SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: Chuyên đề :
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CÁCH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN. Người thực hiện: NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn : Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác:
Năm học: 2008-2009
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNGVỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên : Nguyễn Trường Sơn . 2. Ngày tháng năm sinh: 06 tháng 4 năm 1958 3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 22/F6 – Khu phố I – Phường Long Bình Tân – Thành phố Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: CQ: 0613.834289; (NR) 0613.834666; ĐTDĐ:0903124832. 6. Chức vụ: Tổ trưởng tổ Vật lý. 7. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh- Biên Hoà- Tỉnh Đồng Nai. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: – Học vị: Đại học. – Chuyên ngành đào tạo: Vật lý.
Dang bài I: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU.
Chủ Đề : Cách tạo ra dòng điện xoay chiều (khung quay đều trong từ trường đều ): Xác định suất điện động cảm ứng xoay chiều e(t) suy ra biểu thức i(t) và u(t) ? Phương pháp: Cho khung dây dẫn quay đều trong từ trường đều. +Tìm biểu thức từ thông t nhờ : αcosNBSđặt NBS0
Dạng bài II : ĐOẠN MẠCH R , L, C KHÔNG PHÂN NHÁNH.
Chủ đề 1: Các đặc trưng mạch RLC.
* Hệ số công suất cos = R/Z . Công suất tiêu thụ trên mạch : P = UIcos = I2R * Chú ý : +Các công thức trên đều áp dụng được cho đoạn nào đó trên mạch AMNB như: AN, MB. +Nếu đoạn mạch thiếu linh kiện nào đó thì ở công thức trên thay điện trở linh kiện đó bằng không.
220)()(CLZZRRZ ; 0/RRZZtgCLiu; cos = (R+R0)/Z ; P = I2(R+R0) . *Chú ý: – Khi áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều hai đại lượng cường độ dòng điện và hiệu điện thế phải cùng loại: cùng giá trị hiệu dụng hoặc cùng giá trị cực đại. – Giản đồ véc tơ đối với đoạn mạch nối tiếp thường chọn pha dòng điện i làm gốc. – Tổng trở của các đoạn mạch không cho phép cộng đại số (trừ trường hợp cùng loại điện trở). -Đại lượng u hay i không cho phép cộng đại số. Trừ khi các u cùng pha nhau hoặc các i cùng pha nhau . -Cần phân biệt cho được : giá trị cực đại khi có cộng huởng (I)max và giá trị biên I0=I2
Chủ Đề 2: Đoạn mạch RLC:cho biết biểu thức cường độ dòng điện i = I0cos t , viết biểu thức hiệu điện thế u(t).
*Khi tính độ lệch pha u so với i là u/i nên dùng hàm tgu/i như trên để suy ngay được u/i cả về dấu và độ lớn, nếu dùng hàm cos =R/Z để lấy nghiệm phải so sánh ZC và ZL mới lấy được dấu của u/i .
Phương pháp: + Cho biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 0cos( )u U t
Chú ý Nếu biết 0cos( )uu U t thì 0 /cos( )u i ui I t Chủ Đề 4: Trường hợp một phần tử điện(L hay C hay R) bị đoản mạch, biết U tính I (ngược lại). Phương pháp: Nếu có 1 phần tử điện (thuộc mạch RLC) bị đoản mạch thì ta phải loại bỏ phần tử đó nghĩa là trong các công thức nói trên ta phải cho điện trở tương ứng bằng 0. Ví dụ trường hợp đoản mạch: +Trường hợp 1 : Hai đầu phần tử điện bị nối tắt với nhau : Thí dụ (hình 1) : Cuộn L bị đoản mạch 0LZ
+Trường hợp 2: Hai đầu của phần tử điện mắc song song khóa điện K (có RK=0) mà khóa điện K bị đóng lại . Thí dụ (hình 2): Khi K đóng tụ C bị đoản mạch ZC = 0 , Lúc đó 22/LZRUZUI Chủ Đề 5: Tính độ lệch pha giữa hiệu điệu thế u1 và u2 của hai đoạn mạch . Cách vận dụng .
Phương pháp giản đồ vectơ : Độ lệch pha
Chú ý: Trường hợp hiệu điện thế u1 và u2 vuông pha nhau thì
Phương pháp: Cách 1 : Áp dụng công thức định luật Om:U=IZ
Cách 2: dùng giản đồ vectơ Hiệu điện thế tức thời : CLRCLRUUUUuuuu
Vẽ giản đồ vectơ hiệu điện thế theo giá trị hiệu dụng . Từ giản đồ vectơ 22CLRUUUU và
(R,L) C