Top 2 # Xem Nhiều Nhất Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc 4 Bằng Máy Tính Mới Nhất 2/2023 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc 4 Bằng Máy Tính xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc 4 Bằng Máy Tính nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách Giải Phương Trình Bậc 4
Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu cách giải phương trình bậc ba. Trong bài này chúng ta đi nghiên cứu cách giải một sô phương trình có bậc cao hơn 3. Phương pháp chung để giải phương trình bậc cao là ta tìm cách chuyển về phương trình có bậc thấp hơn, thường chúng ta chuyển về phương trình bậc hai. Để làm điều này ta thường sử dụng các phương pháp sau:
1. Phương pháp đưa về dạng tích : Tức là ta biến đổi phương trình :
.
Để đưa về một phương trình tích ta thường dùng các cách sau:
Cách 2 : Nhẩm nghiệm rồi chia đa thức: Nếu là một nghiệm của phương trình thì ta luôn có sự phân tích: . Để dự đoán nghiệm ta dựa vào các chú ý sau:
Chú ý : * Nếu đa thức có nghiệm nguyên thì nghiệm đó phải là ước của .
* Nếu đa thức có tổng các hệ số bằng 0 thì đa thức có một nghiệm * Nếu đa thức có tổng các hệ số chẵn bằng tổng các hệ số lẻ thì đa thức có một nghiệm.
: Sử dụng phương pháp hệ số bất định. Ta thường áp dụng cho phương trình trình bậc bốn.
Ví dụ 1 : Giải phương trình : (1) .
Giải:
Ta có phương trình (1.1)
. Vậy phương trình có hai nghiệm: .
: Mẫu chốt của cách giải trên là chúng ta nhận ra hằng đẳng thức và biến đổi về phương trình (1.1). Trong nhiều phương trình việc làm xuất hiện hằng đẳng thức không còn dễ dàng như vậy nữa, để làm điều này đòi hỏi chúng ta phải có những nhạy cảm nhất định và phải thêm bớt những hạng tử thích hợp.
Ví dụ 2 : Giải phương trình : .
Giải: Phương trình
.
Vậy PT đã cho có 4 nghiệm: .
Chú ý :
1) Chắc hẳn các bạn sẽ thắc mắc làm sao mà ta biết cách tách như trên ?!. Thật ra thì chúng ta làm như sau:
Phương trình .
Ta chọn m sao cho biểu thức trong dấu phân tích được hằng đẳng thức, để có điều này ta phải có:
, phương trình này có một nghiệm , do đó ta có thể phân tích như trên.
Với phương trình bậc bốn tổng quát (I) ta cũng
có thể biến đổi theo cách trên như sau:
Ta cộng thêm hai vế của phương trình một lượng:
(1.I).
Bây giờ ta chỉ cần chọn sao cho VT của (1.I) phân tích thành hằng đẳng thức, tức là :
(2.I)
Đây là phương trình bậc ba nên bao giờ cũng có ít nhất một nghiệm. Khi đó ta sẽ đưa phương trình (1.I) về phương trình tích của hai tam thức bậc hai, từ đây ta giải hai tam thức này ta được nghiệm phương trình (I).
2) Về mặt lí thuyết thì ta có thể giải được mọi phương trình bậc bốn theo cách trên. Tuy nhiên trên thực tế thì nhiều lúc việc giải không được dễ dàng vậy, vì mẫu chốt quan trọng nhất của cách giải trên là tìm . Mặc dù (2.I) đã có cách giải nhưng không phải giá trị lúc nào cũng “đẹp”, nên sẽ khó khăn cho các phép biến đổi của chúng ta.
Ví dụ 3: Giải phương trình : (4).
, phương trình này có nghiệm: .
Do vậy
,
và .
Đưa về phương trình tích ngoài cách tạo ra hằng đẳng thức ở trên, ta còn có cách khác là sử dụng phương trình hệ số bất định. Chẳng hạn xét ví dụ trên. Ta phân tích:
Khai triển rồi đồng nhất các hệ số ta có được hệ phương trình :
.
Từ phương trình cuối ta chọn: , thay vào ba phương trình đầu ta có:
ta thấy hệ này vô nghiệm, do đó ta chọn , thay vào ta giải được và
Vậy: .
Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt.
(5).
Khi gặp bài toán này có lẽ các bạn sẽ suy nghĩ không biết nên xử lí theo hướng nào? Vì phương trình này không có nghiệm đặc biệt, nếu sử dụng phương trình phân tích bình phương thì việc giải phương trình (2.I) e rằng sẽ không đi đến kết quả ! Vậy phương pháp hệ số bất định thì sao? Chú ý đến hệ số tự do của phương trình ta thấy: Giải: , điều này dẫn tới ta nghĩ đến phân tích VT của phương trình về dạng: (mục đíc là làm giảm số ẩn cần tìm xuống còn 2 ẩn). Đồng nhất hệ số ta có hệ phương trình :
.
Vậy
(5) có bốn nghiệm phân biệt và (b) đều có hai nghiệm phân biệt và chúng không có nghiệm chung.
* (a) và (b) cùng có hai nghiệm phân biệt
* Giả sử (a) và (b) có nghiệm chung là , khi đó là nghiệm của hệ: , hệ này vô nghiệm và (b) không có nghiệm chung. Vậy là những giá trị cần tìm.
: Việc nhận thấy Nhận xét là mẫu chốt hạn chế khó khăn trong việc phân tích ra thừa số. Đây là một tính chất của đa thức rất hay được sử dụng trong việc phân tích một đa thức thành các nhân tử. Cụ thể : Nếu tam thức bậc hai (tương tự cho đa thức)
có hai nghiệm thì ta luôn có sự phân tích . Với phương trình trên ta không sử dụng được tính chất này vì vế trái là một đa thức bậc 4 không có nghiệm đặc biệt. Tuy nhiên nếu chúng ta nhạy bén thì ta thấy VT của phương trình lại là một tam thức bậc hai đối với ẩn là tham số m. Tức là ta có:
(5′)
Tam thức này có :
Suy ra (5′) có hai nghiệm
và . Do vậy ta có:
. Đây là phương trình mà ta vừa biến đổi ở trên.
Ví dụ 5: Giải phương trình : .
Đặt Giải: , ta có :
.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:
.
: Giải phương trình : Ví dụ 6 .
Giải:
Ta có phương trình
.
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm: .
Ví dụ 7 : Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
Giải:
PT:
.
Phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt và (b) đều có hai nghiệm phân biệt và chúng không có nghiệm chung.
(a) và (b) có hai nghiệm phân biệt .
Giả sử (a) và (b) có nghiệm chung là
.
Vậy là những giá trị cần tìm.
Nguyễn Tất Thu
Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc Nhất Trên Excel?
Trả lời 13 năm trước
– Trong thực tế, ứng dụng Solver giúp các nhà kinh tế và khoa học giải quyết nhiều tình huống hóc búa, đưa ra các giải pháp tối ưu trong việc hoạch định chiến lược. Đầu tiên, bạn cần phải cài đặt công cụ Solver bằng cách vào menu Tool à Add-in, đánh dấu check vào tùy chọn Solver Add-in và thực hiện quá trình cài đặt tiện ích (Add-in) cộng thêm này. Ví dụ: giải hệ phương trình bậc nhất có 4 ẩn số như sau: (1) x + 2y + 3z + 2t = 5 (2) 5x + 2y + t = 13 (3) -x + 2y + z -t = – 6 (4) 3x + 5t + 1= 5 Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Mở một spreedsheet trên Excel. Từ hệ phưong trình bậc nhất trên, ta nhập dữ liệu như sau: Bước 2: Đưa ô chọn vào H13. Sau đó chon Tools/Solver..một hộp hoại thoại như sau sẽ hiện ra – Bên trong ô By Changing Cells…đánh lựa chọn ô cố định từ C12 đến F12 theo cú pháp như sau: $C$12:$F$12 – Bên trong ô cửa sổ nhỏ Subject to Constraints ..thực hiện các bước như sau: 3. Chon biểu thức dấu = ở giữa 4. Bên ô Constraint, đánh $I$14 hoặc dùng chuột để chọn ô I14 chúng tôi cùng nhấn OK 5. Sau đó sẽ làm tương tự cho các dòng còn lại (15, 16) Khi thực hiện đến đây, cửa sổ solver sẽ có nội dung như sau:
Cách Giải Phương Trình Bậc Cao Bằng Excel
Microsoft Exel là một công cụ tính toán rất mạnh. Exel có thể làm được rất nhiều việc từ đơn giản đến phức tạp như thực hiện các bảng tính toán đơn giản hay lập các bảng thống kê kinh tế, báo cáo tài chính. v . .v . . Việc giải các phương trình bậc cao hay các hệ phương trình nhiều biến là một công việc khá khó khăn. Tuy nhiên có sự may mắn là hiện nay ta có nhiều công cụ hỗ trợ để giải quyết các công việc này như máy tính cá nhân, máy vi tính với các phần mềm có sẵn, trong đó có phần mềm MS Excel. Bài viết này nhằm giới thiệu cách giải một phương trình bậc cao bằng cách sử dụng phần mềm MS Excel.
Giả sử ta có phương trình bậc 3 là:
– Dòng 1: Bạn tạo các cột các hệ số A,B,C,D và ẩn X, hàm f(x).Như hình sau đây
– Dòng 2: Tương ứng với các hệ số A,B,C,D ẩn X,Hàm f(x) bạn nhập giá trị ở dòng này.Như hình sau đây
Note: Ẩn X : khi này bạn cho 1 giá trị bất kì,k cần thiết là nghiệm.Cho giá trị nào cũng được
Tại ô giá trị hàm f(x): Bạn gõ công thức : =4X^3+5X^2+6X+7
Trong Exel mình sẽ nhập giá trị A=4,… tại các cột dòng 2.Bạn làm vậy khi giải phương trình khác bạn chỉ cần nhập A,B,C,D chứ k phải viết lại
Của mình sẽ là =H8*L8^3+I8*L8^2+J8*L8+K8
Như hình sau đây:
Bạn vào Tool chọn Goal Sheet ( đối với Exel 2003 )
Bạn vào Data chọn What – if Analysis chọn Goal Sheet ( đối với Exel 2007 )
Như hình sau đây :
Khi đó bảng Goal Sheet sẽ hiện ra như sau
Giải thích về cái bảng này chút:
Bạn nhập như này cho mình:
xong ấn ok giá trị bạn thu được tại X sẽ là nghiệm của phương trình
Chú ý: Exel chỉ có thể tính gần đúng nghiệm cho bạn chữ k thể tính được nghiệm chuẩn xác.
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc 4 Bằng Máy Tính trên website Techcombanktower.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!