Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Học Reactjs Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cẩm Nang Học Reactjs 2022

Vậy bạn đã quyết định học Reactjs. Xin chúc mừng! Cẩm nang hướng dẫn ReactJS này nhằm giúp bạn tìm hiểu bốn khía cạnh cơ bản của thư viện chúng tôi vô cùng mạnh mẽ này trong lập trình front end. Chúng ta sẽ xây dựng một ứng dụng chúng tôi rất đơn giản cho phép người dùng nhập cụm từ tìm kiếm và truy xuất danh sách các bức ảnh phù hợp với thuật ngữ này từ Unsplash API. Chúng ta hãy bắt đầu.

React JS Components 

React JS Component là các block xây dựng nên mọi ứng dụng React. Một component có thể được sử dụng riêng hoặc được kết hợp với các component khác để tạo ra các component lớn hơn. Điều quan trọng, các component này là động: chúng cung cấp một template, sẽ được điền vào bằng dữ liệu biến. Mục đích chính của một component React là tạo ra một số JSX từ template này, và sẽ biên dịch sang HTML và được hiển thị trên DOM.

Class-based component, mặt khác, cần phải nhận thức được những gì người dùng đang làm. Ví dụ: nếu người dùng nhấp hoặc gõ trên trang, component cần phải respond lại theo một cách nào đó. Nói một cách đơn giản nhất, một Class-based component cần phải nhận thức được trạng thái.

Các Class-based component có một số method nhằm kích hoạt vào các điểm khác nhau trong quá trình instantiation và rendering, bao gồm constructor, render, và componentDidMount. Yêu cầu duy nhất của Class-based component là render method, vì đây là method trong đó component trả về JSX, mặc dù trạng thái thường (nhưng không phải luôn luôn) được đặt bên trong constructor method. Nếu bạn sử dụng constructor method, bạn phải gọi super ở phần đầu. Cuối cùng, nếu bạn dự định fetch data để sử dụng trong ứng dụng của mình, việc này phải được thực hiện bên trong componentDidMount, sẽ kích hoạt sau khi render.

Ứng dụng tìm kiếm ảnh của chúng ta sẽ có bốn component: Appcomponent, sẽ chứa các component khác, searchBarcomponent, PhotoList component và PhotoListItem component. JSX mà các component PhotoList và PhotoListItem sẽ hiển thị từ Unsplash API, sẽ phụ thuộc vào từ khóa người dùng nhập vào SearchBar. Như vậy, App component của chúng ta, vì là container, sẽ là component chịu trách nhiệm theo dõi cụm từ tìm kiếm đó và tìm dữ liệu tương ứng. Điều này có nghĩa App sẽ là một class-based component và các component khác sẽ là functional.

JSX

Tôi đã đề cập ở trên rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của các component là tạo ra một số JSX dựa trên template, sau đó sẽ được dịch sang HTML. Nhưng JSX là gì?

Theo React Docs, JSX là một syntax extension cho JavaScript. Nó có vẻ rất giống với HTML, nhưng với một số khác biệt chính. Ví dụ: bạn có thể bao gồm một vanilla JavaScript expression bên trong JSX bằng cách wrap nó trong dấu ngoặc nhọn:

Ngoài ra, các HTML element có thể có một Class, nhưng các element trong JSX có một “className”. Chúng có ý nghĩa giống nhau và CSS sẽ respond với className tương tự với class trong HTML. Sự khác biệt này được tạo ra bởi vì class là một từ dành riêng trong ES6 và vì JSX thực sự là JavaScript, nên nó không thể sử dụng lại từ này.

Mặc dù JSX trông cực kỳ giống với HTML, nhưng nó phải được dịch thành vanilla JavaScript bằng Babel để trình duyệt có thể diễn dịch nó. Ví dụ: khi Babel nhìn thấy JSX bên dưới:

… nó sẽ chuyển thành function bên dưới, và trả về kết quả của React.createElement(). React.createElement() nhận hai argument: tag name của element được tạo và nội dung bên trong tag.

Bạnkhông cần phải viết JSX trong các component React; thay vào đó, bạn có thể viết lại React.createElement() nhiều lần và code của bạn sẽ không cần phải được dịch ra. Nhưng với tư cách là lập trình viên, chúng ta muốn ngắn gọn và viết JavaScript vanilla này bên trong các component sẽ làm nó nhanh chóng trở nên lộn xộn, đặc biệt là khi bạn có các JSX tag lồng vào nhau.

Tuy nhiên, có một cảnh báo khi sử dụng JSX. Hãy xem điều gì xảy ra nếu chúng ta cố gắng để component hiển thị hai sibling JSX element:

Lỗi này phát sinh bởi vì, khi Babel dịch JSX tag, nó biến thành một function trả về kết quả của React.createElement(). Bởi vì từ khóa “Return” cơ bản là một điểm dừng – nghĩa là, một điểm mà tại đó code dừng chạy – nó không thể có hai câu lệnh return trong một component. Vì vậy, để hiển thị các sibling element, chúng phải được lồng bên trong một parent div, như vậy:

Một nguyên tắc đối với JSX: khi không chắc chắn, hãy render mọi thứ bên trong một single div (hoặc Fragment).

State

State có lẽ là khái niệm khó hiểu nhất khi học ReactJs, nhưng bạn cần phải hiểu nó nhằm ứng dụng tất cả các tính năng tuyệt vời của React cho các dự án của bạn. Nói một cách đơn giản nhất, state là một đối tượng JavaScript ghi lại và phản ứng với các user event. Mỗi class-based component có state object riêng và bất cứ khi nào state bị thay đổi, component đó cùng với tất cả các phần tử con của nó sẽ được hiển thị lại.

Initial state chỉ có thể được đặt trong constructor method của component, được gọi là instantiation. Vì App component của chúng ta là class-based, chúng tôi sẽ tuân theo quy tắc đó:

Đây là lần duy nhất bạn nên đặt this.state bằng với một object. Chẳng hạn, nếu người dùng tương tác với component và bạn cần cập nhật nó để phản ánh hành động của họ, bạn phải sử dụng một syntax khác:

this .setState ({term: ‘sunsets’})

Một trong những phần khó nhất để làm chủ state là quyết định component nào trong ứng dụng của bạn nên có state. Để làm như vậy, trước tiên hãy đánh giá component nào của bạn phụ thuộc vào dữ liệu sẽ thay đổi theo thời gian. Component có state nên là parent của tất cả các component này, bởi vì các component con sẽ có quyền truy cập vào dữ liệu thay đổi thông qua props object của chúng.

Nhưng thế nào là một props object?

Props

Tôi đã đề cập trước đó rằng bất cứ khi nào một component state thay đổi, component đó và tất cả các phần tử con của nó sẽ render lại. Tại sao cần phải cho một component children render lại khi parent component state thay đổi? Câu trả lời là: props.

Chúng ta hãy chia nhỏ việc này ra. Khi app component render lần đầu tiên, componentDidMount method của nó sẽ chạy. Vì người dùng chưa gõ bất kỳ thứ gì vào thanh tìm kiếm, nên từ khóa trong state bị trống. Như vậy, component này fetch các ảnh từ API khớp với từ khóa mặc định “coding”. Sau đó, nó sẽ đặt dữ liệu được trả về cho từ khóa “photos” bên trong state của nó và hiển thị lại. Trong quá trình re-rendering, nó chuyển a) changeSearchTermState method và từ khóa xuống SearchBar dưới dạng props và b) các array của “photos” xuống PhotoList dưới dạng props.

Bây giờ, chúng ta hãy nhìn về SearchBar:

Chúng ta đã khai báo SearchBar component là một biến const, chứ không phải là một class, có nghĩa là nó là một functional component thuần túy. Điều này có vẻ trái ngược, vì SearchBar cần theo dõi các user event. Nhưng vì tất cả các component khác, bao gồm cả App, phụ thuộc vào bất cứ điều gì người dùng nhập vào SearchBar, chúng tôi nâng state của nó lên App (với từ khóa bên trong App’s state). Sau đó, chúng ta có thể thay đổi giá trị của từ khóa bên trong App’s state với changeSearchTermState callback bên trong của SearchBar props. Mỗi khi người dùng nhập vào, changeSearchTermState method của App sẽ kích hoạt, thiết lập lại các từ khóa bên trong App’s state, từ đó kích hoạt re-render và cuối cùng là gọi đến Unsplash API.

Bây giờ, chúng ta hãy xem đến PhotoList. Như tôi đã đề cập, PhotoList nhận được array ảnh bên trong App’s state dưới dạng props. Nhưng nó làm gì với dữ liệu đó? Chúng ta hãy xem:

PhotoList.js

Props object của functional component này chứa tất cả các ảnh được truy xuất từ ​​Unsplash API phù hợp với từ khóa tìm kiếm của người dùng. Bây giờ, nó sẽ đi qua một loạt khóa “photos” bên trong props object, từ đó trỏ đến một array ảnh và tạo một photoListItem riêng lẻ từ mỗi element trong array đó. Và chúng ta thậm chí còn chuyển cho PhotoListItem đó một prop riêng của nó – một URL, xuất phát từ App state. Tất cả những gì còn lại là dành cho PhotoListItem để render JSX cho DOM. Vì mỗi PhotoListItem có một URL bên trong các props của nó, chúng ta có thể đặt URL đó làm thuộc tính src của thẻ img bên trong div, như sau:

PhotoListItem.js

Và bây giờ, công việc đã hoàn thành! Nhờ vào sức mạnh của props, chúng ta có thể nhìn thấy hình ảnh trên DOM một cách tuyệt vời.

Sản phẩm đã hoàn thành trên máy chủ cục bộ

Kết luận

Mặc dù hướng dẫn này không đầy đủ, nhưng mục tiêu của nó là giới thiệu cho bạn về những gì tôi coi là bốn trụ cột chính của React. Tôi đã thêm bản repo hoàn chỉnh vào GitHub, bạn cứ thoải mái download nó xuống và xem xét kỹ hơn. Bạn chỉ cần phải tạo khóa API riêng bạn cho Unsplash.

Bạn muốn trở thành lập trình viên chuyên nghiệp trong thời gian ngắn nhất? Bạn muốn có việc làm IT mức lương khủng sau khoá học? Hãy đăng ký các khoá học lập trình online và offline tại Nordic Coder – Trung tâm dạy lập trình uy tín và chuyên nghiệp. Ngoài ra, Nordic Coder còn là cầu nối nghề nghiệp IT giữa học viên và với các công ty công nghệ hàng đầu Việt Nam sau các khoá học lập trình.

Reactjs Là Gì? Hướng Dẫn Học Reactjs Cho Người Bắt Đầu

ReactJS là một thư viện JavaScript mã nguồn mở, được Facebook thiết kế nhằm hỗ trợ thiết kế giao diện web UI nhanh hơn, mạnh hơn và hấp dẫn hơn. ReactJS đang là một công nghệ mới được nhiều lập trình viên tìm hiểu, học hỏi cũng như nhu cầu tuyển dụng cao với mức lương nghìn đô. Trong bài viết này VNCoder sẽ giúp bạn tìm hiểu ReactJS là gì, và làm quen với ReactJS qua những ví dụ đầu tiên

1. ReactJS là gì?

ReactJS là một thư viện JavaScript mã nguồn mở, được thiết kế bởi Facebook nhằm giúp tạo ra các ứng dụng web hấp dẫn, với thời gian ngắn và hiệu quả mà không cần code quá nhiều. Mục tiêu cốt lõi của ReactJS nhằm cung cấp hiệu suất làm việc cao nhất có thể, thông qua việc tập trung các component riêng lẻ lại với nhau.

Thay vì làm việc trên toàn bộ ứng dụng web, ReactJS cho phép Developer chia nhỏ cấu trúc UI thành những component đơn giản hơn.

ReactJS thường dùng để chạy tại phía Client. Nhưng nó cũng có thể chạy được trên Server nếu Server đó hiểu được Javascript, chẳng hạn như NodeJS Server.

2. Các cách tiếp cận ReactJS

Như vậy về cơ bản bạn có 2 cách để tiếp cận React.

Cài đặt một môi trường NodeJS Server, khi đó bạn có thể lập trình ứng dụng Fullstack, nó có nghĩa là bạn có thể lập trình các chức năng tại Server, và các chức năng tại Client chỉ cần biết ngôn ngữ là Javascript.

Chỉ cần học ReactJS để lập trình các ứng dụng tại phía Client sử dụng Javascript, còn phía Server có thể là một trong các ngôn ngữ như Java, DotNet, PHP,…

Nếu bạn là một người mới bắt đầu với ReactJS tôi khuyên bạn nên học React thuần thúy mà không cần phải học NodeJS. Bạn chỉ cần các thư viện React và có thể thực hành các bài học với trình duyệt.

3. Máy chủ Web Server

Học ReactJS bạn cần một HTTP Server, khi đó tập tin HTML của bạn có thể chạy trên trình duyệt theo đường dẫn kiểu http:// thay vì file:///. Lý do bạn cần một HTTP Server là đôi khi trình duyệt ngăn chặn việc một tập tin Javascript địa phương hoạt động, nó yêu cầu tập tin Javascript phải đến từ http (Hoặc https).

Bạn có nhiều cách để có một HTTP Server, nếu bạn quen thuộc với Java bạn có thể sử dụng Tomcat, nếu bạn quen thuộc với PHP bạn có thể sử dụng NGINX, Apache..

4. Import thư viện ReactJS & Babel

ReactJS là một thư viện Javascript, bạn có thể sử dụng trực tiếp nguồn từ Internet mà không cần phải download về. Nên mình khuyên các bạn sử dụng thư viện ReactJS trực tiếp trên Internet.

Babel là một thư viện Javascript, nó giúp chuyển đổi các mã JSX thành mã Javascript. Tôi sẽ giải thích thêm về Babel trong khi thực hành với ví dụ.

5. Bắt đầu với ReactJS

Tính năng quan trọng nhất của React là cho phép bạn tạo ra một Component của riêng mình, và sử dụng nó trong dự án của bạn.

OK, Mục tiêu của bài học này:

Tạo một Rect Component với JSX (Javascript Syntax Extension) và sử dụng Component này trong HTML.

Giải thích sự khác biệt giữa Javascript & JSX, Giải thích về Babel.

Tạo một React Component với Javascript (Không dùng JSX).

Tạo thư mục hello-reactjs và 2 tập tin person.jsx & people.html bên trong nó. Bạn có thể sử dụng một trình soạn thảo (editor) bất kỳ để soạn thảo nó, chẳng hạn như Atom,…

Nội dung file people.html

Tạo file chúng tôi

OK, Ở bước trên bạn đã tạo và chạy thành công một ví dụ với ReactJS. Bây giờ tôi sẽ giải thích code của ví dụ.

Bạn định nghĩa một lớp Person trong tập tin chúng tôi . Hãy chú ý rằng cú pháp được sử dụng là JSX (Javascript Syntax Extension), nó là sự pha trộn giữa Javascript và HTML. Trình duyệt của bạn chỉ có thể hiểu Javascript, nó không hiểu JSX. Nhưng BABEL là giúp chuyển đổi mã JSX thành Javasript.

Nếu phải viết một Component bằng Javascript, mã của bạn sẽ rất dài, và khó nhìn hơn rất nhiều:

Sau khi tạo được một Component, nó giống như bạn vừa tạo được một thẻ (tag) mới.

Điều gì xẩy ra nếu bạn muốn ReactJS nhưng nói không với JSX?. Câu trả lời là bạn phải sử dụng Javascript để tạo ra mã HTML, thay vì viết trực tiếp mã HTML như cú pháp của JSX, điều này làm cho mã của bạn dài hơn, và khó nhìn hơn.

6. Tổng kết

Hướng Dẫn Reactjs Cơ Bản

Vậy bạn đã quyết định học Reactjs. Xin chúc mừng! Cẩm nang hướng dẫn ReactJS này nhằm giúp bạn tìm hiểu bốn khía cạnh cơ bản của thư viện chúng tôi vô cùng mạnh mẽ này trong lập trình front end. Chúng ta sẽ xây dựng một ứng dụng chúng tôi rất đơn giản cho phép người dùng nhập cụm từ tìm kiếm và truy xuất danh sách các bức ảnh phù hợp với thuật ngữ này từ Unsplash API. Chúng ta hãy bắt đầu.

React JS Component là các block xây dựng nên mọi ứng dụng React. Một component có thể được sử dụng riêng hoặc được kết hợp với các component khác để tạo ra các component lớn hơn. Điều quan trọng, các component này là động: chúng cung cấp một template, sẽ được điền vào bằng dữ liệu biến. Mục đích chính của một component React là tạo ra một số JSX từ template này, và sẽ biên dịch sang HTML và được hiển thị trên DOM.

Class-based component, mặt khác, cần phải nhận thức được những gì người dùng đang làm. Ví dụ: nếu người dùng nhấp hoặc gõ trên trang, component cần phải respond lại theo một cách nào đó. Nói một cách đơn giản nhất, một Class-based component cần phải nhận thức được trạng thái.

Các Class-based component có một số method nhằm kích hoạt vào các điểm khác nhau trong quá trình instantiation và rendering, bao gồm constructor, render, và componentDidMount. Yêu cầu duy nhất của Class-based component là render method, vì đây là method trong đó component trả về JSX, mặc dù trạng thái thường (nhưng không phải luôn luôn) được đặt bên trong constructor method. Nếu bạn sử dụng constructor method, bạn phải gọi super ở phần đầu. Cuối cùng, nếu bạn dự định fetch data để sử dụng trong ứng dụng của mình, việc này phải được thực hiện bên trong componentDidMount, sẽ kích hoạt sau khi render.

Ứng dụng tìm kiếm ảnh của chúng ta sẽ có bốn component: Appcomponent, sẽ chứa các component khác, searchBarcomponent, PhotoList component và PhotoListItem component. JSX mà các component PhotoList và PhotoListItem sẽ hiển thị từ Unsplash API, sẽ phụ thuộc vào từ khóa người dùng nhập vào SearchBar. Như vậy, App component của chúng ta, vì là container, sẽ là component chịu trách nhiệm theo dõi cụm từ tìm kiếm đó và tìm dữ liệu tương ứng. Điều này có nghĩa App sẽ là một class-based component và các component khác sẽ là functional.

JSX

Tôi đã đề cập ở trên rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của các component là tạo ra một số JSX dựa trên template, sau đó sẽ được dịch sang HTML. Nhưng JSX là gì?

Theo React Docs, JSX là một syntax extension cho JavaScript. Nó có vẻ rất giống với HTML, nhưng với một số khác biệt chính. Ví dụ: bạn có thể bao gồm một vanilla JavaScript expression bên trong JSX bằng cách wrap nó trong dấu ngoặc nhọn:

Mặc dù JSX trông cực kỳ giống với HTML, nhưng nó phải được dịch thành vanilla JavaScript bằng Babel để trình duyệt có thể diễn dịch nó. Ví dụ: khi Babel nhìn thấy JSX bên dưới:

Tuy nhiên, có một cảnh báo khi sử dụng JSX. Hãy xem điều gì xảy ra nếu chúng ta cố gắng để component hiển thị hai sibling JSX element:

Lỗi này phát sinh bởi vì, khi Babel dịch JSX tag, nó biến thành một function trả về kết quả của React.createElement(). Bởi vì từ khóa “Return” cơ bản là một điểm dừng – nghĩa là, một điểm mà tại đó code dừng chạy – nó không thể có hai câu lệnh return trong một component. Vì vậy, để hiển thị các sibling element, chúng phải được lồng bên trong một parent div, như vậy:

State

State có lẽ là khái niệm khó hiểu nhất khi học ReactJs, nhưng bạn cần phải hiểu nó nhằm ứng dụng tất cả các tính năng tuyệt vời của React cho các dự án của bạn. Nói một cách đơn giản nhất, state là một đối tượng JavaScript ghi lại và phản ứng với các user event. Mỗi class-based component có state object riêng và bất cứ khi nào state bị thay đổi, component đó cùng với tất cả các phần tử con của nó sẽ được hiển thị lại.

Initial state chỉ có thể được đặt trong constructor method của component, được gọi là instantiation. Vì App component của chúng ta là class-based, chúng tôi sẽ tuân theo quy tắc đó:

this .setState ({term: ‘sunsets’})

Một trong những phần khó nhất để làm chủ state là quyết định component nào trong ứng dụng của bạn nên có state. Để làm như vậy, trước tiên hãy đánh giá component nào của bạn phụ thuộc vào dữ liệu sẽ thay đổi theo thời gian. Component có state nên là parent của tất cả các component này, bởi vì các component con sẽ có quyền truy cập vào dữ liệu thay đổi thông qua props object của chúng.

Nhưng thế nào là một props object?

Props

Tôi đã đề cập trước đó rằng bất cứ khi nào một component state thay đổi, component đó và tất cả các phần tử con của nó sẽ render lại. Tại sao cần phải cho một component children render lại khi parent component state thay đổi? Câu trả lời là: props.

Bây giờ, chúng ta hãy nhìn về SearchBar:

Bây giờ, chúng ta hãy xem đến PhotoList. Như tôi đã đề cập, PhotoList nhận được array ảnh bên trong App’s state dưới dạng props. Nhưng nó làm gì với dữ liệu đó? Chúng ta hãy xem:

Props object của functional component này chứa tất cả các ảnh được truy xuất từ ​​Unsplash API phù hợp với từ khóa tìm kiếm của người dùng. Bây giờ, nó sẽ đi qua một loạt khóa “photos” bên trong props object, từ đó trỏ đến một array ảnh và tạo một photoListItem riêng lẻ từ mỗi element trong array đó. Và chúng ta thậm chí còn chuyển cho PhotoListItem đó một prop riêng của nó – một URL, xuất phát từ App state. Tất cả những gì còn lại là dành cho PhotoListItem để render JSX cho DOM. Vì mỗi PhotoListItem có một URL bên trong các props của nó, chúng ta có thể đặt URL đó làm thuộc tính src của thẻ img bên trong div, như sau:

Và bây giờ, công việc đã hoàn thành! Nhờ vào sức mạnh của props, chúng ta có thể nhìn thấy hình ảnh trên DOM một cách tuyệt vời.

Kết luận

Mặc dù hướng dẫn này không đầy đủ, nhưng mục tiêu của nó là giới thiệu cho bạn về những gì tôi coi là bốn trụ cột chính của React. Tôi đã thêm bản repo hoàn chỉnh vào GitHub, bạn cứ thoải mái download nó xuống và xem xét kỹ hơn. Bạn chỉ cần phải tạo khóa API riêng bạn cho Unsplash.

Bạn muốn trở thành lập trình viên chuyên nghiệp trong thời gian ngắn nhất? Bạn muốn có việc làm IT mức lương khủng sau khoá học? Hãy đăng ký các khoá học lập trình online và offline tại Nordic Coder – Trung tâm dạy lập trình uy tín và chuyên nghiệp. Ngoài ra, Nordic Coder còn là cầu nối nghề nghiệp IT giữa học viên và với các công ty công nghệ hàng đầu Việt Nam sau các khoá học lập trình.

Cách Học Tốt Môn Hóa Học

Để học tốt môn Hoá cũng giống như các môn học khác các em cần phải làm thật nhiều bài tập để rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

Làm nhiều bài tập

* Làm nhiều bài tập giúp các em nhớ các phản ứng đặc trưng của nguyên tố hoá học và hình thành kỹ năng giải toán hoá học.

– Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có thể nhiều cách gọi tên : Tên thông thường, tên quốc tế).

– Lý tính : thông thường ta chú ý nhớ trạng thái (rắn, lỏng , khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, …

– Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợp chất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp chất.

– Hóa tính:

+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ bản. Từ hóa tính của chất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên tính chất chung cho loại hợp chất đó.

+ Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nhớ kĩ loại chất đó có thể cho những loại phản ứng nào, tác dụng được với các loại chất nào như thế mới có thể nhớ và học tốt môn hóa hơn.

– Điều chế:

+ Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất. Với mỗi loại hợp chất cụ thể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có những phương pháp riêng nào để điều chế.

+ Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.

– Ứng dụng: nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.

Phân loại các dạng bài tập hóa học

Muốn học giỏi môn hóa học, học sinh cần nắm vững hóa tính – điều chế, kết hợp với cấu tạo, lí tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảy ra.

– Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóa tính các chất, suy nghĩ xem loại hợp chất đó có thể tác dụng được với những tác chất nào ?

– Chuỗi phản ứng : Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan hệ giữa các chất, sự thay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy luận tìm công thức các chất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.

– Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hiệu, và viết phương trình phản ứng kèm dấu hiệu.

– Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảy ra ở từng giai đoạn, chú ý sự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi,…

– Đặc biệt lưu ý với nhiều chất mà phương trình phản ứng còn tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol bài cho như Al phản ứng với Bazơ (NaOH,KOH…), CO 2 phản ứng với Bazơ (NaOH, KOH,…)

Bí quyết làm bài thi đạt điểm cao môn hoá học

Muốn học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao cần nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức, tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình,…).

– Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.

– Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)

– Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện nếu có)

– Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, lập hệ phương trình toán, …

– Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích,…) để giải quyết vấn đề.

Phương pháp để học tốt môn Hóa học

– Thường thì trên lớp thầy cô rất ít giải bài tập nên để học tốt môn hóa các em nên tự giải hết phần bài tập để củng cố kiến thức này.

– Tự viết phương trình biểu diễn cho các dãy biến hóa sẽ giúp các em nhớ lâu và học tốt môn hóa hơn.

– Các em nên học hỏi từ những em học giỏi Hóa: cũng là một cách để giúp các em học giỏi hóa học.

– Biết quan sát, nhận xét, có hứng thú với thí nghiệm hóa học: đó là một phương pháp học rất tốt, hỗ trợ việc học rất hiệu quả (các em cần kiếm thêm tư liệu, clip về phản ứng hóa học, vừa hay vừa “đã mắt”).

– Biết kết hợp với các môn học khác: đặc biệt là hai môn Toán-Lý.

Tuyệt chiêu giúp học tốt môn hóa học

– Sử dụng sơ đồ tư duy: Muốn học giỏi môn hóa các em hãy tự tóm tắt lại toàn bộ những gì mình đã học bằng một sơ đồ. Sơ đồ này sẽ giúp các em ghi nhớ một cách tổng quát hơn. Điều này giúp các em dễ nhớ hơn so với việc xem sơ đồ người khác (hoặc là các em có thể tham khảo sơ đồ của ai đó để tự làm một sơ đồ cho mình). Ngoài ra, mình ghi lại những ý quan trọng vào quyển sổ tay để sử dụng khi cần.

– Bảng tuần hoàn hóa học, cây bút dạ quang để các em gạch dưới những kiến thức cũng như phương trình quan trọng cũng khá cần thiết. Những phương trình nào khó nhớ các em hãy ghi ra giấy và dán ở những nơi các em thường xem nhất, chắc chắn chỉ sau vài lần học và xem qua các em sẽ dễ dàng nhớ ngay thôi.

– Đoán đề thi: thông thường trước khi thi (tất cả các môn) mình thường đoán đề, đề sẽ cho dạng như thế nào (kết hợp vài thông tin có ở trên lớp) và cách thức để “chiến đấu” sao cho hiệu quả.

– Học trên mạng: tìm một website trực tuyến uy tín để học hỏi thêm môn hoá sẽ cực tốt đấy các em ạ.