Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn – Chi phí trả trước dài hạn là gì? Kế toán phải hạch toán như thế nào đối với chi phí trả trước dài hạn. Khi hạch toán cần bảo đảm những nguyên tắc và quy định những khoản chi phí nào được hạch toán vào chi phí trả trước? Được áp dụng cho TT nào?
* Góc Khóa Học: Nơi tổ chức đào tạo các khóa học kế toán thuế theo thông tư mới nhất, với đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm trong việc áp dụng kiến thức và kinh nghiệm của mình nhằm truyền đạt cho học viên tham gia khóa học kế toán thuế có trải nghiệm cụ thể hơn – có kinh nghiệm làm với kế toán thuế tại tphcm. Đặc biệt, bạn có thể tham gia lớp học kế toán thuế để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất từ các chuyên gia, kế toán trưởng tại trung tâm.
A. Nguyên tắc kế toán:
– Việc tính và phân bổ CP trả trướ c vào CP SXKD trong kỳ kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại CP để lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý.
– Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản CP trả trước theo từng kỳ hạn trả trước đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu CP của từng kỳ kế toán và số còn lại chưa phân bổ vào CP.
– Đối với các khoản CP trả trước bằng ngoại tệ, trường hợp tại thời điểm lập báo cáo có bằng chứng chắc chắn về việc người bán không thể cung cấp hàng hoá, dịch vụ và DN sẽ chắc chắn nhận lại các khoản trả trước bằng ngoại tệ thì được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và phải đánh giá lại theo tỷ giá chuyển khoản trung bình của NHTM nơi DN thường xuyên có giao dịch tại thời điểm báo cáo.
– Việc xác định tỷ giá chuyển khoản trung bình và xử lý chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại CP trả trước là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại điều 52 Thông tư 133/2016/TT-BTC.
B. Kết cấu và nội dung phản ánh
– Số dư bên Nợ:
Bạn đang xem: Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn
C. Phương pháp hạch toán kế toán
1. Hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ – công ty con, tại ngày mua nếu phát sinh lợi thế thương mại:
+ Nếu việc mua/bán khi hợp nhất kinh doanh được bên mua thanh toán bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền, ghi:
+ Nếu việc mua/bán khi hợp nhất kinh doanh được thực hiện bằng việc bên mua phát hành cổ phiếu, ghi:
Nợ các TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217. . .Theo giá trị hợp lý của các tài sản đã mua Nợ TK 242 Chi tiết lợi thế thương mại Nợ TK 4112 Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu – nếu giá phát hành cổ phiếu theo giá trị hợp lý nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu Có TK 4111: Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Có các TK 311, 315, 331, 341, 342,. . . Theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu Có TK 4112 Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý lớn hơn mệnh giá cổ phiếu – nếu giá phát hành cổ phiếu theo giá trị hợp lý lớn hơn mệnh giá cổ phiếu
2. Trả trước tiền thuê TSCĐ, thuê cơ sở hạ tầng theo phương thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinh doanh cho nhiều năm, ghi:
– TSCĐ thuê sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
– TSCĐ thuê sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có) Có các TK 111, 112, 152, 331, 334, 338,. . .
– Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 635, 641, 642 Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn.
4. Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia sản xuất, kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ nhiều năm:
– Khi xuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
– Định kỳ tiến hành phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ đã xuất dùng theo tiêu thức hợp lý. Căn cứ để xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi năm có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lượng sản phẩm, dịch vụ mà công cụ tham gia kinh doanh trong từng kỳ hạch toán. Khi phân bổ, ghi:
5. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh lớn, DN không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ chi phí vào nhiều năm tài chính khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành:
– Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào tài khoản chi phí trả trước dài hạn, ghi:
– Định kỳ, tính phân bổ số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong năm tài chính, ghi:
6. Mua TSCĐ và bất động sản đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp:
– Khi mua TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình hoặc mua bất động sản đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, hoặc để nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động, ghi:
– Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, kế toán ghi:
– Định kỳ, tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả, ghi:
Bài viết: Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn
7. DN phát hành trái phiếu theo mệnh giá để huy động vốn vay, nếu DN trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được phản ánh vào bên Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí:
– Tại thời điểm phát hành trái phiếu, ghi:
– Định kỳ, phân bổ lãi trái phiếu trả trước vào chi phí đi vay từng kỳ, ghi:
9. Khi kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB khi hoàn thành đầu tư, bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng để phân bổ dần vào chi phí tài chính, ghi:
10. Định kỳ, khi phân bổ dần số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB vào chi phí tài chính, ghi:
11. DN trả trước dài hạn lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:
– Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính hoặc vốn hoá tính vào giá trị tài sản dỡ dang, ghi:
12. Chi phí phát sinh khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu:
Bài viết: Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn
Tags từ khóa: chi phí trả trước ngắn hạn theo thông tư 200 – chi phí trả trước dài hạn là gì – tài khoản 242 theo thông tư 133 – chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn – tk 2421 – tài khoản 242 trên bảng cân đối kế toán – tài khoản 142 theo quyết định 48 – tài khoản 142 theo thông tư 200