Đề Xuất 6/2023 # Tổng Quan Sơ Đồ Gantt Và Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Gantt Trong Excel # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Tổng Quan Sơ Đồ Gantt Và Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Gantt Trong Excel # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tổng Quan Sơ Đồ Gantt Và Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Gantt Trong Excel mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sơ đồ Gantt (hay còn gọi là sơ đồ ngang Gantt, biểu đồ Gantt hay Gantt Chart) là loại sơ đồ dùng để trình bày các công việc, sự kiện theo thời gian. Sơ đồ sẽ gồm 2 phần chính: trục tung thể hiện tên các công việc và trục hoành thể hiện các mốc thời gian cho những công việc ấy. Nhìn vào một sơ đồ Gantt, bạn dễ dàng nắm bắt được các thông tin của từng đầu công việc và của cả dự án.

Chính vì cách bố trí thông tin đơn giản mà lại rõ ràng, trực quan nên nó đã trở thành công cụ hữu ích để lập kế hoạch, lên timeline thực hiện hoặc quản lý tiến độ dự án.

Khởi điểm của Gantt Chart

Cuối những năm 1800, kỹ sư người Ba Lan Karol Adamiecki đã phát triển sơ đồ luồng công việc trực quan mà ông gọi là “harmonogram”.

Vào khoảng năm 1910, Henry Gantt, một nhà tư vấn và kỹ sư quản lý đã đưa khái niệm của Adamiecki lên giai đoạn tiếp theo. Ông thiết kế biểu đồ để người giám sát sản xuất biết liệu công việc của họ được tiến hành trước hay sau thời hạn và đó chính là nền tảng của công cụ mà chúng ta sử dụng ngày nay.

Bạn có cần một sơ đồ Gantt không?

Sơ đồ Gantt bao gồm thanh ngang được sử dụng để minh họa dòng thời gian của dự án hoặc công việc. Mỗi thanh đại diện cho một bước trong quy trình với độ dài là biểu thị lượng thời gian mà bước đó cần để hoàn thành.

Sơ đồ Gantt là một lựa chọn tốt nếu như bạn cần:

Trực quan vạch ra một kế hoạch dự án và dòng thời gian: Sơ đồ Gantt rất tốt trong việc hiển thị những công việc sẽ được thực hiện, thời gian thực hiện và theo thứ tự nào, tạo ra sự rõ ràng trong kế hoạch và thời gian của dự án.

Ước tính thời gian và khối lượng công việc: Cho dù làm việc một mình hay cùng tập thể, biểu đồ Gantt cho biết bạn cần bao nhiêu thời gian và nguồn lực nhân sự để có thể phân bổ tài nguyên và sắp xếp thời hạn phù hợp.

Gantt chart là hình thức đơn giản nhất của một lịch trình dự án, là công cụ phù hợp nếu bạn muốn cung cấp cho nhân viên và đối tác một bản tóm tắt tổng thể về lịch trình dự án.

Tại sao sơ đồ Gantt lại trở nên phổ biến đến thế?

Vì những ưu điểm của nó

Sơ đồ Gantt là phương thức hoàn hảo để lập kế hoạch cho những dự án: phù hợp với những công việc đơn giản, ít chồng chéo nhau, dễ dàng xây dựng và làm cho người đọc dễ nhận biết công việc và thời gian thực hiện của các công tác; thấy rõ tổng thời gian thực hiện các công việc.

Quản lý cùng lúc nhiều thông tin

Chỉ với cách thức trình bày đơn giản gồm 2 trục làm việc chính, Gantt chart giúp bạn nắm được rõ các thông tin cần thiết của một dự án: ai là người chịu trách nhiệm thực thi, thời điểm bắt đầu và thời hạn hoàn thành của công việc, mối quan hệ giữa một công việc với toàn bộ tiến độ dự án.

⇒ Cách thể hiện trực quan, đơn giản nhưng rất dễ hiểu và nhanh chóng nắm được các thông tin chính.

Nâng cao năng suất

Các thông tin về người thực hiện công việc, tiến độ thực hiện công việc được công bố công khai, giúp từng cá nhân hiểu được sự quan trọng của từng mắt xích trong dự án. Việc này giúp các thành viên chủ động hoàn thành công việc bởi họ hiểu rằng: sự chậm trễ của mình chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện của thành viên khác và của cả dự án.

⇒ Sự chủ động trong công việc và hoàn thành công việc với tinh thần trách nhiệm là một yếu tố thúc đẩy gia tăng năng suất.

Sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả

Giản đồ Gantt cung cấp cho người quản lý, lập kế hoạch dự án có một cái nhìn tổng quan về dự án. Điều này giúp cho họ biết phân phối công việc sao cho hiệu quả, đảm bảo các nguồn nhân lực được sử dụng hợp lý và tối ưu.

⇒ Hạn chế tình trạng quá tải công việc, đảm bảo chất lượng dự án

Tuy nhiên, Gantt chart lại có một vài nhược điểm

Phụ thuộc vào cấu trúc phân chia đã được xây dựng

Trong thực tế, nếu nhà quản lý cố gắng tạo cấu trúc phân chia công việc cùng lúc với việc xây dựng Gantt chart, họ có nguy cơ phải làm lại toàn bộ lịch biểu dự án – nếu có gì đó bị bỏ sót, thời lượng bị ước tính sai, hoặc một sai lầm nào đó khó tính toán được đến.

Chỉ hoạt động tốt với các dự án nhỏ

Khi thời lượng và tác vụ kéo dài qua một trang, Gantt chart bắt đầu mất dần chức năng của nó, vì sẽ rất khó để xem một dự án tổng quan trên màn hình máy tính. Đồng thời việc phải cập nhật thường xuyên cũng khiến nhà quản lý mất nhiều thời gian, đặc biệt với những dự án lên đến hàng trăm đầu việc.

Hơn nữa, biểu đồ Gantt không làm tốt trong việc mô tả sự phức tạp. Ví dụ: nếu một cột mốc có nhiều nhiệm vụ cần thiết để hoàn thành và mỗi nhiệm vụ đó có các nhiệm vụ phụ, biểu đồ Gantt không thể thể hiện được điều này. Vì lý do này, các nhà quản lý dự án không nên chỉ dựa vào biểu đồ Gantt cho nhu cầu quản lý dự án.

Sơ đồ Gantt không làm tốt với việc xử lý các ràng buộc của dự án .

Điều này là do trọng tâm chính của sơ đồ Gantt là thời gian.

Có 3 ràng buộc cơ bản trong một dự án: Thời gian, chi phí và phạm vi. Chi phí và phạm vi đầy đủ sẽ không thể mô tả được trên một sơ đồ Gantt. Đồng thời cũng khó nhận biết được cần phải ưu tiên thực hiện công việc nào nếu như sơ đồ có quá nhiều các công việc đan xen, liên tiếp nhau.

Cách tạo một sơ đồ Gantt trong quản lý dự án

Sơ đồ Gantt truyền thống được tạo bằng cách vẽ tay rất công phu, mỗi khi dự án có thay đổi thì cũng cần được sửa đổi hoặc vẽ lại. Điều này đã tạo nên một hạn chế lớn đối với việc ứng dụng Gantt chart. Tuy nhiên với sự ra đời của máy tính và các phần mềm, biểu đồ Gantt ngày nay có thể được khởi tạo, cập nhật và in ra một cách dễ dàng.

Bước 1: Xác định các đầu mục công việc cần thiết

Việc đầu tiên mà bạn cần làm đó là liệt kê tất cả các đầu mục công việc cần thiết để thực hiện dự án. Để xác định được các đầu mục công việc, hãy suy nghĩ về mục tiêu mà dự án bạn cần đạt, nhờ vậy kế hoạch mới thực sự mang lại sự hiệu quả. Sau khi có các danh sách công việc, bạn hãy xác định thời gian sớm nhất bắt đầu dự án và thời gian ước tính để thực hiện.

Bước 2: Xác định mối quan hệ giữa các công việc

Một trong những lợi ích của sơ đồ Gantt là nó biểu diễn được mối quan hệ giữa các công việc. Sau khi có đầu mục công việc, khoảng thời gian thực hiện, hãy xác định xem công việc nào cần phải hoàn thành mới có thể thực hiện được công việc kia. Những hoạt động phụ thuộc này được gọi là những công việc “tuần tự” hoặc “tuyến tính”.

Những công việc khác sẽ “song song” – nghĩa là chúng có thể được thực hiện cùng lúc với những công việc khác. Càng nhiều các công việc song song thì tiến độ dự án của bạn càng được rút ngắn.

Xác định những nhiệm vụ song song và tuần tự trong dự án. Trường hợp nhiệm vụ này phụ thuộc nhiệm vụ khác, hãy lưu ý mối quan hệ giữa chúng. Nó giúp bạn có nắm bắt sâu sắc hơn về cách tổ chức dự án và giúp ích khi bắt đầu mô tả lịch trình hoạt động trên biểu đồ.

Trong biểu đồ Gantt, có ba mối quan hệ chính giữa các nhiệm vụ tuần tự:

Start to Start (SS) – Nhiệm vụ SS không thể bắt đầu cho đến khi nhiệm vụ trước đó bắt đầu. Chúng bắt đầu sau.

Finish to Finish (FF) – Nhiệm vụ FF không thể kết thúc trước khi nhiệm vụ trước kết thúc. Chúng kết thúc sau.

Ngoài ra còn loại thứ tư, Start to Finish (SF), rất hiếm.

Bước 3: Biểu diễn sơ đồ Gantt

Vậy là bạn đã có các dữ liệu cần thiết, giờ là lúc biểu diễn sơ đồ. Bạn có thể vẽ biểu đồ Gantt bằng tay, Excel hoặc sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp như: Gantto, Microsoft Project, Base Wework…

Một dự án khá phức tạp được trình bày trên Excel

Bước 4: Cập nhật tiến độ dự án

Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ Gantt trong Excel

1. Chuẩn bị dữ liệu

Để bổ sung thêm cho phần Thực hiện dự án, chúng ta sẽ thêm cột % completion (tỷ lệ hoàn thành) trong bảng Thực hiện (actual), đồng thời thêm mục Days completed (số ngày đã thực hiện) trong Data Preparation trong đó:

Nếu Project timeline (thời gian dự án) cho mục Plan thì sẽ không tính Days completed

Nếu Project timeline là Actual thì Days completed = % completion * Days

Mục đích là để biết được thực tế đã hoàn thành bao nhiêu % so với tiêu chuẩn. Bảng dữ liệu sau khi hoàn thành sẽ như sau:

2. Các bước vẽ biểu đồ Gantt Chart

#1 Tạo mới 1 biểu đồ

Trong thẻ Insert trên thanh công cụ, chọn Chart/ Bar/ Stacked Bar

#2 Nạp dữ liệu vào biểu đồ

Trong thẻ Chart Tools (bấm vào biểu đồ vừa tạo sẽ xuất hiện thẻ Chart tools trên thanh công cụ) chọn mục Design, chọn tiếp Select Data

Trong Chart data range: Chọn vùng dữ liệu nạp vào Chart:

Thêm 1 vùng dữ liệu nữa là Start date: Trong phần Legend Entries (series) bấm Add

Tiếp theo chúng ta sẽ thay đổi thứ tự cho Start date đưa lên trước mục Days trong Legend Entries và Edit lại cho mục Horizontal (category) Axis Labels. Hoàn tất bước này chúng ta sẽ thu được biểu đồ như bên dưới:

#3 Sắp xếp thứ tự của task

Trong biểu đồ trên chúng ta thấy các Task đang sắp xếp thứ tự ngược so với mong muốn. Do đó chúng ta sẽ sắp xếp lại thứ tự này bằng cách:

#4 Chỉ giữ lại phần biểu đồ số ngày thực hiện cho các task

Trong biểu đồ trên, phần tô màu xanh chính là phần số ngày thực hiện cho các Task, còn phần tô màu vàng là tính từ mốc bắt đầu. Mốc này được Excel tự động gợi ý. Do đó mục đích của chúng ta khi vẽ biểu đồ Gantt chart để quản lý tiến độ dự án chính là chỉ hiển thị phần Số ngày thực hiện các Task.

#5 Thay đổi khoảng thời gian của biểu đồ

Khi vẽ biểu đồ dạng này, Excel sẽ tự động gợi ý cho chúng ta về khoảng thời gian. Tuy nhiên gợi ý này không phải lúc nào cũng chính xác. Do đó chúng ta sẽ cần điều chỉnh lại khoảng thời gian này cho sát với dự án mà chúng ta theo dõi.

Tuy nhiên khi chúng ta bấm chuột vào mục Ngày trong biểu đồ thì thấy:

Mục đích của chúng ta là thay đổi sang:

Nhập 2 ngày này vào vị trí bất kỳ trong Sheet, sau đó format cells cho 2 vị trí đó dưới dạng General chúng ta sẽ thấy giá trị ngày này được hiển thị dưới dạng con số. Nhập 2 số này vào phần trên ta được:

#6 Theo dõi tỉ lệ hoàn thành công việc

Để có thể theo dõi tỷ lệ hoàn thành công việc thì chúng ta phải biểu diễn phần Days completed vào trong biểu đồ và lồng vào trong phần Days. Để làm được điều này chúng ta sẽ thêm 1 đối tượng vào biểu đồ đó chính là Error Bar

Bấm chuột vào biểu đồ và chọn trong thẻ Chart Tools/ Design / Add Chart Element / Error Bars / More Error Bar Options …

Khi chọn More Error Bar Options sẽ xuất hiện mục Add Error Bars based on Series: Tức là Excel muốn hỏi chúng ta sẽ thêm dữ liệu Error Bar tính cho vùng dữ liệu nào. Ở đây chúng ta sẽ chọn cho Start date.

Trong mục Format Error Bars thiết lập như sau:

Sau đó chúng ta sẽ định dạng hiển thị cho vùng này như sau:

Như vậy là chúng ta đã có thể hoàn thành được biểu đồ quản lý dự án (hay còn gọi là Gantt chart – biểu đồ quản lý tiến độ dự án).

Excel có phải là lựa chọn tốt nhất cho Gantt chart?

Khi lựa chọn một công cụ để tạo sơ đồ Gantt, thông thường sẽ có 3 lựa chọn: Excel, phần mềm Gantt chart chuyên dụng, phần mềm quản lý dự án với module Gantt chart.

Excel là công cụ phổ biến nhất vì tính linh hoạt và gần gũi với người dùng. Ưu điểm chính của nó là khả năng tùy chỉnh dễ dàng. Tuy nhiên mặc dù là công cụ quen thuộc nhưng Excel lại có những nhược điểm rất lớn:

Giao diện khá cồng kềnh. Mất thời gian để tạo thủ công ra một dự án kể cả đơn giản hay phức tạp. Những hướng dẫn bên trên chỉ là các bước cơ bản, để biến dữ liệu bảng tính thành một công cụ theo dõi dự án trực quan thì người dùng cần những kỹ năng đặc biệt và chuyên môn hơn.

Một nhược điểm khác là chúng cần được cập nhật tiến độ thủ công mỗi khi mọi thứ thay đổi trong quá trình thực hiện dự án. Điều này khiến nhà quản lý và nhân viên mất đi tính linh động vì không có khả năng truy cập Excel mọi lúc mọi nơi.

Mỗi lần cập nhật phải báo cho mọi người biết vì không có tính năng thông báo.

Phần mềm biểu đồ Gantt chuyên dụng cũng là một tùy chọn hợp lý, được thiết kế có công năng riêng dành cho việc này nên nó cho phép bạn tạo sơ đồ cho tất cả các loại dự án. Tuy nhiên mọi chuyện sẽ chỉ tốt đẹp khi dừng lại ở giai đoạn lập kế hoạch của dự án. Khi quản lý các hoạt động và nhiệm vụ, nhà quản lý sẽ phải chuyển sang một nền tảng hoặc công cụ khác như giao tiếp, trao đổi về chất lượng kết quả của mỗi nhiệm vụ,.. Rất khó để nắm được nguồn làm việc thực sự của nhóm là ở đâu.

Một phần mềm quản lý dự án tích hợp giao diện Gantt chart là một lựa chọn hấp dẫn và thích hợp với nhà quản lý bởi vì nó cung cấp tất cả các công cụ bạn cần để quản lý dự án từ đầu đến cuối..

Ngoài tự động hiển thị công việc dưới sơ đồ Gantt, nhà quản lý có thể theo dõi dự án dưới nhiều góc nhìn khác như Kanban, Checklist,… Mỗi góc nhìn lại có những ưu nhược điểm, thể hiện được nhiều insight khác nhau.

Việc giao tiếp cũng linh hoạt hơn khi có thể trực tiếp trao đổi dưới mỗi nhiệm vụ

Hầu hết các nền tảng hiện đại đều không tốn kém và cung cấp giao diện đám mây thân thiện với người dùng.

Base Wework – phần mềm quản lý công việc và dự án tích hợp đầy đủ các tính năng giúp tối ưu hoá quá trình đánh giá nhân viên của nhà quản lý. Với Base Wework, công việc luôn được theo dõi sát sao trong bất kỳ thời gian nào, cho dù bạn đang ở đâu, có đang sử dụng máy tính hay điện thoại. Đó chính là công cụ hỗ trợ mà bạn cần đầu tư nếu muốn thức thời với công nghệ 4.0 trong doanh nghiệp. Nếu muốn tìm hiểu phần mềm của chúng tôi có thể giúp doanh nghiệp của bạn như thế nào, đăng ký để được tư vấn và sử dụng demo miễn phí ngay TẠI ĐÂY .

Sơ Đồ Gantt Là Gì? Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Gantt

Sơ đồ Gantt còn thường được gọi là biểu đồ Gantt là một loại biểu đồ dùng để trình bày các công việc và các sự kiện được thực hiện theo thời gian. Sơ đồ Gantt bao gồm 2 trục chính thể hiện tên công việc và trục hoành dùng để thể hiện các mốc thời gian thực hiện công việc này. Bất kỳ ai nhìn vào một sơ đồ Gantt đều nắm được các thông tin được trình bày và tiến độ của công việc đang được thực hiện của dự án. Bài viết sau đây của VietPro sẽ hướng dẫn cách vẽ sơ đồ Gantt từ cơ bản.

Khởi điểm của sơ đồ Gantt

Trong thời gian cuối năm 1800 một kỹ sư người Ba Lan đã phát triển một sơ đồ thể hiện được trực quan khối lượng công việc mà ông gọi là ” harmonogram “.

Vào khoảng những năm 1910, Henry Gantt là một kỹ sư quản lý đã đưa khái niệm lên một giai đoạn tiếp theo. Ông thiết kế biểu đồ để những người trực tiếp giám sát công việc có thể nắm rõ được công việc của họ và tiến hành thực hiện, xử lý công việc theo mốc thời gian và sau đó là một nền tảng của công cụ mà hiện nay đang được sử dụng khá phổ biến hiện nay.

Bạn có cần sử dụng biểu đồ Gantt không?

Sơ đồ Gantt bao gồm trục hoành thể hiện dòng thời gian của dự án hoặc công việc. Mỗi thanh đại diện cho một trong những quy trình với độ dài khác nhau biểu thị thời gian cần thiết mà khâu này cần để có thể hoàn thành công việc.

Sơ đồ Gantt là một lựa chọn có phải là tốt không?

Trực quan có thể lên được kế hoạch của một dự án, dòng thời gian: Sơ đồ Gantt rất phổ biến trong việc biểu thị những công việc sẽ được thể hiện, thời gian thực hiện và theo thứ tự như nào để có thể tạo ra sự rõ ràng trong từng kế hoạch và thời gian của dự án.

Có thể ước tình được khoảng thời gian và khối lượng công việc: Cho dù bạn có làm việc với một tập thể hay không thì biểu đồ Gantt đều cho bạn biết cần bao nhiêu thời gian và nguồn nhân lực thế nào để có thể hoàn thành dự án, phân bổ và sắp xếp thời hạn sao cho phù hợp.

Biểu đồ gantt là một trong những biểu đồ đơn giản nhất có thể tổng quan được dự án, nó là một trong những công cụ phù hợp nếu bạn muốn trình bày cho nhân viên của mình nắm được các đầu công việc cụ thể. Đến nay nó vẫn còn được sử dụng rất thường xuyên trên các công cụ tracking đo lường hoặc là công cụ hỗ trợ báo cáo cho các thiết kế website thương mại điện tử, website bán hàng…

Những lý do khiến cho sơ đồ Gantt trở nên phổ biến

Không phải tự nhiên mà biểu đồ Gantt lại trở nên phổ biến đúng không nào. Nó là một trong những phương thức hoàn hảo để bạn có thể lên một kế hoạch với những dự án phù hợp với công việc, công việc ít chồng chéo lên nhau và có thể dễ dàng tạo nên một kế hoạch và thấy được thời gian thực hiện công việc.

Quản lý cùng lúc nhiều thông tin

Chỉ với việc nhìn đồ thị được trình bày một cách đơn giản gồm 2 trục chính mà có thể giúp bạn nắm rõ được các thông tin cần thiết của dự án. Ai là người chịu trách nhiệm thực thi, thời điểm để có thể bắt đầu và thời hạn bạn hoàn thành một dự án dự kiến, mối quan hệ giữa công việc với toàn bộ tiến độ dự án như thế nào.

Cách thể hiện bao quát, trực quan và đơn giản nhưng rất dễ hiểu và nhanh chóng nắm được những thông tin chính.

Giúp nâng cao hiệu quả làm việc

Các thông tin về người thực hiện, người chịu trách nhiệm và tiến độ của các công việc thực hiện được công bố một cách công khai giúp cho các cá nhân có thể hiểu hơn được sự quan trọng với từng mắt xích trong toàn bộ dự án và giúp họ hiểu thêm rằng sự chậm tiến độ sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dự án và từ đó có thể điều chỉnh sao cho phù hợp hơn.

Biểu đồ Gantt giúp hoàn thành công việc với tinh thần trách nhiệm là một trong những yếu tố giúp tăng hiệu quả làm việc

Nguồn nhân lực được sử dụng hiệu quả

Biểu đồ cung cấp cho người quản lý và lập một kế hoạch với dự án để có được một cái nhìn tổng quan nhất về dự án điều này giúp bạn có thể phân phối công việc sao cho có hiệu quả nhất bởi các nguồn nhân lực được sử dụng hợp lý và tối ưu hạn chế được tình trạng một nhân sự ôm quá nhiều việc, không đảm bảo được chất lượng của dự án.

Tuy nhiên biểu đồ cũng có một vài nhược điểm sau

Nó phụ thuộc vào một trong những cấu trúc phân chia và kế hoạch đã xây dựng. Ngoài ra trong quá trình thực hiện dự án nếu thực hiện theo kế hoạch thì có thể làm lại toàn bộ biểu đồ chưa được tính toán đến.

Khi kế hoạch công việc kéo dài quá một trang, biểu đồ Gantt dẽ mất dần chức năng của nó và trở thành một biểu đồ có những nhược điểm làm cho người ta khó có thể nắm được kế hoạch và tiến độ của dự án đặc biệt với những dự án có nhiều công việc cần phải xử lý.

Biểu đồ Gantt không làm tốt được chức năng của nó nếu có những đầu công việc phức tạp ví dụ như nếu một cột mốc thời gian có nhiều công việc cần phải hoàn thành và từng công việc đấy lại có thêm những việc phụ phải thực hiện để hoàn thành kế hoạch chính vì lý do này các nhà quản trị dự án không nên phụ thuộc vào biểu đồ Gantt vì lúc này nó không phải là một trong những lựa chọn được ưu tiên với bạn.

Sơ đồ Gantt không làm tốt với việc xử lý các ràng buộc của dự án .

Điều này là do trọng tâm chính của sơ đồ Gantt là thời gian. Trong một biểu đồ có 3 ràng buộc chính là thời gian, chi phí và phạm vi. Với một số dự án nó không thể hiện được những công việc ưu tiên nếu nó còn quá nhiều những công việc khác cần đan xen làm một cách liên tiếp và xen kẽ nhau.

Một sơ đồ Gantt được dựng bằng tay sẽ rất công phu. Mỗi dự án có sự thay đổi thì cần phải vẽ lại và điều này là tiền đề để các công ty phần mềm chuyên nghiệp cho ra đời các phần mềm hiện đại hơn như phần mềm quản lý ERP có tích hợp tính năng vẽ biểu đồ Gantt dành cho máy tính một cách dễ dàng.

Hướng dẫn vẽ biểu đồ Gantt

Bước 1: Xác định các đầu mục công việc cần thiết

Bước 2: Xác định mối quan hệ giữa các công việc

Điểm mạnh của những lợi ích mà sơ đồ Gantt biểu diễn được là các mối quan hệ của công việc. Sau khi có những đầu mục công việc và khoảng thời gian cụ thể cần thực hiện thì nên xác định xem công việc nào cần phải hoàn thành để có thể xác định xem công việc tiếp theo cần thực hiện là gì. Những hoạt động công việc phụ thuộc vào nhau như này thì nó được gọi là những công việc tuần tự hoặc tuyến tính.

Những công việc khác bạn cần thực hiện song song nghĩa là chúng có thể được thực hiện một cách song song với những công việc khác. Dự án nào càng có những công việc song song nhiều thì tiến độ dự án của bạn càng được rút ngắn.

Cần xác định những nhiệm vụ được thực hiện song song với nhau và để ý đến mối quan hệ này nó giúp bạn có thể nắm bắt được kỹ hơn về thông tin dự án và bắt đầu mô tả được lịch trình hoạt động trên biểu đồ.

Trong biểu đồ Gantt, có ba mối quan hệ chính giữa các nhiệm vụ tuần tự:

Finish to Start (FS) – Nhiệm vụ FS đây là những nhiệm vụ buộc phải thực hiện xong nhiệm vụ trước thì mới được hoàn thành tiếp dến ở nhiệm vụ sau.

Start to Start (SS) – Nhiệm vụ SS không thể bắt đầu cho đến khi nhiệm vụ trước đó bắt đầu. Chúng bắt đầu sau.

Finish to Finish (FF) – Nhiệm vụ FF không thể kết thúc trước khi nhiệm vụ trước kết thúc. Chúng kết thúc sau.

Start to Finish (SF) – đây là một trong những nhiệm vụ rất ít khi xảy ra

Bước 3: Biểu diễn sơ đồ Gantt

Bạn có trong tay được các thông tin và yêu cầu cần thiết thì bây giờ là lúc biểu diễn chúng trên sơ đồ. Bạn có thể vẽ biểu đồ Gantt bằng tay và cũng có thể vẽ trên Exel hay sử dụng những phần mềm lập kế hoạch công việc như phần mềm Gannto, Microsoft Project, Base Wework…

Bước 4: Cập nhật tiến độ dự án

Khi dự án của bạn di chuyển theo biểu đồ đã thiết lập có nghĩa là nó đang tiến triền. Bên cạnh đó trong quá trình triển khai các dự án có rất nhiều những thay đổi do vậy để hoàn thành công việc triển khai tiếp theo thì bạn cần phải hoàn thiện công việc trước đấy. Vậy bạn cần điều chỉnh các tiến độ như thế nào cho kịp thời điều chỉnh thì mỗi người quản lý đểu có những phương án triển khai cho phù hợp điều này giúp bạn cập nhật thông tin về kế hoạch dự án và nắm được các thông tin một cách kịp thời nhất.

Cách Tạo Một Biểu Đồ Gantt Trong Excel

Nếu bạn đang quản lý dự án, bạn rồi sẽ cần phải tạo ra một biểu đồ Gantt.

Trong bài này, tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách làm thế nào để tạo một biểu đồ Gantt bằng cách định dạng một biểu đồ hình thanh, dựa trên dữ liệu đơn giản. Chúng ta sẽ bắt đầu bằng cách nhập một tên công việc, ngày bắt đầu công việc, bao nhiêu ngày mỗi công việc được hoàn thành và bao nhiêu ngày còn lại. Chúng ta cũng cần phải biết ngày tháng bắt đầu và kết thúc, nhưng đưa những thứ trên vào bảng tính là không bắt buộc.

Video hướng dẫn

1. Nhập Dữ liệu ban đầu trong Excel

Nhập dữ liệu như sau (hoặc bắt đầu với tập tin tải về “gantt-starting-data.xlsx”):

Biểu đồ Gantt trong dữ liệu Excel khởi đầu.

Bây giờ hãy bấm vào bất cứ nơi nào bên trong vùng dữ liệu. Sau đó vào tab Insert trên thanh ribbon, và trong phần Charts, bấm vào nút Chart đầu tiên. Chọn thanh 2D Stacked Bar.

Thêm một biểu đồ 2D Stacked Bar. Điều này đặt một biểu đồ trên bảng tính mà cần tinh chỉnh một số thứ.

2. Định dạng Biểu đồ

Bước 1

Căng biểu đồ ra để nhìn rõ hơn, sau đó áp dụng một thiết kế được tích hợp sẵn. Tiếp tục chọn biểu đồ, vào tab Design trên thanh Ribbon, và trong phần Chart Styles, nhấp vào mũi tên xuống để hiển thị tất cả các lựa chọn.

Bước 2

Trong ví dụ này, tôi chọn Style thứ 8:

Style thứ 8 được áp dụng cho Biểu đồ hình thanh.

Bước 3

Hầu hết các thanh hiển thị ba phần: độ dài của thời gian trước khi dự án bắt đầu, số ngày hoàn thành, và số ngày còn lại.

Bước 4

Chúng ta cần phải ẩn phần đầu tiên của mỗi thanh, bởi vì chiều dài của thời gian trước khi dự án bắt đầu là vô nghĩa. Như vậy, hãy nhấp vào bất kỳ phần đầu tiên nào và chọn tab Format trên ribbon. Có ba mục để điều chỉnh ở tab này.

Nhấp vào trình đơn thả xuống Fill và chọn No Fill.

Bước 5

Tiếp tục chọn cái thanh. Nhấp vào nút Shape Outline, và chọn No Outline.

Bước 6

Cuối cùng, nhấp vào phần Shadow ở bên trái, và từ trình đơn thả xuống Shape Effects, nhấp vào Shadow và lựa chọn No Shadow.

Nhấp vào nền của biểu đồ để bỏ chọn các thanh và có một cái nhìn tốt hơn.

3. Khắc phục Ngày tháng

Bước 1

Bây giờ chúng ta hãy khắc phục phạm vi ngày dọc theo phía dưới. Nhấp vào bất kỳ ngày tháng. Một gợi ý sẽ hiện lên là Horizontal (Value) Axis (trục ngang).

Bước 2

Với tab Format của Ribbon vẫn còn được kích hoạt, nhấp vào Format Selection ở bên trái để hiển thị một bảng các tuỳ chọn. Chúng ta cần thiết lập ngày bắt đầu là ngày đầu tiên trong danh sách: Ngày 2 tháng 3 năm 2016 và ngày kết thúc là ngày 1 tháng 7 năm 2016.

Trong bảng tác vụ, bạn sẽ thấy các ngày Minimum (tối thiểu) và Maximum (tối đa) hiển thị 5 con số, nhưng bạn có thể nhập ngày tiêu chuẩn, ngắn gọn. Vậy hãy thiết lập Minimum là 3/2/2016, bấm phím Tab, sau đó thiết lập Maximum là 7/1/2016 và bấm phím Tab. Các hộp sẽ thay đổi ngày tháng thành dãy số của chúng, nhưng bạn sẽ thấy biểu đồ điều chỉnh các ngày mà bạn đã nhập, với Task 1 chuyển sang bắt đầu của trục ngang.

Định dạng các giá trị Minimum và Maximum.

4. Sắp xếp lại Công việc

Bước 1

Bây giờ chúng ta hãy đảo ngược danh sách các nhiệm vụ trong trục dọc để Task 1 nằm trên cùng. Nhấp vào một trong các tên công việc và gợi ý sẽ cho bạn Vertical (Category) Axis (trục dọc). Một lần nữa nhấn vào Format Selection trên ribbon. Trong bảng tác vụ, hãy tích vào hộp Categories in reverse order.

Bước 2

Lưu ý rằng đặt trục ngang trên cùng của biểu đồ. Nếu bạn muốn nó trở lại bên dưới cùng, có một cách khắc phục nhanh: một lần nữa, nhấp vào một trong những ngày tháng trên trục ngang, và nhấp vào Format Selection trên ribbon.

Nếu cần thiết, cuộn xuống bảng công việc Format Axis và bấm vào hình tam giác nhỏ bên trái Labels để hiển thị các tùy chọn của nó. Nhấp vào trình đơn thả xuống Label Position và chọn High.

Áp dụng High Label Position.

Nhấp vào dấu X ở trên cùng của bảng tác vụ để đóng nó.

5. Xoá các Trường không mong muốn

Điều cuối cùng chúng ta muốn làm cho biểu đồ là loại bỏ các ” Start Date” từ phụ đề. Nhấp vào phụ đề để chọn nó, sau đó nhấp vào Start Date để chọn nó.

Nhấn phím Delete trên bàn phím để xóa nó. Lưu ý hai phần tử khác trong phụ đề tự động điều chỉnh vị trí của chúng.

6. Đặt tên Biểu đồ Gantt của bạn

Cuối cùng: đặt cho biểu đồ của bạn một cái tên có ý nghĩa. Chỉ cần nhấp vào ” Chart Title” ở trên cùng để chọn nó, sau đó nhấp vào nó một lần nữa để chèn văn bản. Bây giờ hãy sửa cái tên. Nhấn phím Esc hai lần để thoát khỏi chỉnh sửa tên và bỏ chọn biểu đồ.

Xin chúc mừng! Bây giờ bạn đã có một biểu đồ Gantt hoàn chỉnh.

Biểu đồ Grantt hoàn chỉnh.

7. Thêm Công thức

Nhưng một điều nữa: nếu bạn cần tạo ra một mối quan hệ giữa kết thúc của Task 1 và bắt đầu Task 2 thì sao? Có lẽ cần có một khoảng cách 2 ngày giữa chúng hay 5 ngày chồng lấn. Đối với điều đó, chúng ta sẽ đặt một công thức trong dữ liệu.

Chọn B5 và xóa. Để tạo ra một khoảng cách 2 ngày từ kết thúc Task 1, hãy nhập công thức:

Nếu bạn muốn 5 ngày chồng lấp, hãy nhập công thức này:

Bây giờ áp dụng: Task 1, thay đổi ngày bắt đầu ( B4), hoặc các ngày hoàn tất ( C4) hoặc các ngày còn lại ( D4). Ngay sau khi bạn thực hiện, trên thanh Task 2 sẽ tự động điều chỉnh tương ứng với thanh Task 1.

Để làm việc với bài tập hoàn chỉnh, hoặc để sử dụng nó cho các dự án của riêng bạn, hãy tải về tập tin Zip cho dự án Excel miễn phí.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Trong Word

Flowchart (còn gọi là sơ đồ luồng, sơ đồ khối hoặc lưu đồ) là các công cụ tư duy trực quan mạnh mẽ, thường bị bỏ qua đối với các nhiệm vụ phi kỹ thuật. Có lẽ bởi vì flowchart ban đầu hoàn toàn là một kỹ năng kỹ thuật và thường xuất hiện trong các bản dự thảo của các nhà hoạch định công nghiệp. Với lập trình máy tính, nó trở nên phổ biến hơn.

Nhưng trên thực tế, flowchart không chỉ dành riêng cho kỹ thuật. Với một chút trí tưởng tượng, người dùng có thể đơn giản hóa cả công việc hoặc cuộc sống của mình. Một trong những công cụ đơn giản nhất có sẵn để tạo flowchart nhanh chóng là Microsoft Word.

Flowchart là gì?

Frank Gilbreth, một kỹ sư được cho là người đã tạo ra ” Process Flow Charts ” (Biểu đồ quy trình) đầu tiên vào năm 1921.

Flowchart là một sơ đồ dễ hiểu về bất kỳ quy trình nào, sử dụng đồ họa đơn giản để thể hiện sự bắt đầu, kết thúc và các giai đoạn khác nhau tuân theo một trật tự hợp lý. Mỗi bước trong quy trình được thể hiện bằng một biểu tượng duy nhất với tên ngắn gọn của từng bước trong quy trình. Các biểu tượng trong flowchart được liên kết với nhau bằng các mũi tên chỉ ra hướng đi của quy trình.

Như có thể thấy từ sơ đồ bên dưới, mỗi biểu tượng được chuẩn hóa cho một quy trình cụ thể.

Vì các biểu tượng tiêu chuẩn minh họa các bước, nên thật dễ dàng để tìm ra cách mọi yếu tố liên kết với nhau. Flowchart có thể được tùy chỉnh cho bất kỳ nhiệm vụ theo quy trình nào. Đó là lý do tại sao có rất nhiều loại flowchart nhưng về cơ bản thì chúng vẫn giống nhau.

Công dụng của flowchart

Vẻ đẹp của flowchart nằm ở sự đơn giản của chúng. Người dùng có thể sử dụng các ký hiệu cơ bản để vạch ra bất kỳ công việc nào và flowchart có thể được sử dụng cho các tình huống khác nhau. Có thể dễ dàng tạo flowchart theo cách thủ công hoặc sử dụng các công cụ vẽ biểu đồ tốt nhất.

Khi flowchart hoàn thành, bạn sẽ có cái nhìn tổng thể và nắm rõ toàn bộ quá trình. Quá trình vẽ flowchart giúp hiểu logic vấn đề và cung cấp thông tin chi tiết để làm cho mọi thứ tốt hơn.

Tóm lại, flowchart có những công dụng như:

Kiểm tra bất kỳ quá trình nào.

Truyền đạt các bước trong một quá trình cho những người khác.

Tổ chức quy trình bằng cách loại bỏ các bước dư thừa.

Xác định và khắc phục sự cố tiềm ẩn.

Cải thiện quy trình.

Flowchart cơ bản

Cách tạo flowchart trong Microsoft Word 2013, 2016 và 2019

Tất cả các công cụ cần thiết để tạo flowchart trong Microsoft Word 2013, 2016 hoặc 2019 nằm trong Drawing Tools. Nhưng trước tiên hãy thực hiện ba bước sơ bộ sau:

Tối đa hóa diện tích trang. Thu gọn Ribbon bằng cách nhấp vào mũi tên nhỏ hướng lên (hoặc nhấp Ctrl + F1) ở ngoài cùng bên phải để chỉ hiển thị tên tab.

Hiển thị Grid. Nhấp vào tab View và nhấp vào Gridlines. Công cụ Grid giúp căn chỉnh và định kích thước chính xác cho các biểu tượng trong flowchart khi người dùng gắn chúng vào các gridline (đường lưới).

Sử dụng Drawing Canvas. Chèn bất kỳ hình dạng hoặc hình vẽ nào trong một tài liệu Word sẽ tự động tạo ra một drawing canvas (khung vẽ). Người dùng sẽ phải thay đổi kích thước khung vẽ để toàn bộ sơ đồ nằm gọn trong khung.

Trang hỗ trợ của Microsoft cho biết, việc sử dụng các hình dạng khác nhau (như trong flowchart) đặc biệt hữu ích. Ngoài ra, người dùng có thể tùy chỉnh khung vẽ để tạo phông nền hấp dẫn cho flowchart của mình.

Bây giờ, hãy bắt đầu bằng công việc tỉ mỉ là chèn các hình dạng và kết nối tất cả chúng lại với nhau. Sẽ tốt hơn nếu người dùng vạch ra nó trên giấy trước, sau đó sử dụng Microsoft Word để cung cấp cho nó giao diện hoàn thiện. Một bản phác thảo thô giúp hình dung rõ hơn cách bố trí flowchart trên Word. Quá trình này rất đơn giản và việc đưa ra một số phác thảo sơ bộ sẽ giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian.

1. Các biểu tượng được sắp xếp gọn gàng trong nhóm Flowchart.

2. Chọn hình dạng. Chẳng hạn, hình bầu dục có thể đại diện cho “Start”.

3. Nhấp vào khu vực canvas, giữ chuột trái và kéo để thêm hình dạng. Người dùng cũng có thể nhấp đúp vào bất kỳ hình dạng nào để tự động thêm nó vào canvas. Sau đó, di chuyển và thay đổi kích thước của hình dạng.

4. Thêm văn bản bằng cách nhấp vào hình dạng và thêm nhãn vào text box.

5. Kết nối hai hình dạng/biểu tượng bằng mũi tên hoặc dấu nối (connector). Có hai loại dấu nối cơ bản có sẵn trong danh sách drop-down Shapes là Elbow và Curved.

Lưu ý: Các dấu nối chỉ hoạt động giữa các hình được đặt trên khung vẽ.

Chẳng hạn, người dùng có thể di chuyển thủ công các dấu nối đến bất kỳ điểm kết nối nào (được biểu thị bằng các chấm nhỏ màu xanh trên hình dạng). Các điểm kết nối neo các dấu nối vào vị trí và người dùng có thể di chuyển các hình mà không làm mất các đầu nối. Điều này mang lại cho người dùng sự linh hoạt khi sửa đổi flowchart bằng cách di chuyển mọi thứ xung quanh theo ý muốn.

Có thể thêm từ bổ sung cho các dấu nối phân nhánh (chẳng hạn như từ Yes hoặc No ở những phần cần đưa quyết định) bằng cách chèn các text box dọc theo mũi tên của dấu nối. Người dùng cũng có thể sử dụng handle xoay để xoay text box.

Hướng dẫn vẽ hình trong Word 2007

Bước 3:

Bạn nhập chữ vào khung như bình thường. Sau đó bôi đen chữ và xuất hiện khung điều chỉnh cỡ chữ, font chữ, màu sắc cho chữ.

Hoặc chúng ta có thể sử dụng các khung điều chỉnh chữ trong tab Home trên thanh Ribbon.

Ở đây, chúng ta có tùy chọn Shape Fill để chọn màu chính cho hình vẽ, Shape Outline để chọn màu viền cho hình vẽ hoặc dải màu để chọn thiết kế có sẵn.

Việc còn lại là bạn hoàn thành sơ đồ hình khối theo yêu cầu của nội dung Word.

Mẹo để căn chỉnh hình dạng

Có một số cách để làm điều đó.

1. Cách được đề xuất là làm điều đó ngay lần đầu tiên. Sử dụng các gridline và vẽ chúng với chiều rộng đồng đều khi đặt trên khung vẽ.

2. Nhấp vào từng hình dạng riêng lẻ và kéo chúng đến vị trí mới. Nếu có nhiều hình dạng, điều này có thể rất tốn thời gian. Các gridline giúp giữ chúng nằm đúng chỗ.

3. Chọn tất cả các hình dạng muốn căn chỉnh. Trên tab Format, bấm vào menu drop-dowm Align. Chọn Align Selected Objects và sử dụng công cụ căn chỉnh để căn chỉnh các hình dạng tự động.

Mẹo để căn chỉnh flowchart

Sau khi sơ đồ đã được sắp đặt, người dùng có thể căn chỉnh sơ đồ cho phù hợp với trang.

1. Nhóm tất cả các hình dạng và dấu nối lại. Chọn tất cả các hình dạng và dấu nối. Trên tab Format, bấm vào menu drop-down Group và chọn Group.

2. Trong Align, kiểm tra xem mục Align to Margin đã được chọn chưa. Sau đó, nhấp vào Align Center và/hoặc Align Middle.

3. (Tùy chọn) Thay đổi kích thước khung vẽ bằng cách kéo các góc hoặc cạnh.

Tạo một flowchart tuyệt vời trong Word

Flowchart đầy màu sắc mà bạn đọc thấy ở trên chỉ đơn giản là một flowchart được định dạng nhiều hơn mà thôi. Định dạng flowchart trong Word phải là giai đoạn cuối cùng sau khi đã chèn, kết nối và gắn nhãn tất cả các hộp. Và tốt hơn là áp dụng đồng loạt chứ đừng định dạng một vài hình dạng riêng lẻ trong flowchart. Vì vậy, hãy chọn nhiều hình dạng và định dạng chúng cùng nhau.

Tất cả tùy thuộc vào sự sáng tạo của từng người và các công cụ cơ bản có trong tab Format trên Ribbon hoặc các tùy chọn chi tiết hơn có sẵn trên bảng điều khiển phụ.

Mở bảng điều khiển phụ bằng cách nhấp chuột phải vào hình và chọn Format Shape.

Có nhiều tùy chọn có sẵn để thiết kế các hình dạng và dấu nối:

Shape Styles: Một cách nhanh chóng để thêm màu hoặc tô màu cho hình dạng.

Shape Fills: Sử dụng các lựa chọn về màu sắc hoặc gradient (bảng màu). Đừng sử dụng quá nhiều cách phối màu.

Shape Outlines: Đặt thuộc tính hình ảnh cho các đường giới hạn. Ngoài ra, sử dụng nó để làm cho các dấu nối dày hơn hoặc mỏng hơn theo ý muốn.

Effects: Tạo chiều sâu cho hình dạng với hiệu ứng 3D, đổ bóng, v.v…

Như có thể thấy, có nhiều tùy chọn để hoàn thiện “diện mạo” cho một flowchart cơ bản. Việc này không dễ dàng nhưng nếu thành công flowchart của bạn sẽ trông vô cùng chuyên nghiệp.

Người dùng cũng có thể bắt đầu với một mẫu flowchart và tùy chỉnh nó theo nhu cầu.

Có nhiều cách để tạo flowchart, từ các công cụ giấy bút “khiêm tốn” cho đến các ứng dụng chuyên dụng như Visio của SmartDraw và Microsoft. Người dùng cũng có tùy chọn sử dụng add-in LucidChart trong Microsoft Word 2013, 2016 hoặc 2019. Nó có sẵn trên Microsoft Office Store và miễn phí cài đặt nhưng cũng có thể phải trả tiền.

Hiện nay, người dùng thường dành rất nhiều thời gian để sử dụng Microsoft Office. Vì vậy, việc biết được tất cả các “quyền năng” của nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổng Quan Sơ Đồ Gantt Và Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Gantt Trong Excel trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!