Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Giải Căn Bậc 2 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Các Dạng Toán Về Căn Bậc 2, Căn Bậc 3 Và Cách Giải

– Định nghĩa: Căn bậc hai của 1 số không âm a là số x sao cho x 2 = a.

– Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x 3 = a.

– Mọi số a đề có duy nhất một căn bậc 3.

B. Các dạng toán về căn bậc 2 căn bậc 3

– Giải bất phương trình để tìm giá trị của biến

Ví dụ: Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa

⇔ 3x ≥ 12 ⇔ x ≥ 4

⇔ 3x – 6 < 0 ⇔ x < 2

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau

– Vận dụng các phép biến đổi và đặt nhân tử chung

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau

Ví dụ: Giải phương trình sau

– Kết luận: x=4 là nghiệm

– Thực hiện các phép biến đổi đẳng thức chứa căn bậc 2

– Vận dụng phương pháp chứng minh đẳng thức A = B

+ Chứng minh A = C và B = C

+ Biến đổi A về B hoặc B về A (tức A = B)

* Ví dụ: Chứng minh đẳng thức

– Vậy ta có điều cần chứng minh

C. Bài tập về Căn bậc 2, Căn bậc 3

* Bài 2 (trang 6 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:

a) 2 và √3; b) 6 và √41; c) 7 và √47

b) Ta có: 6 = √36 mà 36 < 41 ⇒ √36 < √41

* Bài 4 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm số x không âm, biết:

– Lưu ý: Vì x không âm (tức là x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x = 15 2 ⇔ x = 225

– Kết luận: x = 225

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x = 7 2 ⇔ x = 49

– Kết luận: x = 49

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

– Kết luận: 0 ≤ x < 2

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: 2x < 16 ⇔ x < 8

– Kết luận: 0 ≤ x < 8

* Bài 6 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

b) Tương tự: -5a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0

d) Tương tự: 3a + 7 ≥ 0 ⇔ 3a ≥ -7 ⇔ a ≥ -7/3.

* Bài 7 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Tính:

* Bài 8 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau:

* Bài 9 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm x biết:

* Bài 10 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh:

* Lời giải bài 10 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: VT = (√3 – 1) 2 = (√3) 2 – 2√3 + 1 = 3 – 2√3 + 1 = 4 – 2√3 = VP

⇒ (√3 – 1) 2 = 4 – 2√3 (đpcm)

* Bài 14 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Phân tích thành nhân tử:

* Lưu ý: Bạn có thể tìm các căn bậc ba ở trên bằng máy tính bỏ túi và ghi nhớ một số lũy thừa bậc 3 của các số < 10: 2 3 = 8; 3 3 = 27; 4 3 = 64; 5 3 = 125; 6 3 = 216; 7 3 = 343; 8 3 = 512; 9 3 = 729;

* Bài 68 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): Tính

* Bài 69 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh

a) 5 và ∛123. b) 5∛6 và 6∛5.

D. Bài tập luyện tập căn bậc 2 căn bậc 3

Bài tập 1: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

Bài tập 2: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

Bài tập 3: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

Bài tập 4: Thực hiện các phép tính sau

Bài tập 5: Rút gọn các biểu thức sau

Bài tập 6: Giải các phương trình sau

a) x≤3; b) x=2; c) x≥2; d) x=2; e) vô nghiệm;

f) x=1; g) x=0; x=-1/2; h) x=√3; x=-1-√3; i) x=-1; k) x-2;

Bài Tập Căn Bậc 2 Lớp 9 Chọn Lọc

Căn bậc hai là kiến thức đại số đầu tiên các bạn được học trong chương Căn bậc hai, căn bậc ba trong Toán lớp 9. Bài tập căn bậc 2 lớp 9 khá là đơn giản vì nó là một kiến thức mới. Nhưng nó sẽ được vận dụng vào các bài toán khó hơn như giải phương tình, bất phương trình có chứa căn bậc hai. Do đó, đây sẽ là kiến thức nền tảng mà các bạn cần nắm vững. Vậy căn bậc hai là gì?

Kiến thức cần nhớ về căn bậc hai.

Căn bậc hai được biểu diễn dưới dạng √A, khi đó x 2 = A. Để một căn thức ÖA có nghĩa thì A phải lớn hơn hoặc bằng 0.

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai.

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai trương trong căn bậc hai.

Bảng căn bậc hai.

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.

Và bài tập của căn bậc hai sẽ xoay quanh những nội dung trên. Do đó, để làm được bài tập về căn thức bậc hai, các bạn cần nắm vững các kiến thức trên.

Lưu ý khi làm bài tập căn thức bậc 2 lớp 9

Khi làm lên các bài tập nâng cao hơn, các bạn sẽ gặp phải những bài tập căn thức trong căn thức (ví dụ √(√A ). Với những bài tập như vậy, cần thực hiện phép tính để làm mất các lớp căn trong căn.

Ví dụ: √(8 – √16) = √( 8 – 4) = √4 = 2.

Ngoài ra, đối với những bài tập trong căn chứa ẩn số, các bạn cần đặt điều kiện trước khi giải bài. Như vậy sẽ giúp bạn lại những kết quả không thoả mãn.

Ví dụ 1: Tìm các giá trị của x để các căn thức sau có nghĩa

c) √[2/(9-x)]

Lời giải:

Do (x+1) 2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

Vậy với x thuộc R thì biểu thức luôn có nghĩa

b) √(9-x 2) = √(3-x)(3+x)

Căn thức có nghĩa ó (3-x)(3+x) ≥ 0

Vậy với x thuộc [-3; 3] thì căn thức đã cho có nghĩa

c) √[2/(9-x)]

ó x<9

Vậy với x thuộc (-∞; 9) thì căn thức có nghĩa

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a) √(x 2 -10x + 25) = 2

đkxđ: mọi x ϵ R

Vậy x ϵ {7;3} là nghiệm của phương trình đã cho.

đkxđ: 3x – 2 ≥ 0 ó x ≥ 2/3

Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho

Một số phương pháp giải bài tập chứa căn

Trong môn Toán lớp 9, học sinh được học rất nhiều kiến thức mới như phương trình đường thẳng, phương trình tiếp tuyến, … Và những kiến thức trong chương trình này khó hơn rất nhiều với lớp 8. Với dạng toán giải phương trình có căn, học sinh có thể áp dụng những phương pháp sau:

Cách 1: Bình phương 2 vế của phương trình

Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức bunhiacopxki hoặc cosi

Cách 3: Triệt khai căn bằng hằng đẳng thức

Cách 4: Đặt ẩn phụ

Cách 5: Dùng đồ thị

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Giải Toán 9 Bài 5 Bảng Căn Bậc Hai

bài 5 Bảng căn bậc hai thuộc: CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

1. Giới thiệu bảng căn bậc hai

+ Bảng được chia thành các hàng và các cột.

+ Căn bậc hai của các số được viết bởi không qua ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẵn trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9

+ Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99 .

+ Bảng căn bậc hai

Câu 1: Dùng bảng căn bậc hai để tính

a) √(9,11); b) √(39,82).

Lời giải

a) √9,11 = 3,018

b) √39,82 = 6,310

Bài 38 (trang 23 SGK Toán 9 Tập 1): Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả

5,4; 7,2; 9,5; 31; 68

Lời giải:

– Tra bảng: √5,4 ≈ 2,324.

Dùng máy tính: √5,4 ≈ 2,32379008

Ta thấy máy tính bỏ túi cho kết quả chính xác hơn.

Tương tự:

– Tra bảng: √7,2 ≈ 2,683

Dùng máy tính: √7,2 ≈ 2,683281573

– Tra bảng: √9,5 ≈ 3,082

Dùng máy tính: √9,5 ≈ 3,082207001

– Tra bảng: √31 ≈ 5,568

Dùng máy tính: √31 ≈ 5,567764363

– Tra bảng: √68 ≈ 8,246

Dùng máy tính: √68 ≈ 8,246211251

Hướng dẫn giải toán 9 bài 5 bảng căn bậc hai

Bài 39 (trang 23 SGK Toán 9 Tập 1): Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả

115; 232; 571; 9691

Lời giải:

(Với bài này, trước hết ta cần chia số trong căn cho 100, 10000 …)

– Ta có: √115 = √100.√1,15 = 10.√1,15

Tra bảng (hàng 1,5 cột 5): 10.√1,15 ≈ 10.1,072 ≈ 10,72

Dùng máy tính: √115 ≈ 10,72380529

Ta thấy sử dụng máy tính cho kết quả chính xác hơn.

Tương tự:

– Tra bảng (hàng 2,3 cột 2): √232 = 10.√2,32 ≈ 10.1,523 ≈ 15,23

Dùng máy tính: √232 ≈ 15,23154621

– Tra bảng (hàng 5,7 cột 1): √571 = 10√5,71 ≈ 10.2,390 ≈ 23,90

Dùng máy tính: √571 ≈ 23,89560629

– Tra bảng: √9691 = 10√96,91

+ Hàng 96, cột 9 ta có: √96,9 ≈ 9,844

+ Tại giao của hàng 96, và cột 1 hiệu chính ta thấy số 0

Nên √96,91 ≈ 9,844 suy ra √9691 ≈ 10.9,844 ≈ 98,44

Dùng máy tính: √9691 ≈ 98,44287684

Bài 40 (trang 23 SGK Toán 9 Tập 1): Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả

0,71; 0,03; 0,216; 0,811; 0,0012; 0,000315

Lời giải:

(Với bài này, trước hết ta cần chia số trong căn cho 100, 10000 … )

– Ta có: √0,71 = √71 : √100 = √71 : 10

Tra bảng: √71 ≈ 8,426 nên √0,71 ≈ 8,426 : 10 ≈ 0,8426

Dùng máy tính: √71 ≈ 0,842614978

Ta thấy sử dụng máy tính cho kết quả chính xác hơn.

Tương tự:

– Tra bảng: √0,03 = √3 : √100 ≈ 1,732 : 10 ≈ 0,1732

Dùng máy tính: √0,03 ≈ 0,17320508

– Tra bảng: √0,216 = √21,6 : √100 ≈ 4,648 : 10 ≈ 0,4648

Dùng máy tính: √0,216 ≈ 0,464758002

– Tra bảng: √0,811 = √81,1 : √100 ≈ 9,006 : 10 ≈ 0,9006

Dùng máy tính: √0,811 ≈ 0,90055584

– Tra bảng: √0,0012 = √12 : √10000 ≈ 3,464 : 100 ≈ 0,03464

Dùng máy tính: √0,0012 ≈ 0,034641016

– Tra bảng: √0,000315 = √3,15 : √10000 ≈ 1,775 : 100 ≈ 0,01775

Dùng máy tính: √0,000315 ≈ 0,017748239

Bài 41 (trang 23 SGK Toán 9 Tập 1): Biết √9,119 ≈ 3,019. Hãy tính:

√911,9 ; √91190 ; √0,09119 ; √0,0009119

Lời giải:

√911,9 = √9,119.√100 ≈ 3,019.10 ≈ 30,19

√91190 = √9,119.√10000 ≈ 3,019.100 ≈ 301,9

√0,09119 = √9,119 : √100 ≈ 3,019 : 10 ≈ 0,3019

√0,0009119 = √9,119 : √10000 ≈ 3,019 : 100 ≈ 0,03019

Bài 42 (trang 23 SGK Toán 9 Tập 1): Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau:

a) x 2 = 3,5 ; b) x 2 = 132

Lời giải:

a) x 2 = 3,5 ⇔ x = ±√3,5

Tra bảng ta được: √3,5 ≈ 1,871

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±1,871

b) x 2 = 132 ⇔ x = ±√132 = ±√1,32.√100 = ±10√1,32

Tra bảng ta được: √1,32 ≈ 1,149 nên

10√1,32 ≈ 10.1,149 ≈ 11,49

Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±11,49 toán 9 bài 5

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Đề Tài Giải Phương Trình Có Chứa Dấu Căn Bậc Hai

Trong quá trình dạy học, tôi đã nghiên cứu và tham khảo các tài liệu về chuyên đề đại số và giải tích ở cấp trung học phổ thông. Tôi thấy rằng việc hệ thống lại các dạng cơ bản và phương giải phương trình chứa căn cho học sinh lớp 10 là thực sự cần thiết, nhằm giúp cho học sinh lớp 10 ( học theo chương trình mới ) tiếp cận với việc giải một phương trình có dấu căn bậc hai một cách hiệu quả và có hệ thống. với lí do đó, tôi đã viết đề tài này.

Đây là một đề tài nhỏ nhằm phục vụ cho việc dạy học môn toán cho học sinh lớp 10 ở chương trình nâng cao và bổ trợ kiến thức cho học sinh lớp 10 ban cơ bản trong tiết học tự chọn ( có thể thực hành trong 2 hoặc 3 tiết dạy ), trong chuyên đề này tôi đề cặp đến dạng toán:

GIAÛI PHÖÔNG TRÌNH COÙ CHÖÙA DAÁU CAÊN BAÄC HAI

Đối với phần này, tôi hệ thống lại một số dạng toán cơ bản thường thấy khi giải phương trình có dấu căn bậc hai gồm có các nội dung sau:

1. Tìm tập nghiệm của phương trình thông qua tập xác định của phương trình.

2. Dạng cơ bản của phương trình có chứa dấu căn bậc hai

3. Giải một phương trình chứa dấu căn bậc hai bằng cách đổi biến

4. Dùng phương pháp bất đẳng thức và đánh giá ước lượng hai vế của phương trình

5. Phương pháp biến thiên hằng số

6. Một số dạng toán khác

7. Phương trình chứa dấu căn bậc hai có chứa tham số.

Xin cảm ơn các thầy cô ở trường THPT Phước Thiền đã chân thành góp ý kiến cho tôi hoàn thành đề tài.

Mặt dù có nhiều cố gắng, nhưng do kinh nghiệm không nhiều nên thiếu sót là điều không tránh khỏi, mong các thầy cô chân thành góp ý để tôi có kinh nghiệm tốt hơn trong công tác dạy học môn toán.