Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Giải Hàm Lagrange Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Phương Pháp Lagrange Giải Phương Trình Cấp 1

Trong phần bài tập PTĐHR trong cuốn của Pinchover-Rubinstein có một số bài yêu cầu sử dụng phương pháp Lagrange để giải. Cụ thể xét phương trình nửa tuyến tính cấp 1:

Phương pháp Lagrange giúp ta tìm nghiệm tổng quát của phương trình trên theo cách nhìn:

nghiệm của phương trình là mặt cong tạo bởi các đường cong là giao của hai họ mặt cong:

Khi đó với mỗi hàm cho ta một mặt cong nghiệm của phương trình đang xét:

Chú ý mặt cong nghiệm có véc-tơ pháp tuyến Do đó là véc-tơ tiếp xúc của mặt cong nghiệm.

Trong sách của Pinchover-Rubinstein đưa ra cách như sau: lấy các trường véc-tơ vuông góc với Tiếp đến tìm là các hàm thỏa mãn

Khi đó trên các đường cong đặc trưng của mặt cong nghiệm ta có

Như vậy là hằng số trên mỗi đường cong đặc trưng của mặt cong nghiệm. Nói cách khác chính là các hàm cần tìm.

Để cụ thể ta xem ví dụ sau:

VD:

Trường véc-tơ tiếp xúc Ta lấy các trường véc-tơ

.

Khi đó

và nghiệm tổng quát

hay

Ta có thể nhìn cách trên qua hệ phương trình đặc trưng

hay

.

Khi đó thỏa mãn

Như vậy là hai nghiệm độc lập tuyến tính của “hệ phương trình đặc trưng”. Việc lập luận để

là nghiệm của phương trình đang xét, các bạn tham khảo bài giảng

Để cụ thể ta quay lại ví dụ trên, có hệ phương trình đặc trưng

hay

Xét

ta tích phân lên ta được

. Lấy

Lại có

.

Giản ước rồi tích phân lên ta được

Chọn .

Như vậy ta lại được kết quả như cách trước.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Các Dạng Bài Tập Về Hàm Số, Đồ Thị Hàm Số Y=Ax Và Cách Giải

Bài viết này chúng ta cùng hệ thống lại cách giải một số dạng bài tập về hàm số, đồ thị hàm số y=ax để các em hiểu rõ hơn và dễ dàng vận dụng giải các bài toán tương tự khi gặp. Nhưng trước tiên chúng ta cùng tóm tắt lại phần lý thuyết của hàm số, đồ thị hàm số:

I. Lý thuyết về hàm số, đồ thị hàm số

* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

* Lưu ý: Nếu x thay đổi mà y không thay đổi thì y được gọi là hàm số hằng (hàm hằng).

* Với mọi x 1; x 2 ∈ R và x 1<x 2 mà f(x 1)<f(x 2) thì hàm số y = f(x) được gọi làm hàm đồng biến.

* Tập hợp tất cả các điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) thì được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).

* Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; a).

II. Các dạng bài tập về hàm số và đồ thị hàm số

– Kiểm tra điều kiện: Mỗi giá trị của x được tương ứng với 1 và chỉ 1 giá trị của y.

Ví dụ 1 (bài 24 trang 63 SGK Toán 7 tập 1): Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:

– Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?

– Vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

* Ví dụ 2 (bài 27 trang 64 SGK Toán 7 tập 1): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là

b)

a) Vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x;

b) Vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng, trong trường hợp này với mọi x thì y luôn nhận duy nhất một giá trị là 2 nên đây là một hàm hằng.

– Nếu hàm số cho bằng bảng thì cặp giá trị tương ứng của x và y nằm cùng 1 cột.

– Nếu hàm số cho bằng công thức, ta thay giá trị của biến đã cho vào công thức để tính giá trị tương ứng của hàm số

Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi: x = -5; -4; -3; -2; 0; 1/5.

Khi x = -5 ⇒ y = 5.(-5) – 1 = -25 – 1 = -26

Khi x = -4 ⇒ y = 5.(-4) – 1 = -20 – 1 = -21

Khi x = -3 ⇒ y = 5.(-3) – 1 = -15 – 1 = -16

Khi x = -2 ⇒ y = 5.(-2) – 1 = -10 – 1 = -11

Khi x = 0 ⇒ y = 5.(0) – 1 = 0 – 1 = -1

Khi x = 1/5 ⇒ y = 5.(1/5) – 1 = 1 – 1 = 0.

– Như vậy ta có bảng giá trị tương ứng sau:

a) f(5) = ?; f(-3) = ?

b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

– Tương tự, lần lượt thay các giá trị còn lại của x là: x = -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức hàm số: y = 12/x ta được các giá trị y tương ứng là:-3; -4; 6; 2,4; 2; 1 và ta có được bảng sau:

Cho hàm số y = f(x) = x 2 – 2. Hãy tính f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1) ; f(-2)

– Ta có y= f(x) = x 2 – 2 nên:

a) f(-1) = 9

b) f(-1/2) = -3

c) f(3) = 25

– Ta có y = f(x) = 1 – 8x.

a) Vậy f(-1) = 1 – 8(-1) = 1 + 8 = 9 ⇒ khẳng định a) ĐÚNG.

b) f(1/2) = 1 – 8(1/2) = 1 – 4 = -3 ⇒ khẳng định b) ĐÚNG

c) f(3) = 1 – 8.3 = 1 – 24 = -23 ⇒ khẳng định c) SAI

– Như vậy ta được bảng sau:

– Muốn tìm tọa độ một điểm ta vẽ 2 đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ.

– Để tìm một điểm trên một đồ thị hàm số ta cho bất kì 1 giá trị của x rồi tính giá trị y tương ứng.

– Có thể tính diện tích trực tiếp hoặc tính gián tiếp qua hình chữ nhật.

– Chú ý: Một điểm thuộc Ox thì tung độ bằng 0, thuộc trục Oy thì hoành độ bằng 0.

a) Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q trong hình dưới (hình 19 trang 67 sgk).

b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q.

M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)

b) Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

– Dựa vào hệ trục tọa độ Oxy theo bài ra ta có:

A(0,5; 2) ; B(2; 2) ; C(2; 0) ; D(0,5; 0).

P(-3; 3) ; Q(-1; 1) ; R(-3; 1).

– Từ vị trí các điểm dựng được, ta thấy tứ giác ABCD là hình vuông.

* Ví dụ 1 (bài 41 trang 72 SGK Toán 7 Tập 1): Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.

A(-1/3; 1); B(-1/3; -1); C(0; 0).

– Theo bài ra, y = -3x, ta có:

– Với C(0; 0). ta được: 0 = (-3).0 nên C thuộc đồ thị hàm số đã cho.

– Ta thay tọa độ điểm đi qua vào đồ thị để tìm a.

* Ví dụ 1 (bài 42 trang 72 SGK Toán 7 Tập 1): Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số y = ax.

a) Hãy xác định hệ số a

b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2

a) Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm y = ax. Tức là 1 = a.2 ⇒ a =1/2.

– Cho f(x)=g(x) để tìm x rồi suy ra y và tìm được giao điểm

– Xét hoành độ giao điểm thỏa mãn: 2x = x + 2 ⇒ x = 2 thay giá trị x = 2 vào một trong hai hàm trên ⇒ y = 4.

– Vậy 2 đồ thị giao nhau tại điểm A(2; 4).

– Cách 1: Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng, ta lập tỉ số x/y nếu chúng cùng có 1 hệ số tỉ lệ thì suy ra 3 điểm đó cùng thuộc một đồ thị, ngược lại thì 3 điểm không thẳng hàng.

– Cách 2: Viết đồ thị đi qua một điểm rồi thay tạo độ 2 điểm còn lại vào, nếu 2 điểm này đều thỏa đẳng thức thì 3 điểm thẳng hàng, nếu 1 điểm không thỏa thì 3 điểm không thẳng hàng.

– Cách 1: Để A, B, C thẳng hàng thì:

– Ta sử dụng kiến thức phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để tính k rồi biểu diễn y theo x.

– Hai đường thẳng cắt nhau khi: a 1 ≠ a 2 ⇒ a+1 ≠ 2, hay a≠1.

– Vì b 1 = -2 ≠ b 2 = 0 nên hai đường thẳng không trùng nhau.

– Hai đường thẳng vuông góc khi a 1.a 2 = -1 ⇒ (a+1).2 = -1 ⇒ a = -3/2.

III. Một số bài tập luyện tập về hàm số, đồ thị hàm số

* Bài 1: Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ 1/4

a) Tìm x để f(x) = -5.

* Bài 2: Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a =6.

a) Tìm x để f(x) = 1

b) Tìm x để f(x) = 2

c) Chứng tỏ rằng f(-x) = -f(x).

* Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (4; 2)

a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Cho B (-2, -1); C ( 5; 3). Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Các điểm A(-3; 1); B(6; 2); P(9; -3) điểm nào thuộc đồ thị

* Bài 5: Hàm số f(x) được cho bởi bảng sau:

a) Tính f(-4) và f(-2)

b) Hàm số f được cho bởi công thức nào?

a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số.

b) Gọi M là điểm có tọa độ là (3;3). Điểm M có thuộc (d) không? Vì sao?

c) Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với (d) cắt Ox tại A và Oy tại B. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?

* Bài 7: Hàm số y = ax được cho bởi bảng sau:

a) Tìm hệ số a của hàm số đã cho.

b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

Cách Tìm Cực Trị Của Hàm Hợp Cực Hay, Có Lời Giải

Cách tìm cực trị của hàm hợp cực hay, có lời giải

A. Phương pháp giải

a. Kiến thức cần nhớ

– Đạo hàm của hàm hợp:

  [f(u(x))]’ = u'(x).f'(u(x))

– Tính chất đổi dấu của biểu thức:

Gọi x = α là một nghiệm của phương trình: f(x) = 0. Khi đó

+) Nếu x = α là nghiệm bội bậc chẳn ((x – α) 2,(x – α) 4,…) thì hàm số y = f(x) không đổi dấu khi đi qua α.

+) Nếu x = α là nghiệm đơn hoặc nghiệm bội bậc lẻ ((x – α),(x – α) 3,…) thì hàm số y = f(x) đổi dấu khi đi qua α.

b. Phương pháp

Đề tìm cực trị của hàm số y = f(u(x)) ta làm như sau:

– Bước 1: Tính [f(u(x))]’

– Bước 2: Giải phương trình [f(u(x))]’ = 0 dựa vào đồ thị hay bảng biến thiên của hàm số y = f(x)

– Bước 3: Lập bảng biến thiên của hàm số

– Bước 4: Kết luận về các điểm cực trị

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên.

Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x) = f(x 2 – 3).

A. 2.

B. 3

C. 4.

D. 5.

Lời giải

Chọn B

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.

Ví dụ 2: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu của y = f'(x) như sau

Hỏi hàm số g(x) = f(x 2 – 2x) có bao nhiêu điểm cực tiểu ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Lời giải

Chọn A

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có một điểm cực tiểu.

Ví dụ 3: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ sau. Số điểm cực trị của hàm số y = f(x) + 2x là:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Lời giải

Chọn B

Trên (x 0;+∞) thì f'(x) < -2 ⇔ f'(x) + 2 < 0.

Bảng biến thiên của hàm g(x)

Vậy hàm số g(x) = f(x) + 2x có 1 cực trị.

C. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) trên R và đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ.

Tìm số điểm cực trụ hàm số g(x) = f(x 2 – 2x – 1).

A. 6

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn D

Bài 2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình bên.

Hàm số g(x) = f(-x 2 + 3x) có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 3.

B. 4

C. 5.

D. 6.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn C

Bảng biến thiên

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x) = f(3 – x).

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn B

Bài 4: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số g(x) = f(x) + 3x có bao nhiểu điểm cực trị ?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 7.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn B

Dựa vào đồ thị ta suy ra Ta thấy x = -1, x = 0, x = 1 là các nghiệm đơn và x = 2 là nghiệm kép nên đồ thị hàm số g(x) = f(x) + 3x có 3 điểm cực trị

Bài 5: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ.

Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x) = 2f(x) – x 2 + 2x + 2017.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 7.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn B

đều là các nghiệm đơn

Bài 6: Cho hàm số bậc bốn y = f(x). Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f'(x). Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn C

đều là các nghiệm đơn

Bảng xét dấu

Từ đó suy ra hàm số có 3 điểm cực trị.

Bài 7: Cho hàm số f(x), bảng biến thiên của hàm số f'(x) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y = f(4x 2 – 4x) là

A. 9.

B. 5.

C. 7.

D. 3.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn B

Bài 8: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên dưới.

Hàm số đạt cực đại tại:

A. x = -1.

B. x = 0.

C. x = 1.

D. x = 2.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn C

Dựa vào đồ thị ta suy ra

Bảng biến thiên

Bài 9: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên dưới. Hàm số g(x) = 2f(x)+x 2 đạt cực tiểu tại điểm

A. x = -1.

B. x = 0.

C. x = 1.

D. x = 2.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn B

Dựa vào đồ thị ta suy ra

Bảng biến thiên

Bài 10: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số g(x) = f[f(x)] có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Chọn C

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

ung-dung-dao-ham-de-khao-sat-va-ve-do-thi-cua-ham-so.jsp

Giải Hệ Pt Bằng Phương Pháp Hàm Số

Giải hệ phương trình sau : Giải. Khi x=y , thì x=-1. Vậy nghiệm của hệ là : (x;y)=(-1;-1)Khi x+y=1 , (2) có nghiệm duy nhất : x=1 , do đó hệ có nghiệm : (x;y)=(1;0)Chú ý : Tại sao ta không đưa chúng về dạng : , sau đó xét hàm số ?

Giải hệ phương trình sau : GiảiTừ (2) : Thay vào phương trình (1):. Phương trình này đã biết cách giải ở phần phương pháp giải phương trình mũ .Phương trình có dạng :

Do đó phương trình trở thành : Xét hàm số : suy ra hàm f(t) đồng biến trên R . Do vậy để xảy ra f(b)=f(a) chỉ xảy ra khi a=b : ( vì x khác 0 ) và Chú ý : Vì ta sử dụng được phương pháp hàm số vì a,b thuộc R

Giải hệ phương trình sau : Giải.

Đặt : x-1=t suy ra (*) trở thành : +/ Trường hợp chỉ khi : x-1=y, hay : x=y+1, x-2=y-1 .Thay vào (2) ta có : . Do đó nghiệm của hệ phương trình là : (x;y)=(3;2).+/ Trường hợp :

Bài 5 Giải hệ phương trình sau : Giải. -Trường hợp 1: y=, thay vào (2) :

-Trường hợp :

. Phương trình vô nghiệm .Do đó hệ có hai nghiệm : (x;y)=* Chú ý : Ta còn có cách giải khác – Phương trình (1) khi x=0 và y=0 không là nghiệm ( do không thỏa mãn (2) ). – Chia 2 vế phương trình (1) cho – Xét hàm số : . Chứng tỏ hàm số f(t) đồng biến . Để phương trình có nghiệm thì chỉ xảy ra khi : . Đến đây ta giải như ở phần trên Bài 6. Giải hệ phương trình sau : . Giải

– Trường hợp 1: . Thay vào (2) – Trường hợp : . Thay vào (2) :

Vậy hệ có nghiệm : Bài 7 Giải hệ phương trình sau : Giảia. . Từ (2) viết lại : Ta xét hàm số f(t)=. Chứng tỏ f(t) là một hàm số đồng biến , cho nên ta có : . (*) Thay vào (1) :

* Nếu x+y=1 thay vào (2) ta được : +/ Với vô nghiệm vì Bài 8. Giải hệ phương trinh : GiảiTừ . . – Điều kiện :– Từ (1) : – Xét hàm số : . Chứng tỏ f(t) luôn đồng biến .Do vậy để phương trình (1) có nghiệm chỉ khi