Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cách Cân Bằng Hóa Học Lớp 8 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

12 Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Chuẩn Nhất

1.1. Dùng phương pháp nguyên tử nguyên tố

Phương pháp này khá đơn giản, không khó đối với đa số học sinh. Đối với phương pháp cân bằng nguyên tử, nguyên tố, khi cân bằng, người ta sẽ cố ý viết các đơn chất khí dưới dạng nguyên tử riêng biệt như (H2, O2, N2…). Sau đó lập luận qua một số bước làm.

1.2. Dùng phương pháp hóa trị tác dụng

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng hóa học.

Với phương pháp hóa trị tác dụng này, ta có thể tiến hành các bước sau:

Theo đó, lần lượt từ trái qua phải sẽ có hóa trị tác dụng lần lượt là: Ba(II) – Cl(I) – Fe(III) – SO4(II)

Tìm hóa trị tác dụng với bội số chung nhỏ nhất – BSCNN (1,2,3) = 6. Theo đó, ta lấy BSCNN chia cho các hóa trị tìm các hệ số tương ứng: 6/1 = 6; 6/2 = 3; 6/3 = 2. Sau đó thay vào phản ứng, ta được:

Tóm lại, chúng ta sẽ áp dụng phương pháp này để củng cố khái niệm bảng hóa trị, ghi nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp và cách tính hóa trị.

1.3. Dùng phương pháp hệ số phân số

Ở các công thức của các chất tham gia phản ứng, bạn sẽ thay các hệ số vào không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phương trình bằng nhau. Tiếp theo, ở tất cả các hệ số, bạn sẽ thực hiện khử mẫu số chung.

1.4. Dùng phương pháp chẵn – lẻ

Theo nguyên tắc, khi cân bằng phương trình hóa học, số nguyên tử của nguyên tố ở cả 2 vế phương trình sẽ bằng nhau. Do đó, một phản ứng đã cân bằng, nếu số nguyên tử của nguyên tốt ở vế trái hay phải là số chẵn thì vế còn lại cũng có số nguyên tử nguyên tố tương tự. Trong trường hợp, ở công thức hóa học nào đó có số nguyên tử nguyên tố lẻ thì phải thực hiện nhân đôi.

1.5. Dùng phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất

Bạn sẽ bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử bằng cách chọn nguyên tố góp mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng được thực hiện.

1.6. Dùng phương pháp cân bằng theo nguyên tố tiêu biểu

Những đặc điểm của nguyên tố tiêu biểu bao gồm:

Ít có mặt nhất trong các chất tham gia phản ứng hóa học.

Nguyên tử ở 2 về chưa cân bằng

Cách để thực hiện phương pháp nguyên tố tiêu biểu để cân bằng phương trình hóa học như sau:

Chọn ra nguyên tố tiêu biểu

Cân bằng nguyên tố tiêu biểu

Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này.

a. Chọn nguyên tố tiêu biểu là O

c. Cân bằng các nguyên tố khác:

Nhân tất cả với mẫu số chung là 2 ta có phương trình:

1.7. Dùng phương pháp cân bằng phương trình hóa học theo trình tự kim loại – phi kim

Áp dụng phương pháp cân bằng phương trình này, trước tiên, bạn cân bằng số nguyên tử kim loại sau đó đến nguyên tử phi kim và cuối cùng là Hidro. Sau đó, cân bằng nguyên tử Oxy bằng cách đưa các hệ số đã biết.

1.8. Dùng phương pháp cân bằng phản ứng cháy của chất hữu cơ

Ta sẽ có các cách cân bằng theo phương pháp này như sau:

1.8.1. Dùng phản ứng cháy của hidrocacbon

Với phản ứng cháy này, bạn sẽ cân bằng phương trình theo trình tự sau:

Cân bằng số nguyên tử C

Cân bằng số nguyên tử H

Cân bằng số nguyên tử O

Trong đó, cân bằng số nguyên tử O sẽ thực hiện bằng cách tính tổng số nguyên tử O ở về phải rồi đem chia cho 2 sẽ ra hệ số 0 ở vế này. Nếu số lẻ, sẽ thực hiện nhân tất cả các chất ở 2 vế với 2.

1.8.2. Phản ứng cháy của hợp chất chứa O

Với cách cân bằng phương trình này, bạn sẽ thực hiện theo các trình tự sau:

* Cân bằng số nguyên tử C

* Cân bằng số nguyên tử H

* Cân bằng số nguyên tử O thông qua tính số nguyên tử O ở vế phải. Tiếp theo, trong hợp chất, bạn trừ đi số nguyên tử O. Lấy kết quả chia cho 2 sẽ ra hệ số của phân tử O2. Ta sẽ thực hiện nhân đôi cả 2 vế của phương trình nếu hệ số lẻ để khử mẫu số.

1.9. Dựa vào bản chất hóa học của phản ứng

Với phương pháp này, bạn sẽ lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng phương trình.

1.10. Dùng phương pháp đại số

Về nguyên tắc, ở cả 2 vế, số nguyên tử của mỗi nguyên tố phải bằng nhau. Do đó, các bước cân bằng phương trình hóa học bằng đại số thực hiện qua các bước:

Đặt các hệ số hợp thức là ẩn số

Cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.

Chọn nghiệm tùy ý cho một ẩn, sau đó dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại

1.11. Dùng phương pháp cân bằng electron

Về nguyên tắc, tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận theo sự bảo toàn electron. Thực hiện phương pháp cân bằng electron qua các bước sau:

* Bước 1: Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa thể hiện bằng sơ đồ phản ứng.

* Bước 2: Viết các quá trình khử cho electron và oxi hóa nhận electron

* Bước 3: Nhân hệ số để thực hiện cân bằng electron như sau:

+ Tổng số electron nhận = tổng số electron cho

+ Tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng

+ Tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng)

* Bước 4: Nếu không thay đổi số oxi hóa sẽ cân bằng nguyên tố thực hiện theo thứ tự:

+ Kim loại (ion dương)

+ Gốc axit (ion âm)

+ Môi trường axit hay bazơ

+ Nước (cân bằng hidro bằng cách cân bằng H20)

* Bước 5: Số nguyên tử oxi ở hai vế phải bằng nhau nên bạn cần kiểm tra lại.

Lưu ý:  Bạn cần chú ý chỉ số quy định của nguyên tố đó một cách chính xác khi viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử của từng nguyên tố.

1.12. Dùng phương pháp cân bằng ion – electron

Phương pháp này áp dụng cho các quá trình xảy ra trong dung dịch với sự tham gia của các môi trường như dung dịch axit, H20 hoặc bazơ.

Chú ý tới các nguyên tắc:

+ Khi axit tham gia phản ứng: sẽ thêm H+ để tạo H20.

+ Khi bazơ tham gia phản ứng: Phải thêm H20 vào vế nào thừa 0 để tạo ra 0H-

Thực hiện áp dụng phương pháp này theo các bước:

Bước 1: Xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử.

Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:

* Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở cả hai vế bằng cách:

+ Thêm H+ hay OH-

+ Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hidro

+ Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau)

* Thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích.

Bước 3: Nhân hệ số để thực hiện cân bằng electron:

+ Tổng số electron cho sẽ bằng tổng số electron nhận

+ Tổng số oxi hóa giảm bằng tổng số oxi hóa tăng

Bước 4: Phương trình ion thu gọn cộng các nửa phản ứng.

Bước 5: Muốn chuyển thành phương trình ion đầy đủ từ phương trình dạng ion thu gọn, ta sẽ cộng phương trình phân tử vào hai vế những lượng bằng nhau các anion hoặc cation để bù trừ điện tích.

2. Kết Luận

Với 12 phương pháp cân bằng phương trình hóa học chúng tôi đã gợi ý ở trên hy vọng sẽ giúp cho các bạn học sinh biết cách cân bằng phương trình hóa học chính xác và nhanh hơn. Bạn chỉ cần vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp sao cho phù hợp để có thể giải những bài toán từ đơn giản đến phức tạp của môn Hóa.

Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Bằng Cách Cân Bằng Electron

cách cân bằng phương trình hóa học bằng cách cân bằng electron

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng CTHH. B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của sơ đồ. B3: Hoàn thành phương trình hóa học. (Mik` rất thích học hóa, chúc bạn học giỏi nhé !! ^_^)

Muốn học được cái này thì phải biết xác định số oxi hoá, chất oxi hoá, chất khử, đồng thời xác định đúng quá trình nhường và nhận e Lớp 8 mà đã học cân bằng e thì cũng hơi nhọc Ko sao cố gắng là sẽ thành công Cố lên bạn nha

Cái này lên lớp 10 mới học bây giờ đã học rồi sao sớm thế, lúc đầu học hoá đừng nên học cao làm gì học cơ bản thôi, trèo cao ngã đau

hắc không ai có thể cho một bài giải cụ thể sao ạh cái này khó hiểu quá sức

Bước 1 : Viết phương trình tham gia phản ứng và xac định ra chat oxi hóa và chất khử Bước 2 : Viết các phương trình Khử và phương trình oxi hóa ( phần này mình sẽ đề cập rõ hơn bên dưới) Bước 3 : Cân bằng electron cụ thể là nhận hệ số để tổng số e cho = tổng số e nhận Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng .lưu ý cân bằng nguyên tố nói chung theo thứ tự : 1/ Kim loại 2/ Phi Kim (đặt hệ số vào vế sản phẩm trước) sau đó thấy thiếu nguyên tố phi kim thì tăng thêm hệ số cho axits của phi kim đó 3/ vế nào thiếu H thì tăng hệ số vào H2O 4/Kiểm soát lại số nguyên tử oxi ở 2 vế

Muốn cân bằng phương trình phản ứng bằng cách thăng bằng electoron thì việc trước tiên ta cần phải xác định được số oxihoa ban đầu của mỗi chất. Đây là công việc quan trọng nhất còn những bước sau đó thì dễ rồi. Chúc em thành công.

Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 10

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Cân bằng phương trình oxi hóa khử

Cách cân bằng phương trình hóa học lớp 10 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn cách cân bằng oxi hóa khử cũng như đưa ra các dạng bài tập để luyện tập. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử là dạng bài tập cơ bản và rất quan trọng đối với môn Hóa học THPT. Hy vọng qua tài liệu này các bạn học sinh có thể nắm chắc các bước cân bằng. Từ đó vận dụng cân bằng phương trình.

I. Phương pháp và ví dụ về bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử

1. Phương pháp

Nguyên tắc: Tổng số electron nhường = Tổng số electron nhận

Bước 1. Xác định số oxi hóa thay đổi thế nào.

Bước 2. Lập thăng bằng electron.

Bước 3. Đặt các hệ số tìm được vào phương trình phản ứng và tính các hệ số còn lại.

Lưu ý:

Ta có thể cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp tăng – giảm số oxi hóa với nguyên tắc: tổng số oxi hóa tăng = tổng số oxi hóa giảm.

Phản ứng oxi hóa – khử còn có thể được cân bằng theo phương pháp ion-electron: ví dụ …

Nếu trong một phương trình phản ứng oxi hóa – khử có nhiều nguyên tố có số oxi hóa cùng giảm (hoặc cùng tăng) mà:

+ Nếu chúng thuộc cũng một chất: thì phải đảm bảo tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

+ Nếu chúng thuộc các chất khác nhau: thì phải đảm bảo tỉ lệ số mol của các chất đó theo đề đã cho.

* Trường hợp đối với hợp chất hữu cơ:

Trong trường hợp mà hợp chất hữu cơ trước và sau phản ứng có một nhóm nguyên tử thay đổi và một số nhóm không đổi thì nên xác định số oxi hóa của C trong từng nhóm rồi mới cân bằng.

Trong trường hợp mà hợp chất hữu cơ thay đổi toàn bộ phân tử, nên cân bằng theo số oxi hóa trung bình của C.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cân bằng phản ứng:

Hướng dẫn:

Bước 1. Xác định sự thay đổi số oxi hóa:

Bước 2. Lập thăng bằng electron:

→ Có 1CrS và 3N .

Bước 3. Đặt các hệ số vừa tìm vào phản ứng và cân bằng phương trình phản ứng:

Ví dụ 2. Cân bằng phản ứng trong dung dịch bazơ:

Hướng dẫn:

Phương trình ion:

Phương trình phản ứng phân tử:

Ví dụ 3. Cân bằng phản ứng trong dung dịch có O tham gia:

Hướng dẫn:

Phương trình ion:

Phương trình phản ứng phân tử:

II. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử và hướng dẫn giải

a. Dạng đơn giản (trong phản ứng có một chất oxi hóa, một chất khử rõ ràng)

VD1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

3x (2N+5 + (2×4)e → 2N+1)

7. 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 9. 8Fe + 15H2SO4 đặc → 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O 14. 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH 15. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3+ 3Fe2(SO4)3 + 7H2O b. Dạng phản ứng nội phân tử (phản ứng chỉ xảy ra trong một phân tử) 1. 2KClO3 →2KCl + 3O2 c. Phản ứng tự oxi hóa khử (Sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên tố) 1. 2Cl2 + 4NaOH → 2NaCl + 2NaClO+ 2H2O (cb sau đó tối giản) 2. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O 5. 3NaClO → 2NaCl + NaClO3 6. 2NaOH + 4I2 → 2NaI + 2NaIO + H2O d. Phản ứng oxi hóa khử phức tạp 1. Phản ứng oxi hóa khử có chứa hợp chất hữu cơ 2. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nhiều hơn hai nguyên tử

………………………..

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

12 Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học

Phương pháp cân bằng phương trình hóa học

12 cách cân bằng phương trình hóa học

Để giải đúng và nhanh các bài toán hóa học ta cần biết và cân bằng nhanh các phản ứng có trong bài đó. Có rất nhiều phương pháp để cân bằng. 12 cách cân bằng phương trình hóa học sau đây sẽ giúp các bạn có thêm nhiều phương pháp cân bằng phương trình hóa học, giúp các bạn làm bài tập nhanh chóng và hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

I. Khái niệm

Cân bằng hóa học là sự cân bằng về số lượng nguyên tố của các chất trong hai vế của một phản ứng hóa học.

II. Các phương pháp cân bằng

1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:

Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

2. Phương pháp hóa trị tác dụng:

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:

Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: II – I – III – II – II – II – III – I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: BSCNN(1, 2, 3) = 6

+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: 6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.

3. Phương pháp dùng hệ số phân số:

Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.

+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ở đây nhân 2.

4. Phương pháp “chẵn – lẻ”:

Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.

Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPƯ ta được:

5. Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:

Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử.

Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO 3 là 24/3 = 8

Vậy phản ứng cân bằng là:

6. Phương pháp cân bằng theo “nguyên tố tiêu biểu”:

Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau:

+ Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó.

+ Chưa thăng bằng về nguyên tử ở hai vế.

Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước:

a. Chọn nguyên tố tiêu biểu.

b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu.

c. Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này