Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cách Học Văn Nhanh Nhớ Nhất Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Mách Bạn Cách Học Thuộc Lòng Văn Nhanh Nhất Và Nhớ Cực Lâu

Tạo không gian học thoải mái là cách học bài nhanh thuộc nhất

Bước đầu tiên bạn cần làm nếu muốn học thuộc lòng nhanh siêu tốc đó là tạo cho mình một không gian thoải mái khi học. Không gian tốt nhất cho việc học là một nơi thoáng rộng rãi và càng yên tĩnh càng tốt.

Một môi trường tốt sẽ giúp bạn tập trung hơn và có thể thoải mái làm bài tập.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên sắp xếp nơi học của mình thật gọn gàng, ngăn nắp.

Điều này cũng sẽ tạo cảm giác học tập tốt hơn. Bạn cũng có thể trang trí nơi học tập của mình sao cho bạn cảm thấy thoải mái nhất thì việc học tập mới có hiệu quả. Đây cũng chính là cách học thuộc lòng văn nhanh nhất.

Đọc, đọc và đọc thật nhiều cũng là cách thuộc bài nhanh siêu tốc

Không phải cứ chăm chăm học thuộc lòng từng chữ, từng câu, luôn luôn cầm sách lên đọc là cách học chính xác. Đó là cách học thụ động, nó khiến chúng ta khó tiếp thu kiến thức hơn dễ gây tâm lý chán nản khi học.

Bạn chỉ nên dành ra từ 30 đến 45 phút cho việc đọc lại bài văn để nắm rõ những nội dung chính của tác phẩm và lên khung sườn cho bài văn ý.

Đây quả thực là cách học thuộc lòng văn nhanh nhất, nó giúp bạn nhớ rõ được ý bài văn trong đầu khi nào cần đến tự động ra bất cứ lúc nào.

Một bài văn thường rất dài và có rất nhiều ý, để nhớ từng câu, từng chữ là điều không thể. Do đó, bạn nên tóm tắt lại những ý chính của bài trước khi bắt đầu học thuộc.

Bạn nên tóm tắt những ý chính trước rồi tìm ra những ý nhỏ trong ý lớn như vậy bạn sẽ tạo được sườn bài văn. Giúp bạn học thuộc nhanh hơn và không bỏ sót ý.

Các bạn nên lập sơ đồ tư duy cho những bài văn có nhiều ý cần học thuộc vì lập sơ đồ tư duy là cách học thuộc lòng văn nhanh nhất. Với sơ đồ tư duy bạn sẽ không sợ quên ý, khi cần ôn tập lại cũng dễ dàng hơn.

Chia nội dung cần học thuộc thành các phần nhỏ là cách học bài nhanh thuộc nhất

Vì vậy, bạn hãy chia phần lý thuyết cần học thuộc lòng thành những mục con. Lên lịch học cho từng mục nhỏ đó sao cho học đến đâu nắm chắc nội dung đến đó. Để khi thi không phải lo sợ đề thi vào phần này mình không nắm chắc.

Cách cuối cùng trong những cách học thuộc lòng văn nhanh nhất đó là tạo cho mình những suy nghĩ tích cực và niềm hào hứng khi học. Tâm lý là điều vô cùng quan trọng trong học tập.

Thay vì những suy nghĩ tiêu cực, bạn hãy có những suy nghĩ tích cực như ‘ Mình sẽ làm được’, ‘ Người khác làm được thì mình cũng làm được’. Nó sẽ giúp bạn có thêm quyết tâm để giải quyết những vấn đề khó, giúp bạn nâng cao năng suất học tập.

Hiểu rõ nội dung vấn đề là cách học thuộc lòng bài văn nhanh nhất

Việc hiểu rõ vấn đề cần học sẽ giúp bạn tiếp thu những kiến thức nhanh hơn. Nếu bạn cứ học thuộc nhưng không hiểu mình đang học cái gì, không hiểu rõ bản chất của vấn đề thì bạn chỉ là học vẹt.

Mà học vẹt thì không bao giờ nhớ lâu được cũng như khó khăn trong việc áp dụng vào làm bài.

Vì thế, trước khi học thuộc nội dung nào đó bạn nên đọc lướt từ đầu đến cuối bài đó. Tìm ra các ý giúp bạn hiểu rõ bản chất vấn đề, dần dần tạo khung sườn cho bài văn rồi sau đó mới học thuộc.

Như vậy bạn sẽ nhớ rõ bài mình đã học, không bị quên hay làm sai. Đây cũng là cách học bài nhanh thuộc nhất.

Học tập, trau dồi kiến thức không bao giờ là đủ, bạn hãy tìm cách học tập phù hợp nhất với mình để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Cách Học Thuộc Bài Nhanh Nhất Và Nhớ Lâu Nhất

5 cách học thuộc bài nhanh chóng

5 cách học thuộc bài nhanh nhất và nhớ lâu nhất

5 cách học thuộc bài nhanh nhất và nhớ lâu nhất

Các bạn học sinh, sinh viên có thấy rằng cứ mỗi kỳ thi đến là bạn lại không thể ghi nhớ nổi những gì mình đã học không?

Học tập là một quá trình vô cùng phức tạp và để có thể đạt được kết quả cao nhất trong các kỳ thi, bạn cần biết cách học thuộc bài nhanh nhất và nhớ lâu nhất, từ đó mới có nền tảng để tiếp thu các kiến thức mới hay có thể vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra, bài thi.

1. Cách học bài nhanh thuộc nhất đó là phải hiểu bài

Hiểu bài đã học là yêu cầu tiên quyết nếu như bạn muốn ghi nhớ được nội dung bài học đó. Khi đã hiểu bài học thì bạn sẽ nhớ dễ hơn và lâu hơn. Nhưng muốn hiểu bài thì phải làm gì? Điểm mấu chốt ở đây là bạn cần hiểu được bản chất của vấn đề, xem vấn đề đó nói gì.

2. Cách học bài mau thuộc đó là tóm tắt các ý chính

Sau khi đã hiểu được bản chất của vấn đề rồi, bạn cần tóm tắt những ý chính trong bài. Trước hết là cần nhớ được tên bài (tựa đề) vì đây chính là ý chính của cả bài. Tiếp sau đó, bạn cần nhớ thứ tự của bài trong sách (ở trước bài nào, sau bài nào) để hệ thống lại nội dung đã học và giúp bạn nắm được toàn bộ chương trình học. Đây được coi là dàn ý lớn của cả một năm học đấy.

Sau đó, bạn cần gạch ra các ý chính. Thông thường, một bài học sẽ chia làm nhiều đoạn, mỗi đoạn sẽ có một dòng được in đậm gọi là heading, đây chính là nội dung chính của toàn đoạn, hoặc nếu không có thì bạn hãy tìm ra 3 từ ngắn gọn để mô tả đoạn đó.

Không nhất thiết phải học hết cả một chương, một bài vì nó quá dài, sẽ khiến bạn bị rối trí và có cảm giác chán nản. Thay vào đó, hãy tập cách nhớ các từ khóa chính của đoạn là bạn đã học được một nửa bài rồi. Đây là cách học bài mau thuộc nhớ lâu đấy bạn ạ.

3. Luôn có giấy bút bên mình

Đã học thì phải luôn có giấy bút bên mình rồi. Sử dụng giấy bút để ghi lại những ý chính. Hãy sử dụng những tờ giấy A4 rời, sau đó đóng lại thành một quyển để đến khi ôn bài thi hay ôn bài kiểm tra bạn có thể lấy ra ôn lại từng bài, từng chương một.

Trong khi nhẩm bài, nếu có quên thì hãy cố nhớ chứ đừng vội mở sách ra xem. Lần lượt nhẩm từng đoạn một cho đến khi hết bài rồi ghép các đoạn lại với nhau.

5. Thế còn học theo nhóm thì sao nhỉ?

Nếu cần thiết, bạn có thể huy động bố, mẹ, anh, chị, em để cùng giúp mình học thuộc bài. Nếu không bận việc gì thì ai cũng sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn thôi. Hãy nhờ họ giúp bạn soát lại bài học thuộc trong khi bạn đọc hoặc vấn đáp như lúc bạn lên bảng trả lời cô giáo vậy.

Để việc học bài hiệu quả hơn nữa, bạn có thể nhờ mọi người chỉ định 1 phần bất kỳ trong bài để bạn trả lời. Điều này giúp bạn nhớ được bài lâu hơn và phản xạ tốt hơn.

7 Cách Nhớ Chữ Hán Và Cách Học Chữ Hán Nhanh, Dễ Nhớ Nhất

1. Tập viết chữ Hán mỗi ngày và chỉ cần nhớ nhưng từ cơ bản và quan trọng

Không cần thiết để biết hết 50,000 từ tiếng Trung để có thể đọc và viết tiếng Trung vì ngay cả người Trung Quốc cũng không biết được hết.

– Chỉ 1500 từ có thể khám phá 95% ngôn ngữ viết của mọi loại ngôn ngữ. – Bạn muốn đọc và viết tiếng Trung nhanh? Vậy hãy chắc chắn các bạn đang tập trung vào tài nguyên chuẩn ! – Các vấn đề về sự trùng lặp hữu dụng trong tiếng Trung – 100 từ có thể tạo được 70% của MỌI ngôn ngữ viết – Với 500 từ thông dụng, bạn sẽ có tỷ lệ là 80%+ – Nếu bạn muốn đọc và viết tiếng Trung nhanh, đừng phí thời gian học những chữ cái hiếm gặp vì bạn chẳng bao giờ dùng mà hãy tập trung vào những từ thông dụng nhất.

2. Tập Ghi nhớ 214 bộ thủ cơ bản và Quy tắc viết chữ Hán

Chữ Trung Quốc là chữ tượng hình được chia làm hai loại là chữ đơn thể (人,口,女,手,…) và chữ hợp thể (你,难,笑,男,…). Chữ hợp thể chiếm đa số trong tiếng Trung, thường có kết cấu trái – phải, trên – dưới, ngoài – trong, một phần biểu nghĩa, một phần biểu âm đọc. Từ đó chỉ cần nhìn chữ chúng ta sẽ có thể đoán được nghĩa và cách đọc của từ.

Ở đây chúng ta cũng cần tìm hiểu bộ thủ là gì? Và học bộ thủ thì có lợi ích gì?

“Bộ thủ: là thành phần cốt yếu của chữ Trung Quốc. Trong tiếng Trung có tất cả 214 bộ thủ, phần lớn những bộ thủ này không thể phân tách ra nữa nếu không chúng sẽ trở nên vô nghĩa, Vì vậy muốn học tốt chữ Trung Quốc chúng ta nên học thuộc các bộ thủ..

Học thuộc các bộ thủ mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Khi chúng ta không biết cách đọc một từ chúng ta có thể dựa vào bộ thủ để tra nghĩa cũng như cách đọc của từ ấy. Như đã nói ở trên chữ hợp thể chiếm hần lớn. trong tiếng Trung vì vậy có những chữ được ghép từ hai hoặc nhiều bộ thủ lại với nhau, Vì vậy học thuộc bộ thủ cũng là một cách để ghi nhớ chữ Trung Quốc.

3. Phương pháp chiết tự (chẻ chữ, phân tích chữ) là một cách nhớ chữ Trung Quốc nhanh và hiệu quả.

Ở trên là bộ MIÊN ‘宀’: mái nhà, mái che.

Ở dưới là bộ NỮ: ‘女’: người phụ nữ.

Vậy bạn chỉ cần nhớ là: Người phụ nữ ở dưới trong nhà thì rất “AN” toàn.

Ở trên là bộ ‘田’ Điền: ruộng

Ở dưới là bộ ‘力’ Lực: sức mạnh

Vậy bạn chỉ cần nhớ là: Người dùng lực nâng được cả ruộng lên vai là người đàn ông, nam giới.

Chữ này được ghép từ chữ “人” : người và chữ “木”: gốc cây. Có nghĩa là khi người ta làm việc mệt nhọc thì ngồi nghỉ tại gốc cây.

Đoán nghĩa của chữ dựa vào bộ thủ: Khi biết bộ thủ chúng ta có thể đoán được phần nào nghĩa của từ.

Mỗi bộ thủ đều mang một ý nghĩa riêng, vì vậy chúng ta nên chú tâm học thuộc các bộ thủ để giúp ích cho việc học chữ Trung Quốc của chúng ta.

4. Học từ mới qua phim ảnh, tiểu thuyết tiếng Trung

Nghe nhưng bài hát yêu thích của mình bằng tiếng Trung có phụ đề phiên âm. Nghe nhiều sẽ nhớ được chữ Hán lâu hơn

Thay vì xem phim phụ đề hoặc thuyết minh, đọc bản dịch sẵn của truyện, tại sao các bạn không tự thử thách khả năng tiếng Trung của mình bằng việc xem phim đọc truyện thuần tiếng Trung? Việc gắn liền niềm yêu thích phim ảnh, tiểu thuyết với việc học ngoại ngữ sẽ tạo cho bạn một động lực to lớn để học từ mới. Hiện nay các phim tiếng Trung đều có phụ đề chữ Hán. Vậy khi xem phim bạn hãy nhanh tay note những từ mới lại và học chúng.

5. Ghi nhớ chữ tượng hình và chữ hội ý

Trong tổng số chữ Trung Quốc có những chữ mô phỏng theo hình dáng của sự vật, là những hình vẽ, kiểu phác thảo những vật có thể thấy bằng mắt như: Mặt trăng, mặt trời, con ngựa,…tính chất tượng hình của chữ Trung Quốc nằm ở chữ độc thể, cũng là các bộ chữ, tạo trực quan sinh động cho người học.

Vd: “月”: Mặt trăng; “日”: Mặt trời; “水”: Nước,…

Chữ hội ý và chữ chỉ sự là loại chữ thể hiện lối tư duy trí tuệ của người xưa

Mộc tức là cây

Vd: “木” có nghĩa là cây, 2 chữ “木”sẽ tạo thành chữ “林”. Chữ “好”nghĩa là tốt được ghép từ chữ “女”và chữ”子”, ý chỉ người phụ nữ sinh được con trai là việc tốt.

6. Học qua ca dao, tục ngữ, câu đố. Đây là cách nhớ chữ Hán độc đáo của người Việt xưa

Khi đi học chữ Hán, mấy người không nhắc cho nhau câu:

Chim chích mà đậu cành tre Thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm.

(Chiết tự chữ đức 德) Đó là một trong những mẹo nhớ chữ Hán của người xưa thường được gọi là chiết tự.

Chiết tự nảy sinh trên cơ sở nhận thức về hình thể của chữ Hán, cách ghép các bộ, cách bố trí các bộ, các phần của chữ. Trên phương diện nào đó, chiết tự chính là sự vận dụng phân tích chữ Hán một cách linh hoạt sáng tạo.

Hơn thế nữa, nó không chỉ dừng lại ở hình thức phân tích chữ Hán thuần túy mà còn chuyển sang địa hạt văn chương và các trò chơi thử tài trí tuệ đầy thú vị và hấp dẫn.

Như chúng ta đã biết, ở chữ Hán luôn có sự kết hợp nổi bật của ba mặt: hình – âm – nghĩa. Và chiết tự trong những chữ Hán đã phát huy đặc điểm cấu trúc ba mặt này để tạo nên nét riêng độc đáo so với chiết tự ở những hệ thống văn tự khác.

Chiết tự trong chữ Hán không chỉ chiết về mặt hình thể chữ mà còn liên hệ với cả phương diện âm và nghĩa. Về mặt hình thể, chiết tự dựa trên nguyên tắc phân chữ Hán ra các bộ phận cấu thành của chữ.

Về mặt âm, chiết tự sử dụng các tri thức mang tính ngữ âm học như nói lái và phiên thiết. Về mặt nghĩa, chiết tự dựa vào bản chất biểu ý của chữ Hán. Một chữ Hán bất kỳ cũng gồm nhiều nét hay các phần tạo nên. Với chữ độc thể là các nét. Với chữ hợp thể là các bộ phận hợp thành phức tạp hơn về cấu trúc.

Chính nhờ nét riêng độc đáo này, chiết tự trong chữ Hán trở nên đa dạng về hình thức và kiểu loại, phong phú về nghệ thuật ngôn từ. Để dễ nhớ, chiết tự thường được thể hiện dưới dạng thơ hoặc văn vần qua hàng loạt các bài thơ, câu đố chiết tự, rất cuốn hút đối với người học chữ.

Những câu chiết tự kiểu như:

Câu trên là chữ (Chữ an 安) Chiết tự trong chữ Hán đã trở nên quen thuộc với biết bao thế hệ học chữ Hán (đặc biệt là với trẻ nhỏ). Người ta còn dùng câu đố chiết tự để thử tài chữ nghĩa, thử tài suy đoán của nhau. Nhờ đó, chiết tự có điều kiện đi sâu vào trong đời sống Hán học, dần dần trở thành thói quen khi học chữ.

Chiết tự xảy ra với cả ba mặt hình – âm – nghĩa của chữ Hán, nhưng chủ yếu là ở hai mặt hình và nghĩa. Chẳng hạn:

Đấm một đấm hai tay ôm quàng là dáng dấp của bộ miên thuyền chèo là dáng dấp của chữ tất 必, thuyền chèo trên núi, trên chữ sơn 山 có chữ tất 必. Ghép lại chúng ta được chữ mật 密 (bí mật, rậm rạp) (Chiết tự dựa vào hình thể). Hay như:

Đó là hình chữ lai 來. Chữ lai 來 có hình hai chữ nhân 人 ở hai bên, chữ mộc 木 ở giữa. Thực ra hai chữ nhân 人 này vốn là tượng hình hai cái gai. Lai 來 là tên một loại lúa có gai, sau được dùng với nghĩa là đến. (Chiết tự về mặt hình thể).

Ba xe kéo lê lên đàng, âm vang như sấm.Tây quốc hữu nhân danh viết Phật,Đông môn vô thảo bất thành “lan”.

Câu trên có thể dịch là: “Nước phương Tây có người tên là Phật”. Phật Thích Ca là người Tây Trúc (ấn Độ) so với nước ta thì ở phương Tây, chữ Phật được viết với chữ nhân 亻đứng cạnh chữ tây 西 trên chữ quốc 國. Chữ này không thấy có trong các từ điển, tự điển của Trung Quốc (như Khang Hy tự điển, Từ nguyên, Từ hải…) nhưng có mặt trong một số câu đối tại các chùa Việt Nam.

Câu dưới có nghĩa: “Cửa phía Đông không có cỏ không thành lan”. Chữ lan 蘭 (hoa lan) được viết:thảo đầu 艸 (cỏ), ở dưới là chữ lan 闌 (lan can) gồm chữ môn 門 (cánh cửa), bên trong có chữ đông 東 (phương Đông). Trong cách viết chính quy phải thay đông 東 bằng giản 柬 (Chiết tự về mặt ý nghĩa).

Chiết tự về mặt âm đọc trong chữ Hán tiêu biểu nhất là lối phiên thiết phục vụ cho việc chú âm trong các sách học, các tự điển. Nó cũng xuất hiện rải rác trong các câu đố chữ Hán. Ví dụ như:

Đây là câu đố chiết tự chữ thủy 始.Chữ thủy 始 vốn là một chữ hình thanh, có chữ thai 台 chỉ âm, chữ nữ 女 (con gái) nói nghĩa.

Những trường hợp này xuất hiện rất ít và thường thì không chỉ thuần nhất chiết tự về âm đọc mà còn kèm theo cả phần hình thể hoặc ý nghĩa.

Việc vận dụng các liên tưởng hình ảnh vào hình thể, âm đọc hay ý nghĩa của chữ đã làm cho chiết tự nói chung và chiết tự trong câu đố chữ Hán nói riêng có tính sáng tạo cao. Nhờ đó mà các bộ phận cấu thành chữ Hán trở nên sống động, có hồn.

Trong số 70 câu đố chữ Hán trong kho tàng câu đố Việt Nam mà chúng tôi sưu tập được. có đặc điểm chiết tự khá thú vị.

– Có tú mà chẳng có tài, Cầm ngang ngọn giáo, đâm ngoài đít dê. (Chữ hy 羲)

– Chữ lập đập chữ nhật, chữ nhật đập chữ thập. (Chữ chương 章)

– Đất thì là đất bùn ao, Ai cắm cây sào sao lại chẳng ngay. Con ai mà đứng ở đây, Đứng thì chẳng đứng, vịn ngay vào sào. (Chữ hiếu 孝)

– Một vại mà kê hai chân, Con dao cái cuốc để gần một bên. (Chữ tắc 則)

– Nhị hình, nhất thể, tứ chi, bát đầu, Tứ bát, nhất bát phi toàn ngưỡng lưu. (Chữ tỉnh 井)

– Đóng cọc liễn leo, tả trên nhục dưới, giải bơi chèo. (Chữ tùy 隨)

– Đêm tàn nguyệt xế về Tây, Chó sủa canh chầy, trống lại điểm tư. (Chữ nhiên 然)

– Con dê ăn cỏ đầu non, Bị lửa cháy hết không còn chút đuôi. (Chữ mỹ 美)

– Thương em, anh muốn nên duyên, Sợ e em có chữ thiên trồi đầu (Chữ phu 夫)

– Khen cho thằng nhỏ có tài, Đầu đội cái mão đứng hoài trăm năm. (Chữ dũng 勇)

– Thiếp là con gái còn son, Nếp hằng giữ vẹn ngặt con dựa kề. (Chữ hảo 好)

– Ruộng kia ai cất lên cao, Nửa vầng trăng khuyết, ba sao giữa trời. (Chữ tư 思)

– Đất cứng mà cắm sào sâu, Con lay chẳng nổi, cha bâu đầu vào. (Chữ giáo 教)

– Em là con gái đồng trinh Chờ người tuổi Tuất gá mình vô em. (Chữ uy 威)

– Ông thổ vác cây tre, đè bà nhật. (Chữ giả 者)

– Đất sao khéo ở trong cung, Ruộng thời hai mẫu, bờ chung ba bờ. (Chữ cương 疆)

– Muốn cho nhị mộc thành lâm Trồng cây chi tử tiếng tăm lâu ngày. (Chữ tự 字)

– Hột thóc, hột thóc, phẩy đuôi trê, Thập trên nhất dưới bẻ què lê. (Chữ pháp 法)

7. Phương pháp phân biệt chữ gần giống nhau

Chữ Hán có rất nhiều chữ có cách viết tương tự nhau hoặc gần giống nhau. Nếu không để ý và phân biệt rõ ràng sẽ rất dễ nhầm lẫn.

Ví dụ như: nhóm chữ 我 找 钱; 土 士; 未 末; 爪瓜; 贝见; 墫威 戒 戎 戌 戍 戊.

Trong giai đoạn mới tiếp xúc với chữ Hán, các bạn sẽ cảm thấy những chữ này rất giống nhau nên thường xuyên viết nhầm.

Bạn hãy để liệt kê những chữ giống nhau này và xem kỹ xem chúng có những điểm gì khác nhau, nghĩa của từng chữ là gì để phân biệt chúng. Chỉ cần lưu tâm một chút là có thể dễ dàng nhận ra sự khác nhau giữa chúng.

Các sách song ngữ Trung – Việt bán chạy nhất

5 Cách Học Thuộc Bài Nhanh Nhất Có Thể Và Nhớ Lâu Nhất

Anh chị học sinh, sinh viên có thấy rằng cứ mỗi kỳ thi đến là bạn lại không thể ghi nhớ nổi các gì mình đã học không?

Học tập là một quá trình vô cùng phức tạp and để rất có thể đạt được công dụng cao nhất trong số kỳ thi, bạn nên biết cách học thuộc bài sớm nhất có thể và nhớ lâu nhất, từ đó mới có nền tảng gốc rễ để tiếp thu những kỹ năng và kiến thức mới hay hoàn toàn có thể vận dụng những kỹ năng và kiến thức đã học vào làm bài check, bài thi.

Làm ra sao để học thuộc nhanh and nhớ lâu?

Hiểu bài đã học là nhu yếu tiên quyết nếu bạn muốn ghi nhớ đc nội dung bài học đó. Khi đã hiểu bài học thì bạn sẽ nhớ dễ hơn và vĩnh viễn. Nhưng muốn hiểu bài thì phải làm gì? Điểm mấu chốt ở đấy là bạn cần hiểu đc thực chất của luận điểm, xem luận điểm đó nói gì.

Cách học bài mau thuộc chính là tóm tắt những ý chính

sau thời điểm đã hiểu đc bản chất của luận điểm rồi, bạn cần tóm tắt các ý chính trong bài. Trước hết là cần nhớ được tên bài (tựa đề) vì đây chính là ý chính của cả bài. tiếp sau đó, bạn cần nhớ thứ tự của bài trong sách (ở trước bài nào, sau bài nào) để khối hệ thống lại nội dung đã học & giúp đỡ bạn nắm đc tất cả chương trình học. Đây được coi là dàn ý lớn của cả một năm học đấy. đánh dấu những ý đó là một tuyệt kỹ học bài mau thuộc rất hay mà bạn nên vận dụng

tiếp nối, bạn cần gạch ra các ý chính. thông thường, một bài học sẽ chia làm nhiều đoạn, mỗi đoạn sẽ có một dòng đc in đậm gọi là heading, đó chính là content chính của toàn đoạn, hoặc nếu không có thì bạn hãy tìm ra 3 từ ngắn gọn để mô tả đoạn đó.

không cần phải học hết cả một chương, một bài vì nó quá dài, sẽ làm bạn bị rối trí & có cảm xúc chán nản. Thay vào đó, hãy tập cách nhớ những từ khóa chính của đoạn là bạn đã học được một nửa bài rồi. đó là cách học bài mau thuộc nhớ lâu đấy bạn ạ.

Đã học thì phải luôn có giấy bút bên mình rồi. Sử dụng giấy bút để đánh dấu những ý chính. Hãy sử dụng các tờ giấy A4 rời, sau đó đóng lại thành một quyển để đến khi ôn bài thi hay ôn bài kiểm tra chúng ta cũng có thể lôi ra ôn lại từng bài, từng chương một.

Nhẩm bài cũng là một trong cách học bài mau thuộc

trong những khi nhẩm bài, nếu có quên thì hãy cố nhớ chứ đừng vội mở sách ra xem. Lần lượt nhẩm từng đoạn một cho tới khi hết bài rồi ghép các đoạn lại với nhau.

Nếu thiết yếu, chúng ta có thể huy động bố, mẹ, anh, chị, em để cùng giúp mình học thuộc bài. nếu không bận việc gì thì ai ai cũng sẽ chuẩn bị khiến cho bạn thôi. Hãy nhờ họ giúp bạn soát lại bài học thuộc trong những lúc bạn đọc hoặc vấn đáp như lúc bạn lên bảng replay cô giáo vậy. Học theo nhóm cũng chính là một cách học thuộc hiệu quả

Để việc học bài hiệu quả không dừng lại ở đó, chúng ta có thể nhờ mỗi cá nhân chỉ định một phần ngẫu nhiên trong bài để bạn replay. điều ấy giúp bạn nhớ được bài vĩnh viễn and phản xạ giỏi hơn.

Nguồn: Tổng hợp trên mạng