Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Giải Amino Axit Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Phương Pháp Giải Bài Tập Đốt Cháy Amino Axit

BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMINO AXIT

CTTQ + Amino axit no, có 1 nhóm amino NH2

1 nhóm cacboxyl COOH

+ Amino axit: CxHyOzNt

+ Nếu n H2O = n CO2thì amino axit có chứa 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH 2

Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO 2; 0,25mol H 2O và 11,2 lít N 2 (đktc). Tìm CTCT A

Lời giải

CTPT: CxHyOzNt , nN2 = 0,05 mol

nO/aa = (8,7 – 0,3 .12 – 0,25 . 2 – 0,05 . 28) : 16 = 0,2 mol

naa = nO / 2 = 0,1 mol

x = 0,3 / 0,1 = 3

Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H 2O và y mol N 2. Các giá trị x, y tương ứng là

Lời giải

Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H 2NR(COOH) x và C nH 2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO 2 và 24,3 gam H 2 O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

Lời giải

Ta có n CO2 = 1,2 mol; n H2O = 1,35 mol.

Đặt công thức chung là amino axit là C mH 2m+1O 2 N, viết phương trình đốt cháy ta có:

a mol ma (2m+1)a/2

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 và 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có muối H 2N-CH 2 -COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu 2. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 45 g. B. 60 g. C. 120 g. D. 30 g.

Câu 3. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H 2O và N 2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.

Câu 4. Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O 2 (đktc), thu được 2,64 gam CO 2; 1,26 gam H 2O và 224 ml khí N 2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là

A. glyxin B. lysin C. axit glutamic D. alanin

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lít lần lượt là

ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. B 4. A 5. D

Các Dạng Bài Tập Amino Axit Có Đáp Án Và Lời Giải

(Amino Axit lưỡng tính)

* Amino axit có chứa cả -COOH mang tính axit và -NH2 mang tính bazo nên amino axit có tính lưỡng tính

* Nếu amino axit tác dụng với axit thì:

* Nếu amino axit tác dụng với dung dịch kiềm thì:

Amino axit X có dạng H 2 NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Xác định công thức tên gọi của X?

– Đề cho: n x = 0,1(mol); m Muối = 11,15(g);

– Bản chất của Amino axit phản ứng với axit là do gốc amin, nên có:

– Theo bài ra và theo PTPƯ ta có:

⇒ Khối lượng mol phân tử X (H 2 NRCOOH) là:

⇒ 16 +R + 45 = 75 ⇒ R = 14 ≡ (-CH 2-)

→ Vậy công thức của X là H 2NCH 2 COOH. Tên gọi của X là glyxin.

* Bài tập 2: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Tính m?

– Gọi x, y lần lượt là số mol của alanin và glutamic

– PTPƯ của analin và glutamic với NaOH và HCl như sau:

Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tính tổng số mol 2 aminoaxit?

– Đề cho: V dd HCl = 110(ml) = 0,11(l); C M(HCl) = 2M

⇒ n KOH = V.C M = 0,14.3 = 0,42(mol)

– Hai Aminoaxit trên có dạng NH 2-R-COOH

– Ta có sơ đồ quá trình phản ứng như sau:

– Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Cl

– Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố K

⇒ n NH2-R-COOK = 0,42 – 0,22 = 0,2(mol)

⇒ n Amino axit = n NH2-R-COOK = 0,2(mol)

– Đề cho: V dd HCl = 80(ml) = 0,08(l); C M HCl = 0,125M

⇒ n HCl = V.C M = 0,08.0,125 = 0,01(mol)

– Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

⇒ m X = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47 (gam)

Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm -COOH được 0,6 mol CO* Bài tập 1: 2, 0,5 mol H 2O và 0,1 mol N 2. Tìm công thức phân tử của amino axit?

* Bài tập 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic, thu được . Viết công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là :

– X là đồng đẳng của axit amino axetic

⇒ X là amino axit no, đơn chức mạch hở

– Ta có phương trình phản ứng cháy của aminoaxit:

– Vì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên:

Đốt cháy 8,7 gam amino axit X thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2O và 0,05 mol N 2 (đktc). Xác định CTPT của X?

– Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

⇒ m O = 8,7 – 0,3 .12 – 0,5 . 1 – 0,1 . 14 = 3,2 (g)

⇒ n O = 3,2/16 = 0,2 (mol)

Giải Bài Tập Sinh Học 10 Bài 6. Axit Nuclêic

Bài 6 AXIT NUCLEIC KIẾN THỨC Cơ BẢN ADN là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là các nuclêôtit, có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, và X. ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết vời T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại. Chức năng của ADN là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm 4 loại nuclêôtit là A, u, G và X, thường chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. ARN bao gồm 3 loại là mARN, tARN và rARN, mỗi loại AỈÌN thực hiện một chức năng nhất định trong quả trình truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ ADN sang prôtêin. CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ Quan, sát hình 6.1 SGK Sinh học 10 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN. Mô hình câ'u trúc của phân tử ADN Trả lời: ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit có cấu tạo gồm 3 thành phần là đường pentôzơ (5C), nhóm phôtphat và bazơ nitơ. Có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X. Các loại nuclêôtit chỉ khác nhau về bazơ nitơ. Mỗi trình tự xác định của các nuclêôtit trên phân tử ADN mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định (prôtêin hay ARN) được gọi là gen. Một phân tử ADN thường có kích thước rất lớn và chứa rất nhiều gen. Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung: A của chuỗi pôlinuclêôtit này liên kết với T của chuỗi polinuclêôtit kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của chuỗi pôlinuclêôtit này liên kết với X của chuỗi pôlinuclêôtit kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại. Hai chuỗi pôlinuclêôtit của phân tử ADN xoắn lại quanh 1 trục tưởng tượng tạo 1 xoắn kép đều đặn giống như một cầu thang xoắn, trong đó các bậc thang là các bazơ nitơ, còn thành và tay vịn là các phân tử đường và các nhóm photphat. ơ tế bào nhân sơ, phân tử ADN thường có cấu trúc mạch vòng. ơ tế bào nhân thực, phân tử ADN có cấu trúc mạch thẳng. ▼ Hãy cho biết các đặc điểm cẩu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Trả lời: Thông tin di truyền được lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các nuclêôtit. Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hóa cho trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (cấu tạo nên prôtêin). Các prôtêin lại cấu tạo nên các tế bào và do vậy quy định các đặc điểm của cơ thể sinh vật. Vậy, các thông tin trên ADN quy định tất cả các đặc điểm của cơ thể sinh vật. Do được cấu tạo từ 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung nên thông tin di truyền được bảo quản tốt vì khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch không bị hư sẽ được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị hư. Thông tin trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào. ▼ Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào? Trả lời: Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN. Người ta dựa theo chức năng để phân loại ARN. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN. Trả lời: ADN ARN 4 loại nuclêôtit A, T, G, X A, u, G, X Cấu tạo gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit gồm 1 chuỗi pôlinuclêôtit Nguyên tắc bổ sung A nốì với T A nốì với u G nô'i với X G nối với X Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững củng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể đa dạng như ngày nay không? Trả lời: Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế gió(i sinh vật không thể đa dạng như ngày nay. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclèôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên? Trả lời: Do ADN được cấu trúc từ 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung, khi có sự sai sót về trình tự nuclêôtit ở mạch này thì mạch kia được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch có sai sót kia. Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? Trả lời: Chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau là do sô' lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau trên ADN.

Khái Niệm, Cthh, Phân Loại Và Cách Gọi Tên Axit

Khái niệm, CTHH, Phân loại và Cách gọi tên Axit – Bazo – Muối

I. AXIT

1) Khái niệm axit là gì?

– Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

– Ví dụ:

Axit clohidric HCl: gồm 1 nguyên tử H liên kết với gốc axit -Cl

Axit nitric HNO3: gồm 1 nguyên tử H liên kết với gốc axit -NO3

2) Công thức hóa học của axit

– CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

– Ví dụ:

CTHH của axit cohidric: HCl

CTHH của axit cacbonic: H2CO3

CTHH của axit photphoric: H3PO4

3) Phân loại axit

– Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:

4) Cách gọi tên axit

a) Axit có oxi

– Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Ví dụ:

– Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Ví dụ:

b) Axit không có oxiTên axit = tên phi kim + hidric

Ví dụ:

HCl: axit clohidric → (-Cl: clorua)

H2S: axit sunfuhidric → (-S: sunfua)

II. BAZO

1) Khái niệm bazo là gì?

– Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

– Ví dụ:

Natri hidroxit NaOH: gồm kim loại Na liên kết với 1 nhóm -OH

Caxi hidroxit Ca(OH)2: gồm kim loại Ca liên kết với 2 nhóm -OH

Đồng (II) hidroxit Cu(OH)2: gồm kim loại Cu liên kết với 2 nhóm -OH

2) Công thức hóa học của bazo

– CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

– Do nhóm hidroxit có hóa trị I nên số nhóm -OH của bazo bằng hóa trị của kim loại đó.

3) Phân loại bazo

– Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:

4) Cách gọi tên bazo

– Tên bazo được gọi như sau:

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:

NaOH: natri hidroxit

KOH: kali hidroxit

Zn(OH)2: Kẽm hidroxit

Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

III. MUỐI

1) Khái niệm muối là gì?

– Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

– Ví dụ:

Muối NaCl: gồm 1 nguyên tử kim loại Na liên kết với 1 gốc axit -Cl.

2) Công thức hóa học của muối

– CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

– Ví dụ:

3) Phân loại muối

– Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…

Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…

4) Cách gọi tên muối

– Tên muối được gọi như sau:

Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit

– Ví dụ:

Bài tập về Axit – Bazo – Muối

Đáp án:

Câu 1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ………………. liên kết với ………………. Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng ………………. Bazo là hợp chất mà phân tử có một ………………. liên kết với một hay nhiều nhóm ………………..

Đáp án:

nguyên tử hidro

gốc axit

nguyên tử kim loại

nguyên tử kim loại

hidroxit

Đáp án:

-Cl: HCl → Axit clohidric

=S: H2S → Axit sunfuhidric

-Br: HBr → Axit bromhidric

Câu 3. Viết CTHH của những oxit axit tương ứng với những axit sau:

Câu 4. Viết CTHH của các bazo tương ứng với các oxit sau đây:

Đáp án:

Đáp án:

Na2O: bazơ tương ứng là NaOH

Li2O: bazơ tương ứng là LiOH

FeO: bazơ tương ứng là Fe(OH)2

BaO: bazơ tương ứng là Ba(OH)2

CuO: bazơ tương ứng là Cu(OH)2

Câu 5. Viết CTHH của các oxit tương ứng với các bazơ sau đây:

Ca(OH)2: oxit bazơ tương ứng là CaO

Mg(OH)2: oxit bazơ tương ứng là MgO

Zn(OH)2: oxit bazơ tương ứng là ZnO

Fe(OH)2: oxit bazơ tương ứng là FeO

Đáp án:

a)

b)

c)