sgk và trả lời. Nhờ các hạt cát, limon, sét. Rút KL: Loại đất nào tốt cho cây nhất . Làm bài tập trang 9. Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. IV. Độ phì nhiêu của đất: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện : đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt . Nêu câu hỏi gợi ý để HS so sánh sự phát triển của cây trồng ở nơi đất thiếu và đủ nước, chất dinh dưỡng . Phân tích, cho VD để thấy được đất không được có chất độc hại cho cây. Hỏi: Ngoài độ phì nhiêu thì để có năng suất cao còn phải có các yếu tố nào ? Trả lời : Trả lời theo gợi ý. 4. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ . Trả lời câu hỏi cuối bài . 5. Dặn dò : Học bài và đọc trước bài 4 . Chuẩn bị : 3 mẩu đất khác nhau, 1 lọ nước, 1 ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo.

Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11

I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại HCPC.

II. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.

Nhiệt Liệt Chào Mừng Quí Thầy Cô!!Ôn lại bài cũ:Các bước biểu diễn vật thể gồm: Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu. Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. Bước 3: Vẽ hình cắt. Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo. Bước 5: Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.Bài 7: Hình Chiếu Phối CảnhNỘI DUNG CỦA BÀI:I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại chúng tôi Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.I. Khái niệm. Hình 7.1: HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà.Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngôi nhà ở hình 7.1?► Đây là HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà, quan sát thấy:  Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không SS với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại 1 điểm. Gọi là điểm tụ. 1/ HCPC là gì? HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.a/ Hệ thống xây dựng HCPC.► Điểm nhìn: (mắt người quan sát) Là tâm chiếu.► Mặt tranh: (mặt phẳng hình chiếu) Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng. ► Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang.► Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. Mặt phẳng này cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu: tt) b/ Đặc điểm HCPC. ► Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể, giống như quan sát trong thực tế.2/ Ứng dụng của HCPC. ► Thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc, trong bản vẽ kiến trúc và xây dựng, các công trình như: nhà cửa, cầu đường, đê đập,PHỐI CẢNH MẶT BẰNG TỔNG THỂ.PHỐI CẢNH TÒA NHÀ.3/ Các loại hình chiếu phối cảnh.Theo vị trí mặt tranh có 2 loại:HCPC 2 ĐIỂM TỤ.HCPC 1 ĐIỂM TỤ. HCPC 2 điểm tụ: Nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể.  HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. II. Phương pháp vẽ phác HCPC. Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể.ahbBước 1: Vẽ một đường nằm ngang tt, dùng làm đường chân trời.Bước 2: Chọn điểm tụ F' trên tt,. Bước 3: Vẽ HC đứng của vật thể. Bước 4: Nối điểm tụ với 1 số điểm trên HC đứng. Bước 5: Lấy điểm I' chiều rộng của vật thể. Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể. Bước 7: Tô đậm, hoàn thiện hình vẽ phác.  VẼ PHÁC HCPC 2 điểm tụ. THỰC HÀNH VẼ HCPC 1 ĐIỂM TỤ.Tóm lại: Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại của HCPC. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.Dặn dò:- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 40. (vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của một khối hình chữ T hoặc C) - Đọc thông tin bổ sung SGK trang 41.- Học bài từ 1 đến 7 để kiểm tra 1 tiết...HẾT..Chúc các thầy, cô và các em mạnh khỏe!!Các em học sinh chăm ngoan!!