Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Giải Bài Toán Chứng Minh Lớp 8 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giải Toán Chứng Minh Hình Học 8 Bằng Cách Vẽ Thêm Đường Phụ

Trong chương trình hình học lớp 8,đặc biệt là chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi , có những bài toán chứng minh mà trong quá trình chứng minh phải vẽ thêm đường phụ mới đi đến kết quả . Có nhiều bài toán khó , chỉ sau vài đường kẻ thêm thì phương pháp chứng minh hiện ra thật đơn giản , thậm chí có thể nhìn thấy ngay ra cách giải . Tuy nhiên với học sinh việc giải toán bằng cách vẽ thêm đường phụ là rất khó khăn và thường thì học sinh vấp phải một trong hai vấn đề sau :

Thứ nhất : Lúng túng trong việc tìm cách vẽ thêm đường hay cụ thể hơn là trong việc tìm cách vẽ thêm như thế nào cho có lợi, kết quả là có nhiều đường vẽ thêm không cần thiết ,không đúng hướng chứng minh dẫn đến hình rối và lạc hướng .

Thứ hai : Ngộ nhận các tính chất của đường vẽ thêm để áp dụng vào lời giải mà không chứng minh .

Thực tế cho thấy ,có nhiều đường phụ khác nhau và không có phương pháp chung ,đòi hỏi sự khéo léo ,sáng tạo ,sự linh hoạt tuỳ theo yêu cầu của mỗi bài toán cụ thể . điều quan trọng là khi vẽ phải xác định được đường phụ này tạo điều kiện để chứng minh nghĩa là vẽ có mục đích chứ không vẽ tuỳ tiện và cần tuân theo các phép dựng và bài toán dựng hình cơ bản .

kinh nghiệm trong dạy học giải toán chứng minh hình học 8 bằng cách vẽ thêm đường phụ A: Lời nói đầu : Trong chương trình hình học lớp 8,đặc biệt là chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi , có những bài toán chứng minh mà trong quá trình chứng minh phải vẽ thêm đường phụ mới đi đến kết quả . Có nhiều bài toán khó , chỉ sau vài đường kẻ thêm thì phương pháp chứng minh hiện ra thật đơn giản , thậm chí có thể nhìn thấy ngay ra cách giải . Tuy nhiên với học sinh việc giải toán bằng cách vẽ thêm đường phụ là rất khó khăn và thường thì học sinh vấp phải một trong hai vấn đề sau : Thứ nhất : Lúng túng trong việc tìm cách vẽ thêm đường hay cụ thể hơn là trong việc tìm cách vẽ thêm như thế nào cho có lợi, kết quả là có nhiều đường vẽ thêm không cần thiết ,không đúng hướng chứng minh dẫn đến hình rối và lạc hướng . Thứ hai : Ngộ nhận các tính chất của đường vẽ thêm để áp dụng vào lời giải mà không chứng minh . Thực tế cho thấy ,có nhiều đường phụ khác nhau và không có phương pháp chung ,đòi hỏi sự khéo léo ,sáng tạo ,sự linh hoạt tuỳ theo yêu cầu của mỗi bài toán cụ thể . điều quan trọng là khi vẽ phải xác định được đường phụ này tạo điều kiện để chứng minh nghĩa là vẽ có mục đích chứ không vẽ tuỳ tiện và cần tuân theo các phép dựng và bài toán dựng hình cơ bản . Xuất phát từ những suy nghĩ trên tôi xin đề cập một khía cạnh nhỏ về một phương pháp chứng minh bài toán hình học thông qua cách vẽ đường phụ . Trong chuyên đề nhỏ này người viết không có tham vọng sẽ trình bày được tất cả các phương pháp vẽ thêm đường phụ ( vì vấn đề này là vô cùng rộng ,đa dạng mà với mỗi người lại có cách thể hiện riêng ,độc đáo khác nhau ) mà chỉ nêu ra một bài toán điển hình ,một số nhận xét suy nghĩ để tìm tòi cách vẽ . Người viết cho rằng ,dạy học sinh vẽ thêm đường phụ là dạy suy nghĩ ,tìm tòi sáng tạo ,dạy cho các em biết định hướng mục đích công việc và bản chất sự việc chứ không phải dạy cách giải những bài toán cá thể . Hướng cho học sinh biết rút ra những nhận xét có tính chất khái quát để tìm lời giải . Người viết cũng hy vọng rằng chuyên đề nhỏ này sẽ mang lại cho một vài điều bổ ích cho các em học sinh nhất là học sinh giỏi trong quá trình học và giải toán chứng minh hình học . Nội dung chuyên đề gồm 3 phần * Phần I : Một số đường phụ thường vẽ và những điểm cần dùng khi vẽ thêm đường phụ. * Phần II : Một số phương pháp vẽ thêm đường phụ để giải các bài toán chứng minh hình học . * Phần III : Các bài tập đề nghị . B : Nội dung Phần I : Một số loại đường phụ thường vẽ và những điểm cần chú ý khi vẽ thêm đường phụ : a. Một số loại đường phụ thường vẽ như sau : 1, Kéo dài một đoạn bằng đoạn thẳng cho trước hay đặt một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước 2, Vẽ một đường thẳng song song với đoạn thẳng cho trước từ một điểm cho trước . 3, Từ một điểm cho trước vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước 4, Nối hai điểm cho trước hoặc xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước 5, Dựng đường phân giác của một góc cho trước 6,Dựng một góc bằng một góc cho trước hay bằng nửa góc cho trước b. Những điểm cần chú ý khi vẽ đường phụ 1, Vẽ đường phụ phải có mục đích ,không vẽ tuỳ tiện phải nắm thật vững đề bài ,định hướng chứng minh từ đó mà tìm xem cần vẽ đường phụ nào phục vụ cho mục đích chứng minh của mình 2, Vẽ đường phụ phải chính xác và tuân theo đúng các phép dùng hình cơ bản . 3, Với một bài toán nhưng vẽ đường phụ khác nhau thì cách chứng minh cũng khác nhau , có khi cùng một đường phụ nhưng cách vẽ lại khác nhau Phần II : Một số phương pháp vẽ thêm đường phụ để giải các bài toán chứng minh hình học : 1. Vẽ đường phụ để tạo ra mối liên hệ giữa các điều kiện đã cho hoặc giữa các yếu tố trong kết luận của bài toán với nhau . Hướng giải : Bình thường hai đường chéo AC và BD không có mối liên hệ nào giúp ta so sánh . Nếu đưa hai đoạn thẳng ấy về chung một tam giác ta có thể vận dụng mối liên hệ giữa các cạnh và góc trong một tam giác để so sánh * Ví dụ 2 : Cho hình vuông ABCD lấy 1 điểm M tuỳ ý trên CD vẽ phân giác của góc BAM cắt cạnh BC tại E chứng minh DM + BE = AM Hướng giải : Từ kết luận cần chứng minh của bài toán gợi ý cho ta cách vẽ thêm đường phụ sao cho hai đoạn thẳng BE và DM về cùng một đường thẳng tạo ra một đường thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng liên tiếp có độ dài bằng BE + DM Trên tia MD ta đặt đoạn DF liên tiếp với MD sao cho DF = BE để có FD + DM = BE hoặc đặt BF liên tiếp với EB sao cho BF = DM để có BE + BF = BE + DM =EF với cách vẽ đường phụ ở hình trên ta chuyển từ chứng minh AM = DM + DE thành chứng minh AM =MF Còn với cách vẽ đường phụ ở hình dưới ta phải cần thên một bước chứng minh AM = AF sau đó mới chứng minh AF = FE . 2. Vẽ thêm đường phụ để tạo ra yếu tố trung gian có tính chất bắc cầu giữa các yếu tố cần chứng minh hoặc cần so sánh với nhau . * Ví dụ 3: Cho hình bình ABCD trên AB và BC lấy hai điểm E và F sao cho AE =CF ( E AB ; F BC ) kẻ DH AF và DK CE chứng minh rằng DH = DK Hướng giải : Ta thừa nhận ngay việc chứng minh cho DH = DK thực chất là chứng minh cho tam giác AFD = tam giác CED có diện tích bằng nhau vì hai tam giác này đã có hai cạnh đáy AF và CE = nhau . Nếu hai tam giác có hai cạnh đấy = nhau và có đường cao thuộc hai cạnh đáy đó cũng bằng nhau thì diện tích bằng nhau . Vì vậy nếu ta vẽ đường chéo AC và lấy tam giác ACD làm trung gian để so sánh diện tích tam giác CED và diện tích tam giác AFD ta thấy ngay diện tích tam giác AFD = diện tích tam giác ACD ( cùng đáy AD cùng chiều cao hạ từ F và C xuống AD ) Diện tích tam giác CED = S ACD ( cùng đáy CD cùng chiều cao hạ từ A , E xuống CD * Ví dụ 4 : Chứng minh rằng đường trung bình của hình thang cân thì nhỏ hơn đường chéo của nó Hướng giải : Gọi hình thang cân ABCD có BC// AD , AB= CD và BC < AD , M là đường trung bình của hình thang ta phải chứng minh MN < BD nhưng giữa MN và BD không có mối liên hệ nào giúp ta so sánh được . Nếu từ M kẻ đường thẳng 3. Vẽ đường phụ để tạo nên một hình mới biến đổi bài toán để bài toán dễ chứng minh hơn . Hướng giải : ở bài này nếu ta biến đổi để có một đoạn thẳng AB + CD ra một đoạn thẳng khác = AC + BE thì cũng chẳng giúp gì cho việc chứng minh , A B B/ 4. Vẽ thêm những đại lượng bằng nhau hoặc thêm vào những đại lượng bằng nhau mà đề bài đã cho để tạo ra mối liên hệ giữa các đại lượng cần chứng minh giúp cho việc chứng minh được dễ dàng . * Ví dụ 6 : Cho tam giác ABC . P là một điểm bất kỳ thuộc miền trong tam giác góc PAC = góc PBC và M,N là hình chiếu tương ứng của P xuống AC và BC . Nối M,N với trung điểm D của AB . CMR : MD = ND Hướng giải : Ta thấy AD là ND chưa có mối liên hệ gì giúp ta so sánh . Nếu ta xác định thêm hai trung điểm I và K của BP và AP rồi nối DK ,MK , nối DI ,NI khi đó ta thấy xuất hiện hai tam giác DMK và DNI . Từ đó gợi ý cho ta nghĩ đến việc tìm cách chứng minh cho hai tam giác = nhau từ đó rút ra MD = ND , mà tam giác DMK = tam giác DNI là điều dễ chứng minh . A B C * Ví dụ 7 : CMR : Trong một tam giác vuông trung tuyến thuộc cạch huyền thì bằng nửa cạnh ấy . Hướng giải : Ta thấy AC và tia MB giao nhau tại M . Khai thác tính chất đường chéo của hình bình hành gợi ý cho ta lấy trên tia BM một đoạn MD sao O A D B C 5. Vẽ thêm đường phụ để bài toán có thể áp dụng một định lý nào đó . * Ví dụ 8 : Cho tam giác ABC và một đường thẳng xy không cắt tam giác . CMR : Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác đến đường thẳng xy = 1/3 tổng khoảng cách từ 3 đỉnh của tam giác tới đường thẳng đó . Hướng giải : Dựa vào tính chất trung tuyến đường phân giác ta nghĩ ngay đến việc nối một đỉnh nào đó của tam giấc ABC với trọng tâm G thì đường thảng nối hai điểm đó phải đi qua trung điểm cạnh đối diện . A B C Giả sử nối B với G thì BG sẽ đi qua trung điểm N của AC . Và lấy một điểm E là trung điểm của BG từ đó ta có BE = EG = GN = 1/3 BN . Khai thác tính chất này và dựa vào định lý " Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì Ví dụ 9 ; Cho hình bình hành ABCD và đường thẳng xy không có điểm trung với hình bình hành . Gọi AA/ , BB/ , CC/, vàDD/ là các đường vuông góc kẻ từ A,B,C,D đến đường thẳng xy . CMR : AA/+ CC/ = BB/ + DD/ . Hướng giải : Ta thấy các đoạn thẳng AA/ , BB/ , CC/, vàDD/ o A B OO D C điều này giúp ta nghĩ đến tính chất đường trung bình của hình thang , đường phụ OO/ xy ; O/ xy là chìa khoá để giải bài toán . Phần III : Các bài tập đề nghị : Bài 1: ở miền ngoài hình bình hành ABCD lấy điểm P sao cho góc PAB = góc BCD . Các đỉnh A và C nằm trong những nửa mặt phẳng khác nhau đối với đường thẳng PB . CMR : góc APB = góc DPC . Bài 2: Cho tam giác cân ABC tại A . Từ trung điểm H của BC kẻ HE AC ( E AC ) . Gọi O là trung điểm của HE . CMR : OA BE . Bài 3: Giả sử AC là đường chéo lớn của hình bình hành ABCD . Từ C kẻ các đường thẳng CE , CF tương ứng vuông góc với AB , AD . CMR : AB . AE + chúng tôi = AC2 . Bài 4: Cho hình bình hành ABCD . Một đường thẳng cắt AB tại E . AD tại F và đường chéo AE tại G . CMR : + Bài 5: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm . Một đường thẳng bất kỳ qua G cắt cạnh AB , AC tại M và N . CMR : Bài 6 : Cho tam giác ABC có góc A = 90o chọn trên AB một điểm D , kẻ Dx Bài 7 : Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) gọi E là giao điểm của AD và BC , F là giao điểm của AC và BD . CMR : EF đi qua trung điểm của AB và CD . Bài 8 : Cho A/, B/, C/, D/, lần lượt nằm trên cạnh BC , AC , AB của tam giác ABC . Biết rằng AA/ , BB/ , CC/ , đồng quy tại M . CMR : C. Kết luận Tuy nhiên chuyên đề này vẫn có những hạn chế về thể loại , chưa đáp ứng được hết các đối tượng học sinh . Trong những phương pháp trên vẫn còn những hạn chế về nội dung và phương pháp . tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của các đồng chí đồng nghiệp nhất là những đồng chí giàu kinh nghiệm trong giảng dạy môn toán ở THCS để chuyên đề này được sửa chữa , củng cố đáp ứng được với các đối tượng học sinh . Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thụy Duyên , Ngày 10 tháng 11 năm 2006 Người viết Hà Huy Sơn Xác nhận của nhà trường

Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình

Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Cơ Sở Lý Luận Về Bằng Chứng Kiểm Toán Và Các Phương Pháp Thu Thập Bằng Chứng Kiểm Toán, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Và Cách Giải, Phương Trình 1 ẩn Và Cách Giải, Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Cách Giải Bài Toán X, Cách Giải Bài Toán Lớp 4, Cách Giải Bài Toán Lãi Kép, Cách Giải Bài Toán Hàm Hợp, Cách Giải Bài Toán Khó, Cách Giải Bài Toán Lớp 2, Cách Giải Bài Toán Lớp 3, Cách Giải Bài Toán, Phương Pháp Giải Các Bài Toán Trong Tin Học, Các Phương Pháp Giải Toán Qua Các Kì Thi Olympic, Cách Giải Bài Toán Quỹ Tích, Cách Giải Bài Toán Giới Hạn, Cách Giải Bài Toán Ma Trận, Cách Giải Bài Toán Hiệu Tỉ, Cách Giải Bài Toán Về Ankan, Phương Pháp Giải Bài Toán Nhiệt Nhôm, Cách Giải Bài Toán Phần Trăm, Cách Giải Bài Toán Trên Google, Cách Giải Bài Toán Tổng Hiệu, Bài Giải Toán Bằng Thơ, Đọc Bài Giải Toán Bằng Thơ, Mở Bài Giải Toán Bằng Thơ, Khóa Luận Bằng Chứng Kiểm Toán Và Phương Pháp Thu Thập, 7 Phương Trình Toán Học, Toán 9 Phương Trình Bậc 2 Một ẩn, Phương Trình Kế Toán, Phương Trình Toán 8, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai 1 ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai Một ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Sbt, Toán 9 Phương Trình Bậc Hai, Tiếng Việt Bài Giải Toán Bằng Thơ, Bài Giải Toán Bằng Thơ Tiếng Việt Lớp 1, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Phương Trình Kế Toán Mở Rộng, Toán 8 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu Sbt, Toán 8 Phương Trình Đưa Về Dạng Ax + B = 0, Toán 8 Phương Trình Chứa ẩn ở Mẫu, Toán 8 Phương Trình Tích, Toán 8 Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn, Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất 2 ẩn, Phương Trình Kế Toán Nhằm Trình Bày Nội Dung Gì, Toán 8 Phương Trình Đưa Được Về Dạng, Toán 8 Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối, Dự Toán Hoặc Phương án Tính Toán Giá Thành Theo Mẫu Số 10/nơxh, Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc 2, Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai, Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Phong Cách Hồ Chí Minh Là Nhiệm Vụ Của Toàn Đảng Toàn Dân, Mẫu Bảng Dự Toán Công Trình, Chương Trình Đào Tạo Văn Bằng 2 Kế Toán, Mẫu Bảng Quyết Toán Công Trình,

Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Cơ Sở Lý Luận Về Bằng Chứng Kiểm Toán Và Các Phương Pháp Thu Thập Bằng Chứng Kiểm Toán, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Và Cách Giải, Phương Trình 1 ẩn Và Cách Giải, Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Cách Giải Bài Toán X,

Giải Toán 8, Gợi Ý Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Theo Sgk

– Giải bài tập trang 5, 6 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 11, 12 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 14 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 19 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 24, 25 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 26, 27 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 28, 29 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 31, 32 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 33 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 36 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 38 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 39, 40 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 43, 44 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 46, 47 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 49, 50 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 52, 53 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 54, 55 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 57, 58, 59 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 66, 67 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 74, 75 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 83 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 92, 93 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 95, 96 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 99, 100 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 105, 106 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 108, 109 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 111, 112 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 115 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 118, 119 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 121, 122, 123 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 125, 126 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 128, 129 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 130, 131 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 132, 133 SGK Toán 8 Tập 1

Giải toán 8, tài liệu với đầy đủ các dạng bài tập bám sát theo đúng với nội dung chương trình sách giáo khoa toán 8 tập 1 và tập 2. Các bài tập được trình bày dễ hiểu với nhiều cách giải khác nhau, chính vì thế giuso các em học tốt môn toán lớp 8 dễ dàng hơn. Trong giải bài tập toán 8 có đầy đủ các kiến thức về đại số và hình học được sắp xếp hợp lý theo đúng với các dạng từ kiến thức cơ bản đến kiến thức nâng cao trong sách toán dảm bảo đem lại sự tiện dụng cho các em học sinh và quá trình làm bài tập ở nhà trở nên đơn giản hơn.

Tài liệu giải toán lớp 8, giải toán 8, học tốt 8

Giải toán 8 không chỉ giúp cho các em học sinh làm bài tập ở nhà dễ dàng mà còn hỗ trợ cho quá trình ôn luyện kiến thức đã học hiệu quả, cùng với đó cũng nắm bắt được những phương pháp giải toán lớp 8 tốt nhất. Giải bài tập toán lớp 8 chi tiết và dễ hiểu còn giúp các em tự làm bài tự đánh giá kiến thức hiệu quả và đưa ra những phương pháp học tập tốt nhất cho mình.

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Bài 8: Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình

Sách giải toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 8 trang 58: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4 m và diện tích bằng 320 m 2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.

Chiều rộng của mảnh vườn là x – 4 (m)

Diện tích của mảnh vườn là 320 m 2 nên ta có phương trình:

x(x – 4) = 320

⇔ x 2 – 4x – 320 = 0

Δ’ = 2 2 + 320 = 324, √(Δ’) = 18

x 2 = -16 không thỏa mãn điều kiện của ẩn

Vậy chiều dài của mảnh vườn là 20m

Chiều rộng của mảnh vườn là 16 m

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 41 (trang 58 SGK Toán 9 tập 2): Trong lúc học nhóm, bạn Hùng yêu cầu bạn Minh và bạn Lan mỗi người chọn một số sao cho hai số này hơn kém nhau là 5 và tích của chúng phải bằng 150. Vậy hai bạn Minh và Lan phải chọn những số nào?

Lời giải

Gọi x là số mà một bạn chọn

⇒ số còn lại là x + 5.

⇒ tích của hai số là x(x+5).

Theo đề bài ta có phương trình:

x(x+ 5) = 150

⇔ x 2 + 5x – 150 = 0 (*)

Phương trình (*) có: a = 1; b = 5; c = -150

⇒ (*) có hai nghiệm

Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và -15.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 42 (trang 58 SGK Toán 9 tập 2): Bác Thời vay 2 000 000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn một năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác đã được ngân hàng cho kéo dài thời hạn thêm một năm nữa, số lãi của năm đầu được gộp vào với vốn để tính lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết hai năm bác phải trả tất cả là 2 420 000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhiêu phần trăm trong một năm?

Lãi suất sau năm đầu tiên là : 2 000 000.x

Số tiền bác phải trả sau năm đầu tiên là :

2 000 000 + 2 000 000. x = 2 000 000.(1 + x)

Số tiền trên được tính là vốn của năm thứ hai.

Số tiền lãi của năm thứ hai là : 2 000 000.(1 + x).x

Số tiền vốn và lãi phải trả sau năm thứ hai là:

2 000 000.(1 + x) + 2 000 000.(1 + x). x = 2 000 000.(1 + x) 2

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 43 (trang 58 SGK Toán 9 tập 2): Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo môt đường sông dài 120km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Theo bài ra ta có phương trình:

Có a = 1; b = -10; c = -600 ⇒ Δ’ = (-5) 2 – 1.(-600) = 625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 44 (trang 58 SGK Toán 9 tập 2): Đố. Đố em tìm được một số mà một nửa của nó trừ đi một nửa đơn vị rồi nhân một nửa của nó bằng một nửa đơn vị.

Lời giải

Gọi số cần tìm là x.

+ Một nửa của x trừ đi một nửa đơn vị rồi nhân với một nửa của x là:

Theo bài ra ta có phương trình:

Có a = 1; b = -1; c = -2

⇒ a – b + c = 1 – (-1) – 2 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 = -1; x 2 = 2.

Vậy số cần tìm là -1 hoặc 2.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 45 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.

Lời giải

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp cần tìm là x và x + 1 (x ∈ N).

Tích của hai số là: x(x + 1) = x 2 + x.

Tổng hai số là : x + x + 1 = 2x + 1.

Theo bài ra ta có phương trình : x 2 + x = 2x + 1 + 109

⇔ x 2 – x – 110 = 0

Có a = 1; b = -1; c = -110 ⇒ Δ = (-1) 2 – 4.1.(-110) = 441.

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 11 thỏa mãn điều kiện.

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 46 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 cm2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính kích thước của mảnh đất.

Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:

Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:

Có a = 1; b = 3; c = -180 ⇒ Δ = 3 2 – 4.1.(-180) = 729

Phương trình có hai nghiệm:

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 47 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3km/h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô liên nửa giờ. Tính vận tốc xe của mỗi người.

⇒ Vận tốc xe của bác Hiệp là: x + 3 (km/h).

Thời gian đi của bác Hiệp ít hơn thời gian đi của cô Liên là nửa giờ nên ta có phương trình:

Có a = 1; b = 3; c = -180 ⇒ Δ = 3 2 – 4.1.(-180) = 729

Phương trình có hai nghiệm:

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc của cô Liên là 12km/h, của bác Hiệp là 15 km/h.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 48 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Từ một miếng tôn hình chữ nhật người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông có cạnh bằng 5dm để làm thành một cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp có dung tích 1500dm3 (h.15). Hãy tính kích thước của miếng tôn lúc đầu, biết rằng chiều dài của nó gấp đôi chiều rộng.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 49 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong công việc.

Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày

⇒ thời gian một mình đội II làm xong công việc là x + 6 (ngày).

Cả hai đội cùng làm thì trong 4 ngày xong việc nên ta có phương trình:

⇔ 4.(2x + 6) = x(x + 6)

⇔ x 2 – 2x – 24 = 0

Phương trình có hai nghiệm

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 6 thỏa mãn điều kiện.

Vậy:

Một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong việc.

Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong việc.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 50 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích miếng thứ hai là 10cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của mỗi miếng kim loại.

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm 3)

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm 2 nên có phương trình:

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x 2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x 2 + 12x – 880 = 0.

Phương trình có hai nghiệm:

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm 3

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 51 (trang 59 SGK Toán 9 tập 2): Người ta đổ thêm 200g nước vòa một dung dịch chứa 40g muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi 10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao nhiêu nước?

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 52 (trang 60 SGK Toán 9 tập 2): Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30km. Một canô đi từ bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy 3 km/h.

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

Kiến thức áp dụng

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập (trang 59-60 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 53 (trang 60 SGK Toán 9 tập 2): Tỉ số vàng. Đố em chia được đoạn AB cho trước thành hai đoạn sao cho tỉ số giữa đoạn lớn với đoạn AB bằng tỉ số giữa đoạn nhỏ với đoạn lớn (h.16) . Hãy tìm tỉ số ấy.

Đó chính là bài toán mà Ơ-clít đưa ra từ thế kỉ III trước Công nguyên.Tỉ số nói trong bài toán được gọi là tỉ số vàng, còn phép chia nói trên được gọi là phép chia vàng hay phép chia hoàng kim.

⇒ AM = chúng tôi = ax;

⇒MB = chúng tôi = chúng tôi = ax 2

Ta có: MA + MB = AB

Phương trình có hai nghiệm

Kiến thức áp dụng