Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Học Các Nốt Nhạc Nhanh Nhất Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Đọc Nốt Nhạc Nhanh Nhất

Mến chào bạn

Học piano cơ bản cho người mới học thì kỹ năng đầu tiên và rất quan trọng đó là phải nhớ nốt nhạc. Nhiều người thấy bản nhạc có nhiều nốt nhạc quá, rối bời cả lên, nhìn cứ như đám rừng. Vậy làm sao để nhớ nốt nhạc để mà đàn và cách đọc nốt nhạc nhanh nhất như thế nào?

Đầu tiên xin giới thiệu với bạn. Trong âm nhạc có 7 ký hiệu, gọi đó là 7 nốt nhạc: Đồ – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si. Nó giống như chữ số tự nhiên của mình có 9 số (không tính số 0) là 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Bầy giờ, việc đầu tiên trong cách đọc nốt nhạc nhanh nhất là bạn nhớ cho mình 7 nốt nhạc: Đồ – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si và đọc ngược lại: Si – La – Sol – Fa – Mi – Rê – Đồ.

Cách đọc nốt nhạc nhanh nhất khi nốt nhạc nằm trên bản nhạc.

Nếu bạn chơi organ thì chúng ta chỉ cần nhớ nốt nhạc trên khóa Sol (là một ký hiệu ghi những nốt nhạc ở âm vực cao, chủ yếu dành cho tay phải). Trên dòng nhạc có 5 dòng kẻ chính tính từ dưới lên. Quy luật của nốt nhạc xuất hiện trên 5 dòng nhạc là:

Nốt nằm trên dòng kẻ, nốt nằm giữa 2 dòng kẻ. Nếu nốt Sol nằm trên dòng kẻ thứ 2, thì nếu La sẽ là nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 2&3.

Bởi vì quy luật xuất hiện của nốt nhạc sẽ theo thứ tự từ thấp lên cao của 7 nốt nhạc: Đồ – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si, tiếp sẽ là Đồ – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si ở quãng cao hơn. Cứ như vậy, nếu nốt nằm giữa hai dòng kẻ 3& là nốt Đô thì nốt tiếp theo nằm trên dòng kẻ thứ 4 là nốt Rê…

Có một cách đọc nốt nhạc nhanh hơn nữa đó là áp dụng học trên bàn tay phải của bạn. Bàn tay 5 ngón tương ứng với 5 nốt nhạc. Ngón út tương ứng với dòng kẻ thứ 1 của dòng nhạc, ngón cái tương ứng với dòng kẻ thứ 5.

Bạn xem hình bàn tay phải phía bên dưới:

Nếu nốt trên ngón út (dòng kẻ thứ 1) là Mi, nốt trên ngón áp (dòng kẻ thứ 2) là Sol thì bạn suy ra nốt giữa ngón út và ngón áp sẽ là Fa. Tương tự như vậy, bạn tính hết tất cả các nốt nhạc trên ngón tay (5 dòng kẻ) như vậy.

Khi học piano cơ bản để chơi giải trí thì việc học nốt nhạc, ghi nhớ nốt nhạc là việc rất quan trọng, cần thiết và rất cơ bản, giống như việc bạn học Bảng chữ cái vậy. Nên không biết nốt nhạc bạn sẽ gặp khó khăn dài dài, còn biết nốt nhạc rồi bạn dẽ dàng học nâng cao, học những bản nhạc mới, hoặc có thể tự viết nhạc, sau khi mình tự sáng tác hoặc cảm âm viết lại bản nhạc nào đó.

Mọi thông tin xin vui lòng gửi về Trung tâm âm nhạc Upponia số 149 Linh Đông, Thủ Đức. Điện thoại: 0937.557.847 (cô Thọ) Email: Upponia@gmail.com

Cách Nhớ Nốt Nhạc Nhanh Nhất

Bài viết này xin chia sẽ với bạn,những người đam mê âm nhạc và yêu mến tiếng đàn piano đang gặp khó khăn trong quá trình học của mình.

Đầu tiên, bạn cần xác định học piano để làm gì?

Nếu bạn học piano để giải trí thì bạn chỉ cần học những kiến thức cơ bản về piano, cần thiết nhất để chơi một bản nhạc thông thường mà thôi. Những kiến thức đó bao gồm tên nốt nhạc ở khóa Sol (tay phải) và tên nốt nhạc ở khóa Fa (tay trái). Những âm hình nốt nhạc như nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép. Các dấu lặng như Lặng tròn, lăng trắng, lặng đen, lặng đơn, lặng kép.

Đến đâu hầu như bạn đã có thể chơi piano được rồi, chỉ cần thêm một chút sự tinh tế trong cảm nhận âm nhạc là bản nhạc của bạn đã bay bổng và thăng hoa rồi. Cụ thể kiến thức cơ bản này mình sẽ hướng dẫn từng bước như sau:

CÁCH GHI NHỚ NỐT NHẠC Ở PHẦN KHÓA SOL (TAY PHẢI)

Khi quan sát những nốt nhạc trên dòng nhạc bạn sẽ rất khó nhớ, hơn nữa những nốt trong bản nhạc lại không thứ tự nên bạn sẽ dễ nhầm lẫn. Mình chỉ bạn một mẹo để bạn có thể thực hành và nhớ nhanh các nốt nhạc là bạn xòe bàn tay phải ra, ngón út tương với dòng kẻ 1 (tính từ dưới tính lên), ngón áp tương ứng với dòng kẻ thứ 2, ngón giữa tương ứng với dòng kẻ số 3, ngón trỏ tương ứng với dòng kẻ số 4 và ngón cái tương ứng với dòng kẻ số 5.

Bạn tính theo thứ tự bắt đầu như sau:

Mi: dòng kẻ nhạc số 1 – ngón út

Fa: giữa dòng kẻ 1 & 2 – nốt giữa ngón út và áp út

Sol: dòng kẻ 2 – ngón áp

La: giữa dòng kẻ 2 & 3 – giữa ngón áp và giữa

Si: dòng kẻ 3 – ngón giữa

Đô: giữa dòng 3 & 4 – giữa ngón giữa và trỏ

Rê: dòng kẻ 4 – ngón trỏ

Mi: giữa dòng kẻ 4 & 5 – nốt nằm giữa ngón trỏ và ngón cái

Fa: dòng kẻ 5 – ngón cái

Đây là nốt trên 5 dòng kẻ chính, nhớ được 5 nốt nhạc này thì những nốt ở dòng kẻ phụ bạn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

Cách ứng dụng bàn tay vào tính nốt nhạc bạn vận dụng như sau:

Nếu gặp nốt nhạc ở khóa Sol, dòng kẻ số 2, bạn xòe bàn tay phải ra tính, ngón út là nốt Mi vậy nốt giữa ngón út và áp út là nốt Fa, thế nốt trên dòng kẻ thứ 2 sẽ là nốt Sol.

Tương tự, nốt nằm ở khóa Sol, dòng thứ 4, bạn cũng xòe tay ra tính từ nốt Mi ở ngón út tính lên thì ra được dòng kẻ thứ 4 đó là nốt Rê.

Cách này tiện dụng ở chỗ là bạn dễ dàng thực hành mọi nơi mọi lúc, chỉ cần xòe bàn tay ra tính, lấy một nốt nào đó làm điểm tựa tính lên hoặc tính xuống. Ví dụ bạn có thể lấy ngón út là nốt Mi làm điểm để nhớ, hoặc lấy nốt Sol ở ngón áp hay nốt Si ở ngón giữa để nhớ. Mục đích cuối cùng là để bạn nhớ và phản xạ và thị tấu nhanh các nốt trên dòng nhạc, trên những bản nhạc bạn yêu thích.

CÁCH GHI NHỚ NỐT NHẠC CỦA KHÓA FA (TAY TRÁI)

Khóa Fa trong piano gây không ít khó dễ cho người mới bắt đầu học đàn piano. Để nhớ được nốt khóa Fa bạn phải tạm quên đi những thứ tự nốt nhạc trên dòng kẻ nhạc của khóa Sol, bởi 2 khóa nhạc này nốt không giống nhau. Ví dụ ở dòng kẻ 1 (từ dưới tính lên) ở khóa Sol đó là nốt MI, thì ở khóa Fa đó lại là nốt SOL. Tương tự dòng kẻ 3 ở khóa Sol đó là nốt SI thì ở khóa Fa đó là nốt RÊ.

Xòe bàn tay trái ra,

Ngón út tương ứng với dòng kẻ 1

Ngón áp – dòng kẻ 2

Ngón giữa – dòng kẻ 3

Ngón trỏ – dòng kẻ 4

Ngón cái – dòng kẻ 5

Bạn tính theo thứ tự bắt đầu như sau:

Sol: Nốt nằm trên ngón út – dòng kẻ 1

La: Nốt nằm giữa ngón út và ngón áp – giữa dòng kẻ 1 & 2

Si: Nốt nằm trên ngón áp – dòng kẻ 2

Đô: Nốt nằm giữa ngón áp và ngón giữa – giữa dòng kẻ 2 & 3

Rê: Nốt nằm trên ngón giữa – dòng kẻ 3

Mi: Nốt nằm giữa ngón giữa và ngón trỏ – giữa dòng kẻ 3 & 4

Fa: Nốt nằm trên ngón trỏ – dòng kẻ 4

Sol: Nốt nằm giữa ngón trỏ và ngón cái – giữa dòng kẻ 4 & 5

La: Nốt nằm trên ngón cái – dòng kẻ 5.

Có bất kỳ điều gì chưa hiểu rõ, bạn cứ gởi thông tin về địa chỉ email thotran0308@gmail.com .

Trung tâm âm nhạc Upponia số 149 Linh Đông, Thủ Đức. Điện thoại 0937 557 847. Rât vui lòng được hỗ trợ bạn trong việc hướng dẫn bạn phương pháp học và chơi đàn piano và cách ghi nhớ nốt nhạc trên dòng nhạc cách nhanh, đơn giản và hiệu quả nhất.

Trần Thị Thọ

Sáng Lập Trung Tâm Âm Nhạc Upponia

Phương pháp Tự Học Piano tại nhà: chúng tôi

Học piano online: chúng tôi

Cách Ghi Nhớ Nốt Nhạc Trên Đàn Guitar Nhanh Nhất

Việc ghi nhớ vị trí các nốt trên đàn Guitar thường làm khó những người mới chơi bởi trên một chiếc đàn guitar có rất nhiều phím đàn, tại mỗi phím đàn sẽ có nhiều nốt khác nhau. Tuy vậy, nếu bạn nằm vững được quy luật của nó, bạn sẽ cảm thấy rất dễ dàng trong việc ghi nhớ vị trí các nốt nhạc đó. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu cụ thể về vị trí các nốt trên đàn Guitar và phương pháp ghi nhớ các nốt nhạc trên đàn guitar hiệu quả  nhất.

Tìm hiểu về nhạc lý guitar 

Nốt nhạc

Việc đầu tiên khi bạn muốn nhớ được các nốt nhạc guitar là bạn phải có những hiểu biết nhất định về các nhạc lý cơ bản của đàn guitar. Giống như các loại nhạc cụ khác, đàn guitar sẽ có những nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, được lý hiệu lần lượt là C, D, E, F,G, A, B. Để ghi nhớ được 7 nốt này không khó, tuy nhiên, để ghi nhớ được vị trí các nốt trên từng phím đàn lại là điều không đơn giản nếu như bạn không nắm được quy luật của nó.

Cung

Cung là đơn vị để đếm cao độ giữa các nốt nhạc, xét về phương diện khoa học âm thanh là kết quả tạo ra từ những dao động. Dao động có tần số càng cao thì âm thanh nghe được sẽ càng cao. Mỗi nốt nhạc đều có tần số xác định và hoàn toàn giống nhau với tất cả các nhạc cụ.

Mặc dù có 7 nốt nhạc cơ bản nhưng khoảng cách về giữa các nốt nhạc lại không giống nhau. Chẳng hạn, nốt A và nốt C cách nhau 1 cung nhưng nốt B và C lại cách nhau nửa cung. Cụ thể quan hệ giữa các nốt nhạc như sau:

—–C—D—E—F—G—A—B—C (gọi là âm giai trưởng) ——–a—a—b—a—-a—a—b

—–A—B—C—D—E—F—G—A (âm giai thứ) ——- a—b—a—a—-b—a—a

Các ký hiệu: a – 1 cung, b – nửa cung. Như vậy, từ Xi lên Đô và từ Mi lên Fa sẽ là nửa cung

Nốt thăng và nốt giáng 

Ngoài 7 nốt chính trên đàn guitar, chúng ta còn các nốt thăng và nốt giáng. Trong đó

Nốt thăng (ký hiệu: #): cao hơn nốt chính nửa cung

Nốt giáng (ký hiệu: b): thấp hơn nốt chính nửa cung.

Ví dụ: Nốt C# cao hơn nốt C nửa cung, nốt Db thấp hơn nốt D nửa cung, và đương nhiên, nốt C# là nốt Db là một bởi 2 nốt chính C và D cách nhau 1 cung.

Như vậy, theo các quy tắc trên, sẽ không có nốt Cb hoặc B# bởi 2 nốt này cách nhau chỉ nửa cung. Cb chính là nốt B và B# chính là nốt C. Tương tự, cũng sẽ không có nốt E# và Fb.

Vị trí các nốt trên đàn Guitar

Các dây đàn

Cấu trúc đàn Guitar có 6 dây và mỗi dây hiện hữu là mỗi nốt nhạc nhất định và chúng được đánh số từ 1 cho đến 6 theo thứ tự là E B G D A E.

Dây số 1=E (Mi cao) dây nhỏ nhất

Dây số 2=B (si)

Dây số 3=G (sol)

Dây số 4=D (rê)

Dây số 5=A (La)

Dây số 6=E ( Mi trầm) dây to nhất.

Các ngăn phím 

Các ngăn phím trên đàn guitar được đánh số theo thứ tự 1,2,3,4,… tương ứng với các phím đàn. Phím đàn đầu tiên gọi là lược đàn, được quy ước là phím số 0. Tiếp theo là các phím được đánh số từ 1,2,3,4,…. Và theo quy ước, ngăn phím thứ nhất sẽ là nằm giữa phím số 0 và phím số 1, ngăn phím thứ 2 nằm giữa phím số 1 và phím số 2.

Mỗi ngăn phím trên cần đàn guitar được hiểu là nửa cung, tức là 2 ngăn phím cạnh nhau sẽ cách nhau nửa cung. Ví dụ, dây số 1 là dây E, thì nốt nhạc ở ngăn phím đầu tiên cách nốt E nửa cung sẽ là nốt F, nốt nhạc ở ngăn phím thứ 2 sẽ là nốt F#, nốt nhạc ở ngăn phím thứ 3 là nốt G,… Từ ngăn phím thứ 13, các nốt nhạc sẽ lặp lại giống với ngăn phím thứ nhất.

Như vậy, nếu nắm rõ được quy tắc này, bạn sẽ dễ dàng suy ra được các nốt nhạc trên cùng 1 dây đàn và trên các dây còn lại.

Hợp âm Guitar

– Hợp âm là tập hợp các âm thanh theo một trật tự nhất định. Hợp âm và điệu nhạc là những yếu tố chính trong vấn đề đệm hát.

– Người ta dùng chữ cái để ký hiệu cho Hợp âm trưởng. C= Do trưởng, D= Re trưởng, E= Mi trưởng, F= Fa trưởng, G= Sol trưởng, A= La trưởng, B= Si trưởng.

– Chữ cái thêm “m” phía sau người ta gọi là hợp âm thứ. Cm=Do thứ, Dm= Re thứ, Em= Mi thứ, Fm= Fa thứ, Gm= Sol thứ, Am= La thứ, Bm= Si thứ.

– Chữ cái thêm số ‘7” phía sau người ta gọi là hợp âm bảy. C7=Do bảy, D7= re bảy, E7= Mi bảy, F7= Fa bảy, G7= Sol bảy….

Vị Trí Các Nốt Nhạc Trên Đàn Guitar

Có thể nói chưa có một bộ môn nhạc cụ nào mà có số lượng người chơi đông đảo như bộ môn đàn guitar. Với xu hướng ngày càng phổ biến, bộ môn guitar được nhiều bạn trẻ lựa chọn là một trong những bộ môn năng khiếu của bản thân. Tuy nhiên khi mới bắt đầu học đàn guitar, người học thường hay gặp khó khăn về việc ghi nhớ vị trí . Bởi bạn sẽ thấy đàn guitar có một “rừng” nốt nhạc. Vậy có cách nào giúp bạn dễ dàng nhớ vị trí các nốt nhạc trên đàn guitar?

1. Cùng tìm hiểu một số nhạc lý cơ bản về guitar

Các khái niệm âm nhạc: -Cao độ : Độ cao thấp của âm thanh. -Cường độ : Độ mạnh nhẹ của âm thanh. -Trường độ: Độ dài ngắn của âm thanh.

a.Khuôn nhạc hay còn gọi là khuông nhạc

– Khuôn nhạc dùng để biểu diễn các thông tin về bản nhạc (Nhịp, Tông, Nốt nhạc …).

Khuôn nhạc gồm 5 dòng kẻ song song

– Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song (Khuôn nhạc không phải là hình vẽ của đàn guitar) dùng để thể hiện độ cao thấp của nốt nhạc. Giữa các dòng kẻ người ta gọi là khe nhạc. Ngoài 5 dòng kẻ chính còn có các dòng kẻ phụ và khe nhạc phụ dùng để ghi các nốt có âm thanh quá cao hoạc quá thấp.

– Đầu khuôn nhạc có hình của khóa nhạc.

– Đầu khuôn nhạc còn có hình các nốt thăng hoặc giáng gọi là dấu hóa.Dấu hóa cho ta biết tông của bài nhạc.

– Đầu khuôn nhạc còn có ký hiệu của nhịp bài hát. Ký hiệu này cho ta biết số phách và giá trị của phách trong 1 ô nhạc.

– Ngoài ra còn có một số ký hiệu khác mà ta sẽ xem xét sau.

b. Một Cung và Nửa cung (Whole Step and Half Step)

Cung là đơn vị để đếm cao độ giữa các nốt nhạc. Xét về phương diện khoa học âm thanh là kết quả tạo ra từ những dao động. Dao động có tần số (frequency) càng cao thì âm thanh nghe được sẽ càng cao. Mỗi nốt nhạc đều có tần số xác định và hoàn toàn giống nhau với tất cả nhạc cụ. Ví dụ như nốt La chuẩn (Middle A) có tần số là 440Hz, Nốt Sol (Middle G) có tần số 391.995 Hz …

Theo hình trên bạn thấy chữ W và 1/2 là đại diện cho một cung và nửa cung

Với 7 nốt tự nhiên là Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si, thì:

Bây giờ quay trở lại với cây đàn guitar của các bạn, bạn để ý, khoảng cách giữa 2 phím đàn liên tiếp nhau chính là một nửa cung đấy

Mẹo ghi nhớ: chỉ có Mi-Fa và Si-Do là nửa cung

2. Các nốt nhạc trên đàn Guitar

Cấu trúc đàn guitar có 6 dây và mỗi dây hiện hữu mỗi là mỗi nốt nhạc nhất định và chúng được đánh số từ 1 cho đến 6 theo thứ tự là E B G D A E.

Hình trên là tên các nốt trên từng ngăn của 6 dây đàn guitar, đến ngăn thứ 13 thì sẽ lặp lại tên nốt

Dây số 1 = E (Mi cao) dây nhỏ nhất

Dây số 3 = G (Sol)

Dây số 6 = E (Mi trầm) dây to nhất

Ghi chú: số 0 là dây buông

Nếu bạn nắm vững nhạc lý về cung và nữa cung thì bạn sẽ rất dễ dàng suy ra các nốt nhạc cơ bản trên đàn guitar. Mỗi ngăn trên guitar được hiểu là 1 cung. Từ điều này bạn dễ dàng suy ra các nốt còn lại khi biết vị trí các nốt nhạc đầu tiên.

Ví vụ: Nốt E + 1/2 cung = F + 1 cung = G + 1 cung = A + 1 cung =B + 1/2 cung = Đô + 1 cung = E

– Hợp âm là tập hợp các âm thanh theo một trật tự nhất định. Hợp âm và điệu nhạc là những yếu tố chính trong vấn đề đệm hát.

– Có rất nhìu hợp âm , ở đây ta chỉ xét các loai cơ bản, thường sử dụng nhiều nhất trong đệm hát.

– Việc áp dụng hợp âm nào để đệm hát còn phụ thuộc vào giọng của ngời hát đó (người ta còn gọi là tông nhạc hay cung nhạc).

– Người ta dùng Chữ cái để ký hiệu cho Hợp âm trưởng. C = Do trưởng, D= Re trưởng, E= Mi trưởng, F=Fa trưởng, G= Sol trưởng, A= La trưởng, B= Si trưởng.

– Chữ cái thêm chữ “m” phía sau người ta gọi là hợp âm thứ. Cm= Do thứ, Dm= Re thứ, Em= Mi thứ,Fm= Fa thứ, Gm= Sol thứ, Am= La thứ, Bm= Si thứ.