Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Học Luật Dân Sự Hiệu Quả Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Tập Môn Luật Dân Sự 2

Trong chương trình đào tạo cử nhân Luật của trường đại học Cần thơ, dân sự là một mảng nội dung khá lớn, cung cấp nguồn kiến thức thực tiễn, sát với cuộc sống hàng ngày như môn Dân sự 1, Dân sự 2, Luật hợp đồng thông dụng, môn pháp luật về thừa kế, luật trách nhiệm dân sự,…Trong đó, môn Dân sự 2 là môn học rất cần thiết cho sinh viên. Môn học này giới thiệu về nghĩa vụ của các bên chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật, đồng thời hướng dẫn sinh viên nghiên cứu về các giao dịch dân sự, sự kiện pháp lý theo quy định của luật, kết hợp so sánh với thực tế. Đây là môn căn bản, nền tảng trong chương trình đào tạo cử nhân. Cùng với quá trình đổi mới của Bộ luật dân sự 2005, môn luật Dân sự 2 đã cố gắng hướng dẫn sinh viên nắm bắt những vấn đề thật cần thiết trong đời sống xã hội cũng như làm rõ hơn những quy định của luật Dân sự Việt nam 2005 về các vấn đề cơ bản nhất.

Tác giả biên soạn

Giới thiệu khái quát

Mục tiêu môn học:

Môn Luật Dân sự 2 cung cấp những kiến thức cơ bản về nghĩa vụ theo quy định của Luật Dân sự Việt nam 2005 cùng với các quy định khác của luật. Là môn học nền tảng cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên để nghiên cứu các học phần chuyên ngành tiếp theo như: Bảo đảm nghĩa vụ, Luật kinh tế (hợp đồng), Thừa kế…Đồng thời, môn học còn phục vụ cho việc nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

Yêu cầu môn học:

Với mục tiêu trên, trong môn Dân sự 2 khi học tập sinh viên cần nắm vững một số khái niệm: nghĩa vụ, giao dịch dân sự, sự kiện pháp lý, hành vi dân sự pháp lý đơn phương… Đây là môn học giới thiệu tổng thể các trường hợp làm phát sinh nghĩa vụ của một hoặc hai bên trong đời sống xã hội. Cho nên phần cốt lõi của học phần chính là sinh viên cần nắm vững những kiến thức cơ bản nhất những quy định về hợp đồng dân sự, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao dịch đó, cũng như quyền và nghĩa vụ của chủ thể nhưng theo luật (Thực hiện công việc không có ủy quyền, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật…)

Ngoài những kiến thức căn bản đó, môn học đòi hỏi sinh viên phải biết xem xét các quy định của pháp luật theo đúng ý chí của các nhà làm luật, phải liên hệ với thực tế, so sánh, đối chiếu những gì đã học với thực tiễn. Vì vậy môn học này không những giúp các bạn sinh viên học kiến thức về luật đơn thuần mà chúng ta có thể nghiên cứu sâu hơn, hỗ trợ cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.

Kết cấu môn học:

Bài 1: Tổng quan về nghĩa vụ

Bài 2: Các căn cứ xác lập nghĩa vụ

Phần 1: Giao dịch dân sự

Mục 1: Hợp đồng Mục 2: Hành vi dân sự đơn phương

Phần 2: Sự kiện pháp lý

Mục 1: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Mục 2: Thực hiện công việc không có ủy quyền Mục 3: Nghĩa vụ do luật tạo ra trong một số trường hợp đặc thù

Bài 3: Chế độ chung về nghĩa vụ

Phần 1: Thực hiện nghĩa vụ

Mục 1: Các nguyên tắc chung về thực hiện nghĩa vụ Mục 2: Bắt buộc thực hiện nghĩa vụ

Phần 2: Lưu thông nghĩa vụ

Mục 1: Thay đổi người có quyền yêu cầu Mục 2: Thay đổi người có nghĩa vụ

Phần 3: Chấm dứt nghĩa vụ

Mục 1: Các trường hợp đặc biệt Mục 2: Các trường hợp chấm dứt theo quy định của luật Tải tài liệu: Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự 2

Bí Quyết Học Luật Hiệu Quả ?

Luật Minh Khuê xin chia sẻ kinh nghiệm đến quý khách hàng, các bạn sinh viên, học viên ngành luật phương pháp, bí quyết làm sao để học Luật hiệu quả, điểm cao, ghi nhớ kiến thức sâu, tránh tình trạng học vẹt, học tủ, học không sâu, không hiểu thật sự bản chất của vấn đề, cách ghi chép bài, cách chuẩn bị bài, lập đề cương môn học…

CÁCH CHUẨN BỊ BÀI VÀ CÁCH GHI CHÉP BÀI KHOA HỌC, HIỆU QUẢ TRƯỚC GIỜ LÊN LỚP

Trước hết mình nghĩ hầu như từ năm nhất Thầy cô đều dành thời gian hướng dẫn chúng ta cách chuẩn bị bài đúng không? Theo cách học của mình thì sẽ không ôm giáo trình tận mấy chục trang một chương để đọc đâu, buồn ngủ dữ dội mà vừa đọc vừa sốt ruột xem còn bao trang cho xong, mai lên lớp vẫn lơ mơ không biết học gì. Mình hay chuẩn bị bài trước khi học như thế này.

Ví dụ: Đề cương muôn Pháp luật liên minh Châu Âu, ở vấn đề 2 chỉ cần nắm rõ những nội dung sau:

– Nguồn luật và phạm vi của Pháp luật Liên minh châu Âu.

– Thẩm quyền ban hành Pháp luật Liên minh châu Âu.

– Thủ tục ban hành Pháp luật Liên minh châu Âu.

Việc nắm được những nội dung chính của mỗi phần cũng sẽ giúp chúng ta chuẩn bị được phần câu hỏi để ôn tập cho bài cá nhân.

Bước này mình luôn nhớ các thầy cô dạy Luật hình sự, tố tụng hình hay nhắc sinh viên: “Nên đọc BLHS, BL TTHS và các văn bản hướng dẫn trước khi cầm giáo trình để đọc”. Vì sao lại đọc luật trước?

Với những điều cần thắc mắc, hãy note hết lại vào cuối quyển vở ngay sau bài lý thuyết của mình bằng bút đỏ để mai học lý thuyết sẽ hỏi thầy cô hoặc bạn bè. Hãy kiên trì làm như vậy, vì nếu các bạn cứ giấu sự thiếu hụt kiến thức của mình thì càng ngày bạn càng thấy không hiểu bài và trở nên chán nản. Nếu đã đọc những dòng này hãy nghiêm túc suy nghĩ và lựa chọn cách hành động. Đã làm, đã học thì cho ra học nếu không hãy chọn học và làm cái mình thích vì thời gian sẽ không bao giờ quay lại để ta có cơ hội làm lại từ đầu. Hãy làm tốt ngay từ lần đầu tiên.

II. CÁCH GHI CHÉP BÀI 1. Giờ lý thuyết

Vấn đề này mình cũng sẽ chia sẻ ngắn gọn thôi vì mình nghĩ các bạn đều có cách ghi chép của riêng mình nhưng nhất định phải ghi chép bài nếu không bạn sẽ học rất lơ mơ. Bạn nào ghi chép bài đầy đủ thì trước khi thi sẽ có nguồn tài liệu cực hữu ích, mình cũng hay cho bạn khác photo vở vì mình dành thời gian chép đầy đủ. Cách chép bài của mình là:

Vì đã biết nội dung cần học nên mình chép bài rất chủ động, mình sẽ lựa chọn những cái cần chép và không cần chép. Vì khi không chép, bạn đã biết vị trí của kiến thức và dành thời gian để nghe thầy cô phân tích sâu hơn.

– Nội dung không cần chép ngay trên lớp:

+ Những khái niệm, định nghĩa “Tội phạm là”, “Năng lực hành vi dân sự là”…mình sẽ không bao giờ cặm cụi chép trên lớp mà thường để cách 4, 5 dòng ra để về nhà rồi chép, hoặc thậm chí chỉ chép vài chữ làm phép. Vì sao như thế? Vì những khái niệm đều có sẵn trong sách, trong luật nên chép ra sẽ mất thời gian, thay vì chép bạn sẽ dành thời gian ghi nhanh những lời phân tích, đánh giá của thầy cô về khái niệm này. Ví dụ, khi nói về định nghĩa tội phạm là gì, thay vì chép mình sẽ ghi lại nhận xét của thầy cô: “Cách định nghĩa này là cách định nghĩa quen thuộc của nhà làm luật Việt Nam đó là liệt kê các đặc trưng để tạo thành một định nghĩa…”Việc quy định theo lối liệt kê có những ưu, hạn chế gì…Đây mới thường là nội dung chúng ta nên chép chứ không nên mất thời gian chép lại cái trong luật đã có.

+ Không chép lại các đặc điểm nếu giáo trình đã phân chia và phân tích rõ ràng.

+ Những phần như phân loại, hay quyền và nghĩa vụ cũng không bắt buộc chép trừ khi thầy cô có cách phân loại riêng.

– Giải thích tường tận của Thầy cô về một Điều luật, ví dụ về “Những vụ án dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án”. Nhiều cô giáo môn Tố tụng dân sự dành thời gian giải thích từng điều khoản nên việc lắng nghe và ghi chép rất hữu ích. Thậm chí thầy cô còn giải thích sâu hơn lúc học lý thuyết nữa nên đừng lãng phí.

Làm Thế Nào Để Học Luật Hiệu Quả

Ngành Luật hiện nay là đang là ngành “hot” và thu hút đông đảo thí sinh theo học. Tuy nhiên, một thực trạng phổ biến là đa số sinh viên, không những là sinh viên năm nhất mà thậm chí đến sinh viên năm ba vẫn lúng túng trong việc tìm phương pháp học luật hiệu quả. Bài viết sau đây sẽ đúc kết một số kinh nghiệm học tốt ngành Luật, hi vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn với ngành học của mình.

Những ai đã trải qua thời sinh viên đều hiểu được tầm quan trọng của việc ghi chép lại những kiến thức mấu chốt. Nhất là đối với sinh viên ngành Luật. Bộ não con người có giới hạn ghi nhớ nhất định, do đó, chúng ta nên ghi chú lại những gì được giảng viên giải thích hoặc bôi màu những ý chính trong bài học. Có thể bạn chưa thấy hiệu quả ngay lúc đó, nhưng sau này, khi xem lại bài học, chính những lưu ý đó là chìa khóa giúp bạn tập trung nhanh hơn những ý chính cần thiết cũng như đỡ phải tra cứu tìm hiểu lại thông tin từ đầu.

Động tác này nhằm giúp sinh viên nhớ lâu kiến thức. Sinh viên hệ thống lại kiến thức không phải bằng cách học thuộc lòng tất cả các văn bản hay điều luật, mà ở đây, sinh viên phải tìm cho mình cách để hiểu được các văn bản luật cũng như áp dụng vào thực tế hay còn gọi là học cách tư duy pháp lý. Vì bản chất hệ thống luật pháp mỗi quốc gia rất rộng lớn, chưa kể luật pháp có thể thay đổi theo thời gian để thích ứng với thực tế phát triển xã hội, học thuộc lòng tất cả không phải là phương pháp hay.

Tham gia các buổi học thực hành thực tế

Các trường đào tạo ngành Luật luôn chú trọng kỹ năng thực hành cho sinh viên bằng các hoạt động tạo tình huống thực tế bởi vì đây là một trong những kỹ năng quan trọng, quyết định cơ hội nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường. Thông qua các phiên tòa giả định hoặc các buổi trợ giúp, tư vấn pháp lý tại các công ty hay các buổi sinh hoạt chuyên đề định kỳ, sinh viên không những học hỏi thêm được cách áp dụng luật pháp vào những tình huống cụ thể mà còn học được phong cách làm việc của một chuyên viên đại diện cho Luật pháp. Do đó, là một sinh viên Luật, bạn không nên bỏ qua những cơ hội này.

Liên hệ kiến thức từ bài học với thực tiễn

Bên cạnh những bài học thực tiễn từ nhà trường, sinh viên nên tự trau dồi thêm kiến thức cho bản thân bằng cách liên hệ kiến thức từ bài học với các tình huống trong thực tiễn cuộc sống mà mình gặp phải. Tạo thói quen liên hệ thực tế, sẽ giúp bạn nhanh nhạy hơn trong tiếp xúc với các tình huống khách hàng yêu cầu sau này.

5 Cách Giải Rượu Dân Gian Hiệu Quả Nhất

Cảm giác say rượu rất khó chịu, nó khiến cho bạn nôn nao, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn không dứt, không thể làm chủ được bản thân, gây nguy hiểm khi tham gia giao thông. Chính vì vậy mà việc áp dụng các phương pháp giải rượu sẽ giúp hạn chế bớt phần nào tác hại của rượu bia tới sức khỏe người uống. Bài viết sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số cách giải rượu dân gian thường dùng.

Say rượu bia là trạng thái sinh lý được gây ra bởi việc tiêu thụ đồ uống có cồn như rượu, bia. Cụ thể hơn, nguyên nhân của say rượu là do chất cồn được tiêu thụ đi vào máu tăng nhanh chóng, vượt quá khả năng chuyển hóa của gan và có thể dẫn tới ngộ độc.

Nhìn chung các biểu hiện say rượu rất rõ ràng và có thể nhận thấy bằng mắt thường. Cụ thể như sau:

Đôi mắt của người say rượu thường đờ đẫn, không có tiêu cự điểm nhìn rõ ràng. Cùng với đó là mí mắt cụp xuống, khó mở to, tròng mắt xuất hiện nhiều tia máu và các vết vằn đỏ.

Những người say rượu thường gặp phải một số rối loạn vận động như không đi lại được trên đường thẳng, chân nam đá chân chiêu, gặp khó khăn khi cầm nắm đồ vật…

Người say rượu thường không kiểm soát được hành động và lời nói trong lúc giao tiếp. Nhiều người có lời nói và hành động mạnh bạo hơn bình thường.

Khi say rượu, nhận thức của người đó sẽ suy giảm, khiến cho họ có những hành động bất thường, thậm chí làm những việc mà bình thường không bao giờ làm cả. Đó có thể là những câu đùa giỡn thô lỗ, tục tằn, trêu đùa quá mức, đánh nhau, chửi nhau…

Ethanol có trong rượu là chất hóa học có khả năng hòa tan trong nước tốt nên dễ dàng xâm nhập vào đường tiêu hóa của bạn, đi từ khoang miệng, xuống cổ họng, dạ dày và ruột non. Tại ruột non, ethanol dễ dàng thẩm thấu qua thành ruột vào trong máu, gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến các cơ quan khác nhau.

Say rượu khiến người bệnh khó kiểm soát được tâm lý và hành vi, không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người uống mà còn là tác nhân hàng đầu gây ra tai nạn giao thông, các vấn đề xã hội.

Việc uống nhiều rượu còn có thể gây ra những ức chế trên hệ thống thần kinh, gây rối loạn giấc ngủ, viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, xơ gan, viêm gan, ung thư gan, ung thư tụy….

Do đó chúng ta có thể khẳng định việc say rượu và uống nhiều rượu rất nguy hiểm và gây ra nhiều tác hại đến sức khỏe người uống.

Như chúng ta đã thấy việc say rượu và uống nhiều rượu bia rất nguy hiểm. Để giảm bớt những tác động này, dân gian lưu truyền nhiều cách giải rượu như:

Chanh là loại quả thường có sẵn ở trong bếp nhà bạn. Đây là loại quả chứa hàm lượng vitamin C cao giúp giảm cơn say và làm cơ thể tỉnh táo trở lại. Vì vậy mà mỗi khi say thì sử dụng nước chanh ấm là cách giải rượu bằng dân gian khá quen thuộc.

Nước chanh không đường có thêm vài lát gừng vào cốc nước ấm, có thể thêm một chút muối hoặc mật ong để dễ uống. Đây là một cách giải rượu dân gian rất tốt và hiệu quả. Nước chanh ấm này sẽ giúp người say ấm bụng và cải thiện rõ rệt triệu chứng đau đầu sau khi uống rượu.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng nước chanh muối để bù điện giải do khi say rượu thường kéo theo khát nước.

Gừng là gia vị quá quen thuộc được dùng rất nhiều trong các món ăn. Không những thế gừng còn được sử dụng như một vị thuốc có rất nhiều công dụng trong các bài thuốc giảm đau bụng, chống say xe, giúp tinh thần thoải mái. Uống nước gừng cũng được coi là một cách giải rượu dân gian khá hiệu quả, bởi gừng có tính ấm nóng giúp mạch máu lưu thông dễ dàng hơn từ đó giúp chuyển hóa nhanh chất cồn trong cơ thể.

Việc bạn cần làm là chuẩn bị một củ gừng tươi sau đó thái lát mỏng và đun sôi khoảng 10 phút là có thể uống.

Bên cạnh đó, bạn có thể cho thêm vào nước gừng nóng một muỗng mật ong để dễ uống và giúp giải rượu nhanh hơn.

Cháo là một món giải rượu rất hiệu quả, dễ ăn, dễ chế biến. Khi cơ thể tỉnh lại sau say thường sẽ rất mệt mỏi, việc ăn cháo trắng nóng giúp toát mồ hôi cũng là cách giải rượu hiệu quả.

Cháo trắng dễ chế biến, có thể ăn kèm với lá tía tô, hành tươi để dễ ăn hơn. Sau khi ăn cháo, người say sẽ thấy tỉnh táo và phục hồi được sức khỏe nhanh chóng.

Trong mật ong có chứa đường fructose. Đây là chất có khả năng giải rượu. Ngoài ra, uống nước chanh mật ong vào mỗi buổi sáng sẽ rất tốt cho cơ thể, giúp bạn khởi đầu một ngày làm việc tràn đầy năng lượng.

Có thể pha nước uống này theo tỷ lệ như sau: lấy 1/2 quả chanh sau đó vắt lấy nước bỏ hạt; tiếp đó lấy 2 muỗng mật ong, khuấy đều và sử dụng.

Phần lớn người say rượu sẽ có cảm giác khát nước, khô họng vào sáng hôm sau. Nước dừa là một trong những thứ nước giải khát tuyệt vời, giúp làm dịu cơn khát đồng thời cung cấp các chất điện giải cho cơ thể.

Thậm chí nước dừa còn giúp làm giảm nồng độ cồn trong rượu nên nhiều nơi còn trộn rượu với nước dừa để dễ uống hơn.

Các cách giải rượu dân gian này đều sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên nên an toàn, không lo tác dụng phụ.

Việc chế biến và sử dụng các cách giải rượu này cũng đơn giản và thuận tiện.

Đây chỉ là một số phương pháp được sử dụng sau khi đã uống rượu, giúp giảm bớt một vài triệu chứng khó chịu do say rượu gây ra nhưng không có tác dụng vào nguyên nhân chính gây ra say xỉn (sự tích tụ chất acetaldehyde được chuyển hóa từ cồn trong rượu bia). Vì vậy biện pháp này không giúp chống say trong quá trình uống rượu, cũng như không thể làm giảm bớt các tác hại của việc uống nhiều rượu bia tới sức khỏe đặc biệt là tới gan, thận, đường tiêu hóa.

Theo các nhà khoa học, thủ phạm gây say xỉn và gây độc cho cơ thể là chất acetaldehyde – sản phẩm chuyển hóa của chất cồn (etylic) có trong bia rượu.

Các nhà khoa học cho biết, sau khi uống rượu 1 vài phút, lượng cồn sẽ đi xuống dạ dày, hấp thu dần vào mạch máu và lan tỏa khắp não bộ, cơ bắp. 15 phút sau, dạ dày bắt đầu quá trình phân giải và đào thải cồn. Lúc này, cơ thể sẽ sản sinh enzyme “khử hydro trong cồn” ADH (enzyme alcohol dehydrogenase), giúp chuyển hóa cồn thành acetaldehyde.

Acetaldehyde là nguyên nhân gây ra tình trạng say sỉn như chếnh choáng, nói líu lưỡi, phối hợp cơ thể kém, mất thăng bằng, buồn nôn, nôn… Hoạt chất này còn được coi là một chất độc. Chất này sẽ gắn vào màng tế bào gây tổn thương tế bào thông qua các cơ chế gây độc, gây viêm và suy giảm miễn dịch với hậu quả là kích thích quá trình tạo xơ tế bào, làm rối loạn chức năng tế bào, hình thành các tế bào ác tính, gây xơ gan và ung thư.

Chính vì vậy ngăn chặn được sự hình thành acetaldehyde trong cơ thể chính là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa say xỉn và độc hại do bia rượu.

Nắm được cơ chế gây ra tình trạng say rượu và gây độc của rượu bia, các nhà khoa học của Canada đã nghiên cứu ra sản phẩm giải rượu BoniAncol.

BoniAncol – Phương pháp chống say, giải rượu hiệu quả đến từ Mỹ và Canada

BoniAncol có thành phần chính là N-Acetyl cystein. N-Acetylcystein tham gia vào quá trình chuyển hóa rượu, ức chế hình thành chất độc acetaldehyde, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa rượu thành acid acetic (giấm) là một chất rất an toàn, không độc và được cơ thể đào thải ra ngoài.

Bên cạnh đó, công thức của BoniAncol rất toàn diện giúp phái mày râu tỉnh táo, khỏe mạnh sau khi uống rượu như:

+ L-Glutamine: Giúp kích thích tăng tiết serotonin trong não, giúp tăng cường sự tỉnh táo, cải thiện chức năng não, giúp cơ thể nhanh phục hồi về trạng thái bình thường.

+ Kava root: Giúp giải tỏa lo âu, giảm ức chế, tăng cường sự tỉnh táo và tập trung.

+ Magie và vitamin B6: Giảm nguy cơ tăng huyết áp và đột quỵ sau khi uống rượu.

Nhờ vậy mà bạn chỉ cần uống 2-4 viên BoniAncol trước khi vào bữa nhậu khoảng 30 phút. BoniAncol sẽ giúp chống say rượu hiệu quả, bạn sẽ không còn lo đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, choáng váng nữa. Nếu hôm đó bạn uống quá nhiều, sau bữa rượu bạn nên uống thêm 2-4 viên nữa để giải nốt phần rượu còn lại trong cơ thể, bạn sẽ nhanh chóng tỉnh táo chỉ sau 1 giờ.

Các thành phần của BoniAncol đã được chứng nhận an toàn, không tác dụng phụ. Không chỉ vậy, BoniAncol còn giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của rượu , bia.

Anh Trần Trung Hùng,33 tuổi. Địa chỉ: D12, khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội.

“Anh chỉ cần uống 2 viên BoniAncol trước bữa rượu 30 phút và nếu uống lâu quá thì trong bữa rượu uống thêm 2 viên nữa, BoniAncol sẽ giúp tửu lượng của anh tăng lên gấp đôi, anh uống được nhiều hơn, không say sỉn hay mệt mỏi gì hết. Đặc biệt sáng hôm sau dậy, anh thấy người thoải mái, đầu óc nhẹ nhàng, khỏe khoắn. Và còn một điều cực kỳ đặc biệt là dùng BoniAncol, anh uống rượu không bị nổi mẩn đỏ và không bị ngứa ngáy như trước nữa. Anh rất hài lòng vì BoniAncol!”

“Trước mỗi lần tiếp khách khoảng 30 phút anh uống 4 viên BoniAncol. Kỳ lạ thật cứ hôm nào uống BoniAncol là anh không cảm thấy nôn nao gì cả, người rất tỉnh, thậm chí tửu lượng còn tăng nữa. Từ ngày có BoniAncol anh đã không còn sợ rượu bia, vợ anh cũng thích vì về nhà không còn thấy chồng say sỉn nữa. Thích nhất là sau mỗi cuộc nhậu anh cũng không còn bị dị ứng nổi mẩn sần sùi trên da như trước.”

Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi cho chuyên gia