Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Học Quốc Kỳ Các Nước Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

3 Cách Nhớ Quốc Kỳ Các Nước Nhanh Chóng Hiệu Quả

Sau thử thách nhớ kiến thức giải phẫu học lần trước, Fususu đã nhận được thêm thử thách mới. Một độc giả Numagician sắp tham cuộc thi trí nhớ mà bạn ấy phải thuộc danh sách quốc gia, thủ đô, diện tích, dân số, v.v… Thật ra với Numagician, việc nhớ diện tích hay dân số sẽ rất đơn giản, còn tên thủ đô thì đã có kỹ thuật “tách từ liên tưởng” trong Blog trước. Thử thách thực sự ở đây là cách nhớ quốc kỳ các nước, vì chúng đều là hình vẽ!

Tại sao hình vẽ lại… khó nhớ? Nói thật là khi lục tung mọi sách về trí nhớ, bạn sẽ đều thấy một nguyên tắc chung để nhớ nhanh mọi thứ: Biến chúng thành hình ảnh, vốn là ngôn ngữ của bộ não. Vấn đề ở đây là các quốc kỳ vốn là… hình ảnh rồi, thì phải nhớ làm sao đây? Câu trả lời là bạn phải tìm ra ý nghĩa cho hình ảnh đó. Đây là cách nhớ quốc kỳ các nước không chỉ hiệu quả mà còn rất thú vị.

Cách nhớ quốc kỳ các nước hiệu quả #1 – Tìm hiểu ý nghĩa và vẽ lại quốc kỳ

Mỗi lá cờ quốc gia đều có một lịch sử và ý nghĩa đằng sau nó. Chẳng hạn với cờ nước Áo, gồm ba dải màu nằm ngang, dải màu trắng nằm ở giữa, hai dải kia màu đỏ. Tương truyền vào năm 1191, sau trận chiến ác liệt cuộc Thập tự chinh thứ 3, áo của Công tước Leopold V bị dính máu, chỉ có một phần dải áo dưới chiếc đai còn nguyên màu trắng nên ngài đã lấy đó làm ý tưởng thiết kế cờ nước Áo.

Khi hiểu ra được ý nghĩa lá cờ tự nhiên việc nhớ quốc kỳ trở nên thật đơn giản đúng không? Việc bạn cần làm tiếp theo đơn giản là hình dung lại câu chuyện trên, đồng thời vẽ lại lá cờ nước Áo một vài lần là sẽ thuộc ngay. Cá nhân tôi đánh giá đây là cách nhớ quốc kỳ các nước thú vị, song thường áp dụng với các nước có tên gọi khá dễ hình dung như là… nước Áo (nghĩ tới cái áo với ba dải màu liền).

Còn với các nước mà bản thân tên nước đã khó nhớ rồi thì trước khi vẽ, bạn nên sử dụng kỹ thuật âm thanh tương tự được giới thiệu ở Blog Thuộc tên mọi thứ với Mít LG để nhớ tên các nước trước, sau đó mới vẽ lại cờ thì sẽ nhớ được cả cờ lẫn tên của quốc gia đó luôn.

Cách nhớ quốc kỳ các nước hiệu quả #2 – Học theo nhóm các quốc kỳ giống nhau

Khi bạn mới học một thứ gì đó, các nơ-ron thần kinh trong não sẽ bắt đầu tạo ra những liên kết. Bản chất của trí nhớ là liên kết giữa những thứ cũ và những thứ mới (rồi mở rộng dần). Đó là lý do đây là cách nhớ quốc kỳ các nước hiệu quả tiếp theo: nhóm các quốc kỳ giống nhau lại và học cùng một lúc, và bạn nên học những nước có cờ giống với nước mà bạn đã thuộc trước.

Chẳng hạn nếu để ý bạn sẽ thấy có khá nhiều lá cờ sở hữu dải màu và tông màu Đỏ-Trắng tương tự với cờ nước Áo: Latvia, Indonesia, Ba Lan, Singapore, Malta, Peru, Canada, Chile. Lúc này bạn có thể áp dụng cách nhớ quốc kỳ các nước #1, tìm hiểu tiếp ý nghĩa và vẽ lại lá cờ của từng nước, là bạn sẽ thuộc nguyên cả cụm cờ Đỏ-Trắng này một cách dễ dàng.

Cách nhớ quốc kỳ các nước hiệu quả #3 – Tạo ra câu chuyện liên kết các lá cờ và tên quốc gia

Nếu như bạn cảm thấy việc học theo nhóm các lá cờ, thậm chí vẽ lại vẫn khó khăn, thì có lẽ đã tới lúc phải kích hoạt bộ não thiên tài của bạn. Các lá cờ là hình ảnh, tại sao bộ não vẫn khó khăn ghi nhớ? Đơn giản là vì đó chưa phải là hình ảnh của bạn nghĩ ra, nên bạn dễ quên. Cho nên cách nhớ quốc kỳ các nước hiệu quả là bạn phải tạo ra liên kết tưởng tượng giữa lá cờ và tên quốc gia đó.

Khi bạn đã nhớ cờ nước Áo bởi biểu tượng cái áo trắng có hai vạch máu đỏ rồi, thì bạn có thể dựa vào đó để nhớ các lá cờ tương tự.

Vị công tước nước Áo kia đã cắt cái dải trắng ở giữa một “Lát” khiến nó hẹp hơn, thế là ra hình giống cờ “Lat”via, hoặc là ông ta cắt cái dải màu đỏ ở cuối để đi “In” áo mới, thế là ra hình giống cờ “In”donesia, v.v…

Chú ý: Bạn nên giữ các liên tưởng này cho riêng mình, chứ đừng nói với ai đặc biệt là với người của quốc gia đó. Vì chẳng ai muốn cờ nước mình bị “biến hóa” như vậy cả. Nên Fususu chỉ ví dụ một cách nhẹ nhàng như trên để bạn hiểu cách nhớ quốc kỳ các nước này, chứ thực ra thì hình ảnh liên tưởng càng ấn tượng, càng khác biệt, thì sẽ càng nhớ lâu ^^!

Các Kỳ Nhập Học Đại Học Cao Đẳng Ở Hàn Quốc Tháng Mấy

Các kỳ nhập học tiếng Hàn ở các trường đại học, cao đẳng

Người nước ngoài để tham gia đăng ký học một chuyên ngành ở một trường đại học hoặc cao đẳng nào đó, thì ứng viên tối thiểu phải có năng lực tiếng Hàn Topik 3 trở lên, có trường lấy Topik4 (giảng dạy 100% bằng tiếng Anh thì không cần).

Vậy nên nếu bạn không có chứng chỉ topik3 thì bạn phải tham gia học tiếng Hàn trước. Các kỳ nhập học tiếng Hàn dành cho du học sinh quốc tế là vào các tháng: 3 – 6 – 9 – 12. Đây được gọi là các kỳ: Kỳ tháng 3 là kỳ mùa xuân. Kỳ tháng 6 là kỳ mùa hè. Kỳ tháng 9 là kỳ mùa thu. Kỳ tháng 12 là kỳ mùa đông. Chú ý có một số trường do không đủ du học sinh đăng ký nên chỉ có 1 đến 2 kỳ học tiếng Hàn một năm thôi. Thường là kỳ tháng 3 và kỳ tháng 9.

Thông thường để tham gia nhập học thì ứng viên phải gửi hồ sơ trước cho trường ít nhất từ 3 tháng trở nên. Ví dụ bạn muốn nhập học kỳ mùa thu tháng 9 thì phải gửi hồ sơ từ tháng 6. Các trường thường đỏi hỏi ngày đến trường đăng ký đã có mặt để dự khai giảng khóa học trước ít nhất 3 ngày. Các thông báo nhập học chi tiết trường sẽ gửi qua mail gi trong hồ sơ đăng ký hoặc qua thư mời nhập học.

Các kỳ nhập học ở Hàn Quốc học chuyên ngành

Ở Hàn bộ giáo dục Hàn Quy định các kỳ nhập học hệ cao đẳng đại học là và 2 kỳ. Là kỳ tháng 3 và kỳ tháng 9. Nếu du học sinh quốc tế đang học trong trường đăng ký học luôn chuyên ngành ở trường thì không phải làm thêm gì, chỉ nghe thông báo của trường là biết thời gian chính thức nhập học chuyên ngành. Còn các bạn ở trường khác chuyển đến thì phải gửi hồ sơ, nộp tiền học phí đầy đủ ít nhất 15 ngày. Ví dụ muốn học kỳ tháng 3 thì phải hoàn thiện hồ sơ, đóng tiền học phí trước ngày 15/02. Có một số trường nhỏ thời gian này sẽ được gần ngày nhập học hơn, có trường chỉ trước 5 ngày nhập học.

Các kỳ nhập học ở Hàn Quốc cho du học sinh học nghề

Đối với hệ du học nghề Hàn Quốc thì bộ giáo dục Hàn không quy định bắt buộc, mà chỉ dựa vào đơn xin mở khóa học tiếng hoặc mở lớp đào tạo nghề. Ở Hàn quốc học nghề có thể là học ở một trường đại học hoặc một trường cao đẳng. Nhưng thường ở trường cao đẳng nghề nhiều hơn. Thông thường trước khi học nghề thì du học sinh quốc tế vẫn phải tham gia lớp học tiếng 6 tháng (Nếu có Topik 2 thì học nghề luôn mà không phải học tiếng).

Vậy nên du học nghề không có kỳ nhập học cố định mà theo sự sắp xếp của trường. Có trường có số lượng nhiều du học sinh quốc tế đăng ký tham gia thì mỗi tháng mở một khóa hay có thể gọi mỗi tháng một kỳ nhập học. Có trường thì vẫn theo khóa học tiếng bình thường, nghĩa là vào các kỳ 3-6-9-12. Khi học tiếng đạt topik 2 thì chuyển lên học nghề luôn và không theo một kỳ cố định nào, tùy theo sự sắp xếp của trường.

Các kỳ nghỉ của du học sinh và sinh viên Hàn Quốc

Ngoài các kỳ nhập học trên ra thì du học sinh quốc tế đặc biệt là các bạn du học sinh Việt rất thích 2 kỳ nghỉ chính thức dành cho sinh viên ở Hàn Quốc là vào: Kỳ nghỉ hè vào tháng 7 và tháng 8. Kỳ nghỉ đông vào tháng 1 và 2.

Trong 2 kỳ nghỉ này du học sinh đi làm thỏa mãi. Nếu làm chăm chỉ mỗi tháng để ra được khoảng 40 – 50 triệu vnd. Có nhiều bạn chỉ làm 2 kỳ nghỉ này là đủ tiền đóng học phí và đủ tiền ăn luôn. Vậy nên 2 kỳ nghỉ này là mơ ước của nhiều du học sinh tự túc người Việt chúng ta nhất.

korea.net.vn – Website Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín số 1 tại Việt Nam

Bí Kíp “Chạy Đua” Trong Giai Đoạn Ôn Thi Nước Rút Kỳ Thi Thpt Quốc Gia 2022

Chỉ còn 1 tháng nữa là các bạn học sinh 2k sẽ bước vào kỳ thi THPT quốc gia 2018. Để giảm bớt áp lực trong giai đoạn ôn thi nước rút này, EAUT NEWS sẽ chia sẻ 10 bí kíp ôn thi cực kỳ hiệu quả.

1. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể

Với quy luật 80/20, cứ 20 phút bạn dành ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 80% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. Bởi vậy từ bây giờ bạn hãy viết vào một quyển sổ và xác định lại mục tiêu ôn thi trong kì thi sắp tới của mình là gì?

Bạn định nộp hồ sơ vào trường nào?

Điểm số dự kiện bạn sẽ đạt được là bao nhiêu?

Sau đó, bạn hãy lên một danh sách các công việc cần phải làm để có thể từng bước đạt được mục tiêu. Trong danh sách công việc, bạn hãy xem xét đâu là công việc quan trọng nhất và thực hiện chúng đầu tiên. Bởi lẽ chúng ta không thể nào làm được tất cả các công việc, thông thường 20% công việc của chúng ta làm sẽ quyết định 80% hiệu quả

2. Tập thói quen ghi chú

3. Tư duy bằng cả hai bán cầu não

Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao lại có người học kém, có người lại học giỏi không? Thực ra học kém hay học giỏi không phải là bản chất mà chủ yếu là do các bạn chưa biết cách để điều khiển bộ não của mình. Mỗi người đều có 2 bán cầu não, não trái để tư duy logic, ngôn ngữ, còn não phải cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến nay bạn chủ yếu là hoạt động bằng não trái, nghĩa là tiếp thu toàn bằng chữ nên não phải không làm việc, hay tưởng tượng mông lung dân đến việc không tập trung.

4. Rèn luyện thói quen tự học

Còn tự học thì sao?

Tự học sẽ giúp chúng ta chủ động hơn nhiều trong việc tiếp cận kiến thức, bạn sẽ có xu hướng tìm tòi những thứ mình cần và mình hiểu để bù đắp những lỗ hổng của mình. Tư học giúp ta luôn có động lực thôi thúc bản thân mình tìm mọi cách để hiểu được vấn đề. Tự học cũng giúp bạn tích tụ dần và chắc lượng kiến thức cho riêng mình. Giúp bạn vững chắc, nhớ hơn và hiểu rõ vấn đề hơn.

Tự học sẽ khiến bạn không bị áp lượng bởi lượng kiến thức và bài tập của mình. Tâm lý sẽ thoải mái và sức khỏe cũng khá hơn.

5. Thời gian học

6. Không gian học

Hãy ngồi học ở gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng thì bạn sẽ càng khỏe. Nếu bạn có thể, hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học, khoa học đã chứng minh rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng.

7. Ghi nhớ hệ thống

Trước tiên bạn hãy đọc toàn bài môn bạn đang học 2-3 lần. Đọc đến khi bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sao đó tóm tắt bài thành một dàn bài đại cương gồm nhiều mục, mỗi mục đặt một tiêu đề cho nó. Sau đó nhẩm trong óc từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên thì dừng lại, lật ra xem lại. Cứ thế tiếp tục nhẩm sang phần khác và không quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, cũng đừng bỏ sót một chi tiết nào. Hãy học như thế ba lần sao cho thật nhuần nhuyễn.

Ghi ra giấy những công thức, dịnh lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ nên tóm tắt phần quan trọng sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại, bạn sẽ hệ thống được kiến thức bằng trí nhớ mà không cần mở sách.

8. Chú ý đến kiến thức căn bản

Nắm chắc được kiến thức cơ bản, những định nghĩa, kỹ năng được xem là một bí quyết ôn thi hiệu quả để hướng dẫn các bạn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, và quá tải.

Mặc dù thời gian thi đang ngày càng đén gần nhưng cũng đừng quá hấp tấp mà đãn đến ôn trước quên sau. Kinh nghiệm ôn thi hiệu quả là ôn đến đâu chắc đến đó, bài tập nào đủ sức làm được thì ôn thật kĩ, để khi đi thi chắc chắn có điểm. Có như vậy, khi đi thi các sĩ tử sẽ cảm thấy tự tin và khi đi thi xong cũng không lo lắng sai phần này hoặc phần kia.

9. Tập trung cao độ

Thi đại học hay những môn trắc nghiệm thì sức ép về thời gian là áp lực rất lớn. Có rất nhiều bạn không thể taapjt rung trong một thời gian dài đến gần cuối giờ đầu óc bắt đầu lung tung. Vì vậy mỗi buổi học hã làm 1 bài trắc nghiệm của 1 môn, quy định thời gian làm bài. Tốt nhất là điều chỉnh đồ hồ sinh học hoạt động thoe ca thi. 8 tiếng và 1 tiếng tập trung.

10. Ôn theo nhóm

Trường Đại học Công nghệ Đông Á

Tòa nhà Polyco Group, Đường Trịnh Văn Bô, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Hotline: 0246.262.7796

Email: tuyensinh@eaut.edu.vn

EAUT NEWS

Xét Học Bạ

 –Chỉ còn 1 tháng nữa là các bạn học sinh 2k sẽ bước vào kỳ thi THPT quốc gia 2018. Để giảm bớt áp lực trong giai đoạn ôn thi nước rút này, EAUT NEWS sẽ chia sẻ 10 bí kíp ôn thi cực kỳ hiệu quả.

1. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể

Với quy luật 80/20, cứ 20 phút bạn dành ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 80% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. Bởi vậy từ bây giờ bạn hãy viết vào một quyển sổ và xác định lại mục tiêu ôn thi trong kì thi sắp tới của mình là gì?

Bạn định nộp hồ sơ vào trường nào?

Điểm số dự kiện bạn sẽ đạt được là bao nhiêu?

Sau đó, bạn hãy lên một danh sách các công việc cần phải làm để có thể từng bước đạt được mục tiêu. Trong danh sách công việc, bạn hãy xem xét đâu là công việc quan trọng nhất và thực hiện chúng đầu tiên. Bởi lẽ chúng ta không thể nào làm được tất cả các công việc, thông thường 20% công việc của chúng ta làm sẽ quyết định 80% hiệu quả

2. Tập thói quen ghi chú

3. Tư duy bằng cả hai bán cầu não

Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao lại có người học kém, có người lại học giỏi không? Thực ra học kém hay học giỏi không phải là bản chất mà chủ yếu là do các bạn chưa biết cách để điều khiển bộ não của mình. Mỗi người đều có 2 bán cầu não, não trái để tư duy logic, ngôn ngữ, còn não phải cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến nay bạn chủ yếu là hoạt động bằng não trái, nghĩa là tiếp thu toàn bằng chữ nên não phải không làm việc, hay tưởng tượng mông lung dân đến việc không tập trung.

4. Rèn luyện thói quen tự học

Còn tự học thì sao?

Tự học sẽ giúp chúng ta chủ động hơn nhiều trong việc tiếp cận kiến thức, bạn sẽ có xu hướng tìm tòi những thứ mình cần và mình hiểu để bù đắp những lỗ hổng của mình. Tư học giúp ta luôn có động lực thôi thúc bản thân mình tìm mọi cách để hiểu được vấn đề. Tự học cũng giúp bạn tích tụ dần và chắc lượng kiến thức cho riêng mình. Giúp bạn vững chắc, nhớ hơn và hiểu rõ vấn đề hơn.

Tự học sẽ khiến bạn không bị áp lượng bởi lượng kiến thức và bài tập của mình. Tâm lý sẽ thoải mái và sức khỏe cũng khá hơn.

5. Thời gian học

6. Không gian học

Hãy ngồi học ở gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng thì bạn sẽ càng khỏe. Nếu bạn có thể, hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học, khoa học đã chứng minh rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng.

7. Ghi nhớ hệ thống

Trước tiên bạn hãy đọc toàn bài môn bạn đang học 2-3 lần. Đọc đến khi bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sao đó tóm tắt bài thành một dàn bài đại cương gồm nhiều mục, mỗi mục đặt một tiêu đề cho nó. Sau đó nhẩm trong óc từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên thì dừng lại, lật ra xem lại. Cứ thế tiếp tục nhẩm sang phần khác và không quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, cũng đừng bỏ sót một chi tiết nào. Hãy học như thế ba lần sao cho thật nhuần nhuyễn.

Ghi ra giấy những công thức, dịnh lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ nên tóm tắt phần quan trọng sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại, bạn sẽ hệ thống được kiến thức bằng trí nhớ mà không cần mở sách.

8. Chú ý đến kiến thức căn bản

Nắm chắc được kiến thức cơ bản, những định nghĩa, kỹ năng được xem là một bí quyết ôn thi hiệu quả để hướng dẫn các bạn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, và quá tải.

Mặc dù thời gian thi đang ngày càng đén gần nhưng cũng đừng quá hấp tấp mà đãn đến ôn trước quên sau. Kinh nghiệm ôn thi hiệu quả là ôn đến đâu chắc đến đó, bài tập nào đủ sức làm được thì ôn thật kĩ, để khi đi thi chắc chắn có điểm. Có như vậy, khi đi thi các sĩ tử sẽ cảm thấy tự tin và khi đi thi xong cũng không lo lắng sai phần này hoặc phần kia.

9. Tập trung cao độ

Thi đại học hay những môn trắc nghiệm thì sức ép về thời gian là áp lực rất lớn. Có rất nhiều bạn không thể taapjt rung trong một thời gian dài đến gần cuối giờ đầu óc bắt đầu lung tung. Vì vậy mỗi buổi học hã làm 1 bài trắc nghiệm của 1 môn, quy định thời gian làm bài. Tốt nhất là điều chỉnh đồ hồ sinh học hoạt động thoe ca thi. 8 tiếng và 1 tiếng tập trung.

10. Ôn theo nhóm

Xét Học Bạ

Soạn Bài Vận Nước (Quốc Tộ)

Soạn bài Vận nước (Quốc tộ)

Hướng dẫn soạn bài

Bố cục:

– Hai câu thơ đầu: Suy ngẫm của tác giả về vận nước.

– Hai câu thơ sau: Triết lý “vô vi” của tác giả.

Câu 1 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Trong câu thơ đầu, nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên nhiên – những cây leo quấn quýt để nói về vận nước. Nghệ thuật so sánh ở đây được sử dụng hợp lí, làm nổi bật sự bền chặt, thịnh vượng dài lâu của đất nước.

Câu 2 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Bài thơ ra đời sau khi vua Lê Đại Hành đánh đuổi quân Tống xâm lược và kết thúc cuộc nội chiến nước ta. Lúc này nhà vua muốn xây dựng lại đất nước, đem lại bình yên cho thiên hạ. Bài thơ đã thể hiện thế sự của đất nước lúc này: đất nước thống nhất, chủ tướng tài giỏi, quân dân một lòng. Tác giả thể hiện niềm tin đối với vương triều mới sẽ bền chặt, thịnh vượng.

Câu 3 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Tác giả khẳng định “vô vi trên điện các – chốn chốn dứt đao binh”:

– “Vô vi” theo Lão Tử là thuận theo tự nhiên, không làm gì trái với quy luật tự nhiên. Vô vi trong bài thơ này được hiểu theo học thuyết Nho giáo, tức là người đứng đầu (nhà vua) phải dùng đức để cảm hóa lòng dân, không làm điều gì trái với lẽ thường để “quốc thái dân an” sẽ được dân tin tưởng, tuân theo. Cứ theo lối sống ấy, trăm họ sẽ thuận ý, đất nước sẽ không còn chiến tranh.

Câu 4 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Hai câu thơ cuối đề cập đến ước muốn được sống một cuộc sống thái bình, phản ánh truyền thống yêu chuộng hòa bình – một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: