Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Giải Giới Hạn Hàm Số Toán Cao Cấp Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Chương Iv. §2. Giới Hạn Của Hàm Số

Gv: Khái quát các trường hợp của giới hạn hàm số tại một điểm : Bài toán:Tính TH1: Nếu xác định tại thì (Chỉ cần thếvào hàm số )TH2: Nếu thế vào mà được các dạng vô định ( nghĩa là không xác định tại ):1.Dạng : dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoặc nhân liên hợp( nếu có chứa căn thức)2.Dạng (với thường gặp trong giới hạn một bên) : ta làm theo cách tính giới hạn của tử, giới hạn của mẫu, xét dấu mẫu trong lân cận của , dấu của tử và mẫu để suy ra kết quả.Gv: yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập, các em còn lại giải bài tập ra nháp. Hướng dẫn giải bài tập: a) ta thấy hàm số xác định tại nên ta thay vào phương trình b) ta thấy nếu thay vào hàm số thì ta có cả tử và mẫu đều là bằng không (ta có dạng vô định ) và cả tử và mẫu đều là tam thức bậc haita sẽ tách theo công thức với và là nghiệm của phương trình c) ta thấy hàm số ở dạng mà có căn dưới mẫu nên ta dùng cách nhân liên hợp d) ta có hàm số giới hạn một bên, ta làm theo cách tính giới hạn của tử, giới hạn của mẫu, xét dấu mẫu trong lân cận của , dấu của tử và mẫu để suy ra kết quả.Gv: gọi học sinh đứng lên nhận xétGv: chính xác hóa lời giải Hs: nghi nhận và ghi vào vở

Hs: lên bảng làm bài tập

Hs: nhận xét bài bạn

b)

vìnên Vậy

Hoạt động 2: Giới hạn hàm số tại vô cực Hướng dẫn HS giải bài toán : Tính : Dạng toán này thường áp dụng 2 phương pháp :1.Rút mũ cao nhất (thường áp dụng cho các dạng )2.Nhân liên hợp ( thường áp dụng cho dạng và có chứa căn thức)– Lưu ý các giới hạn đặc biệt để xét giới hạn trong bài tập.Gv:Yêu cầu HS nghiên cứu giải bài tập 2.Gv:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gv:Gọi HS khác nhận xét bài làmGv: Nhận xét,sửa chữa lời giải của HS.Khái quát lại các giải của dạng giới hạn hàm số tại vô cựcxác hóa lời giải của học

Giới Hạn, Đạo Hàm Của Hàm Số Mũ, Lũy Thừa, Lôgarit

Toán lớp 12: Hàm số mũ, Hàm số lũy thừa, Hàm số Lôgarit

Giới hạn, đạo hàm của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

A. Phương pháp giải & Ví dụ

Bài toán 1: Giới hạn của hàm số mũ, hàm số Logarit

Phương pháp

Chúng ta có các dạng giới hạn đặc biệt sau:

Mở rộng: Ta có

Quy tắc Lopitan: Nếu f(x), g(x) khả vi ở lân cận x 0 trừ tại điểm x 0 thì:

Đồng thời

Quy tắc vẫn đúng với x → ∞

Bài toán 2: Đạo hàm của các hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit

Phương pháp:

– Hàm số lũy thừa:

– Hàm số mũ:

– Hàm số Logarit:

Ví dụ minh họa

Bài 1: Tìm các giới hạn sau:

Hướng dẫn:

a) Ta biến đổi

b) Ta biến đổi

c) Ta biến đổi

Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

Hướng dẫn:

Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

Hướng dẫn:

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: Tìm giới hạn sau

Hiển thị đáp án

Bài 2: Tìm giới hạn sau

Hiển thị đáp án

Bài 3: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x = 2

Hiển thị đáp án

Bài 4: Tính đạo hàm của hàm số y = log(ln2x).

Hiển thị đáp án

Bài 5: Tính đạo hàm của hàm số

Hiển thị đáp án

Bài 6: Tính đạo hàm của hàm số

Hiển thị đáp án

Bài 7: Tính đạo đạo hàm của hàm số y=log 3(x+1)-2ln(x-1)+2x tại điểm x = 2

Hiển thị đáp án

Bài 8: Cho hàm số . Tính tổng T

Bài 9: Cho . Tính giá trị biểu thức S

Bài 10: Cho hàm số y = ln(2x 2 + e 2). Nếu thì giá trị m bằng bao nhiêu?

Hiển thị đáp án

Ta có

Dạng 1: Lũy thừa: lý thuyết, tính chất, phương pháp giải

Dạng 2: Lôgarit: lý thuyết, tính chất, phương pháp giải

Dạng 3: Tìm tập xác định của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

Trắc nghiệm tìm tập xác định của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

Dạng 4: Các dạng bài tập về hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

Trắc nghiệm về hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

Trắc nghiệm giới hạn, đạo hàm của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

ham-so-mu-ham-so-luy-thua-ham-so-logarit.jsp

Các Dạng Bài Tập Giới Hạn Hàm Số Lớp 11 Từ Căn Bản Tới Nâng Cao

Các dạng bài tập giới hạn hàm số lớp 11 từ căn bản tới nâng cao

Các dạng bài tập giới hạn hàm số lớp 11 từ căn bản tới nâng cao

Giới hạn hàm số hay thường gọi là giới hạn của hàm số – Là kiến thức quan trọng của toán 11 thuộc bậc THPT. Để học tốt phần này bạn cần hiểu rõ lý thuyết, biết cách vận dụng linh hoạt các dạng vào giải bài tập.

1. Lý thuyết giới hạn hàm số

1.1 Giới hạn của hàm số tại một điểm

Định nghĩa 1. (Giới hạn hữu hạn): Giả sử (a; b) là một khoảng chứa điểm x0 và y = f (x) là một hàm số xác định trên một khoảng (a; b), có thể trừ ở một điểm x0. Ta nói hàm số f (x) có giới hạn là số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số (xn) trong tập hợp (a; b) {x0} mà lim xn = x0 ta đều có lim f (xn) = L Khi đó ta viết: $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} fleft( x right) = L$ = L hoặc f (x) → L khi x → x0

Từ định nghĩa, ta có các kết quả:

$mathop {lim }limits_{x to {x_0}} c$ = c, với c là hằng số.

Nếu hàm số f (x) xác định tại điểm x0 thì $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} fleft( x right) = fleft( {{x_0}} right)$

Định nghĩa 2. (Giới hạn vô cực): Giả sử (a; b) là một khoảng chứa điểm x0 và y = f (x) là một hàm số xác định trên một khoảng (a; b), có thể trừ ở một điểm x0. Ta nói hàm số f (x) có giới hạn là vô cực khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số (xn) trong tập hợp (a; b) {x0} mà lim xn = x0

ta đều có limf(xn)= ±∞

Khi đó ta viết: $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} fleft( x right)$  = ± ∞ hoặc f (x) → ±∞ khi x → x0

1.2 Giới hạn của hàm số tại vô cực

Định nghĩa 3. Giả sử hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (a; +∞). Ta nói hàm số f (x) có giới hạn là số thực L khi x dần đến +∞ nếu với mọi dãy số (xn) trong tập hợp (a; +∞) mà lim xn = +∞

ta đều có lim f (xn) = L

1.3 Một số định lý về giới hạn hữu hạn

1.4 Giới hạn một bên

Đề tìm giới hạn bên phải hay giới hạn bên trái của hàm số f(x), ta dựa vào lý thuyết quan trọng sau

1.5 Một số quy tắc tìm giới hạn vô cực

1.6 Các dạng vô định

2. Phân dạng giới hạn hàm số

Dạng 1. Sử dụng định nghĩa giới hạn của hàm số tìm giới hạn

Sử dụng các định nghĩa 1, định nghĩa 2, định nghĩa 3.

Bài tập 1. Sử dụng định nghĩa giới hạn hàm số, tìm các giới hạn sau: $mathop {lim }limits_{x to + infty } frac{2}{{x – 1}}$

Lời giải

Dạng 2. Chứng minh rằng $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} fleft( x right)$ không tồn tại

Ta thực hiện theo các bước sau:

Bài tập 2: Tìm giới hạn hàm số lượng giác sau $mathop {lim }limits_{x to + infty } left( {cos x} right)$

Lời giải

Đặt f(x) = cos x. Chọn hai dãy số {xn} và {yn} với:

Dạng 3. Các định lí về giới hạn và giới hạn cơ bản để tìm giới hạn

Cách 1: Đưa hàm số cần tìm giới hạn về dạng tổng, hiệu, tích, thương của những hàm số mà ta đã biết giới hạn.

Ta có kết quả sau:

Cách 2: Sử dụng nguyên lý kẹp giữa, cụ thể Giả sử cần tính giới hạn hàm số $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} fleft( x right)$ hoặc $mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right)$

ta thực hiện các bước sau:

Bài tập 3: Tính các giới hạn hàm số sau: $mathop {lim }limits_{x to 3} left( {{x^2} + x} right)$

Lời giải

$mathop {lim }limits_{x to 3} left( {{x^2} + x} right)$ = 32 + 3 = 12

Nhận xét

Với hàm số f(x) xác định tại điểm x0 thì giới hạn của nó khi x → x0 có giá trị f(x)

Với hàm số $frac{{fleft( x right)}}{{gleft( x right)}}$ có f(x0) ≠ 0 và g(x0) = 0 thì giới hạn của nó khi x → x0 có giá trị bằng ∞.

Trong trường hợp với hàm số $frac{{fleft( x right)}}{{gleft( x right)}}$ có f(x0) = 0 (tức có dạng $frac{0}{0}$)

Chúng ta cần sử dụng các phép biến đổi đại số để khử dạng $frac{0}{0}$, và thông thường là làm xuất hiện nhân tử chung (x − x0)

Dạng 4. Tính giới hạn một bên của hàm số

Sử dụng các định lí với lưu ý sau:

Bài tập 4: Tìm các giới hạn một bên của các giới hạn sau:

Lời giải

Nhận xét: Vậy, nếu hàm số f(x) không xác định tại điểm x0 thì giới hạn một bên của nó không khác so với giới hạn tại x0

Dạng 5. Giới hạn của hàm số số kép

Bài tập 5. Cho hàm số

Tính $mathop {lim }limits_{x to {0^ – }} fleft( x right)$ và $mathop {lim }limits_{x to {0^ + }} fleft( x right)$

Lời giải

Dạng 6. Một vài qui tắc tính giới hạn vô cực

Dạng 7. Dạng $frac{0}{0}$

Bản chất của việc khử dạng không xác định $frac{0}{0}$ là làm xuất hiện nhân tử chung để:

Hoặc là khử nhân tử chung để đưa về dạng xác định

Hoặc là biến đổi về dạng giới hạn cơ bản, quen thuộc đã biết kết quả hoặc biết cách giả

Dạng 8. Giới hạn dạng 1∞, 0.∞, ∞0

a) Đối với dạng 0.∞ và ∞0 ta chọn một trong hai cách sau

Cách 1: Sử dụng phương pháp biến đổi để tận dụng các dạng giới hạn cơ bản

Cách 2: Sử dụng nguyên lí kẹp giữa với các bước

b) Đối với dạng 1∞ cần nhớ các giới hạn cơ bản sau $mathop {lim }limits_{x to 0} {left( {1 + x} right)^{frac{1}{x}}} = e$, $mathop {lim }limits_{x to infty } {left( {1 + frac{1}{x}} right)^x} = e$

Tìm Giới Hạn Hàm Số Dạng 0/0, Dạng Vô Cùng Trên Vô Cùng

Tìm giới hạn hàm số dạng 0/0, dạng vô cùng trên vô cùng

A. Phương pháp giải & Ví dụ

Tìm trong đó f(x 0) = g(x 0) = 0

Dạng này ta gọi là dạng vô định 0/0

Để khử dạng vô định này ta sử dụng định lí Bơzu cho đa thức:

Định lí: Nếu đa thức f(x) có nghiệm x = x 0 thì ta có :f(x) = (x-x 0)f 1(x)

* Nếu f(x) và g(x) là các đa thức thì ta phân tích

Khi đó , nếu giới hạn này có dạng 0/0 thì ta tiếp tục quá trình như trên.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Tìm các giới hạn sau:

Hướng dẫn:

Ta có:

Bài 2: Tìm giới hạn sau:

Hướng dẫn:

Ta có:

Bài 3:

Hướng dẫn:

Đặt t = x – 1 ta có:

Bài 4:

Hướng dẫn:

Ta có:

Nên ta có B = 1 + 1 + 1 = 3

Bài 5:

Hướng dẫn:

Ta có:

Vậy A = -2/3

Bài 6:

Hướng dẫn:

Ta có:

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: bằng số nào sau đây?

Bài 2: bằng

A. 5 B. 1 C. 5/3 D. -5/3

Bài 3: bằng:

A. 0 B. 4/9 C. 3/5 D. +∞

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Đáp án C

Bài 4: bằng:

A. -2

B. -1

C. 1

D. 2

Bài 5: bằng:

A. -∞ B. 3/5 C. -2/5 D. 0

Bài 6: bằng:

Bài 7: bằng:

A. -3

B. -1

C. 0

D. 1

Bài 8: bằng:

A. -2/3 B. -1/3 C. 0 D. 1/3

Bài 9: bằng:

A. +∞

B. 4

C. 0

D. -∞

Bài 10: bằng:

A. 0 B. -1 C. -1/2 D. -∞

Bài 11: bằng:

A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. -1/8

Bài 12: bằng:

A. +∞ B. 1/8 C. -9/8 D. -∞

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Đáp án D

Bài 13: bằng:

A. 0 B. -1/6 C. -1/2 D. -∞

Bài 14: bằng:

A. +∞ B. 2/5 C. -7 D. -∞

Bài 15: bằng:

A. 2/3 B. 1/2 C. -2/3 D. -1/2

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: