Đề Xuất 6/2023 # Tính Tương Đối Của Chuyển Động Công Thức Cộng Vận Tốc, Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 6 Chi Tiết # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Tính Tương Đối Của Chuyển Động Công Thức Cộng Vận Tốc, Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 6 Chi Tiết # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tính Tương Đối Của Chuyển Động Công Thức Cộng Vận Tốc, Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 6 Chi Tiết mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc, Giải bài tập vật lý 10 bài 6 là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn vật lý trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em học sinh nhanh chóng hiểu được công thức cộng vận tốc sẽ như thế nào? trường hợp tổng quát công thức cộng vật tốc giữa hai vật m và n được tính ra sao? Hệ quy chiếu đứng yên và Hệ quy chiếu chuyển động là gì? để ứng dụng giải bài tập vật lý 10 bài 6 SGK.

Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc, Giải bài tập vật lý 10 bài 6 chi tiết thuộc: CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC

1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển độ ng

– Một chiếc thuyền chạy trên dòng sông xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:

* Hệ quy chiếu xOy gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.

* Hệ quy chiếu x’Oy’ gắn với vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.

Với số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.

* Ví dụ (câu C3 trang 36 SGK Vật lý 10): Một con thuyền chạy ngược dòng nước đi được 20 km trong 1 giờ; nước chảy với vận tốc 2 km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với nước.

° Hướng dẫn: Ta quy ước thuyền – 1; nước – 2; bờ – 3

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền đối với dòng nước.

→ v 13 hướng theo chiều dương và v 23 ngược chiều dương

→ vận tốc của thuyền đối với nước có độ lớn là 22 km/h và hướng theo chiều dương.

– Trong đó:

° Số 1 gắn với vật cần tính vận tốc

° Số 2 gắn với hệ quy chiếu là các vật chuyển động

° Số 3 gắn với hệ quy chiếu là các vật đứng yên

° v 12 là vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối

° v 23 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên gọ là vận tốc kéo theo

° v 13 là vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tuyệt đối.

III. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 bài 6 Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc

* Bài 1 trang 37 SGK Vật Lý 10: Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.

° Lời giải Bài 1 trang 37 SGK Vật Lý 10:

– Người đứng yên bên đường thấy giọt mưa rơi theo quĩ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương nghiêng.

* Bài 2 trang 37 SGK Vật Lý 10: Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.

° Lời giải Bài 2 trang 37 SGK Vật Lý 10:

– Một người ngồi trên cano chuyển động dọc theo dòng sông có bờ sông song song với dòng chảy.

– Đối với bờ: Vận tốc của người trên thuyền chính là vận tốc của cano

– Đối với cano: Vận tốc của người trên cano bằng không

* Bài 3 trang 37 SGK Vật Lý 10: Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều ( cùng phương và ngược chiều).

° Lời giải Bài 3 trang 37 SGK Vật Lý 10:

¤ Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều là:

: vận tốc tuyệt đối;

: vận tốc tương đối;

: vận tốc kéo theo

¤ Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương ngược chiều là:

: vận tốc tuyệt đối;

: vận tốc tương đối;

: vận tốc kéo theo

* Bài 4 trang 37 SGK Vật Lý 10: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

° Lời giải Bài 4 trang 37 SGK Vật Lý 10:

¤ Đáp án đúng: D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

– Vì khi đứng ở Trái Đất ta đã lấy Trái Đất làm mốc nên ta sẽ quan sát thấy Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

* Bài 5 trang 37 SGK Vật Lý 10: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?

A. 8 km/h

B. 10 km/h

C. 12 km/h

D. Một đáp án khác.

° Lời giải Bài 5 trang 37 SGK Vật Lý 10:

¤ Đáp án đúng: C. 12 km/h

– Ta có: t 1 = 1h = 3600s, S 1 = 10km = 10000m, t 2 = 1 phút = 60s

– Giả sử thuyền là 1, nước là 2, bờ là 3 thì ta có

– Vận tốc của thuyền so với bờ có độ lớn là:

– Vận tốc của nước so với bờ có độ lớn là:

– Chọn chiều dương là chiều chảy của dòng nước. Vì thuyền chảy ngược dòng nước nên v 13 hướng ngược chiều dương, v 23 hướng theo chiều dương, khi đó:

– Kết luận: Như vậy vận tốc của thuyền buồm so với nước có độ lớn 12km/h và chuyển động ngược chiều dòng nước. (dấu ‘-‘ thể hiện chuyển động ngược chiều dương ta chọn).

* Bài 6 trang 38 SGK Vật Lý 10: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy.

D. Các câu A, B, C đều không đúng.

° Lời giải Bài 6 trang 38 SGK Vật Lý 10:

¤ Đáp án: B.Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

– Tàu H chạy, tàu N đứng yên. Vì ta thấy toa tàu N và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu N sẽ đứng yên còn tàu H chuyển động.

* Bài 7 trang 38 SGK Vật Lý 10: Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.

° Lời giải Bài 7 trang 38 SGK Vật Lý 10:

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe

: vận tốc của xe A đối với đất

: vận tốc của xe B đối với đất

: vận tốc của xe B đối với xe A

– Theo công thức cộng vận tốc thì vận tốc của xe A đối với xe B là:

– Do hai xe chuyển động cùng chiều nên: v AB = 40 – 60 = -20(km/h) → hướng ngược chiều dương.

⇒ v BA = 20(km/h) và v BA hướng theo chiều dương.

* Bài 8 trang 38 SGK Vật Lý 10: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.

° Lời giải Bài 8 trang 38 SGK Vật Lý 10:

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu A

: vận tốc của tàu B đối với đất, ngược chiều dương nên v BD = -10 km/h

: vận tốc của tàu A đối với đất, theo chiều dương nên v AD = 15 km/h

: vận tốc của tàu B đối với tàu A

– Kết luận: Như vậy vận tốc của tàu B so với tàu A có độ lớn 25km/h và ngược chiều so với chiều chuyển động của tàu A.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Lý Thuyết Công Nghệ 10 Bài 7: Một Số Tính Chất Của Đất Trồng (Hay, Chi Tiết).

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 7: Một số tính chất của đất trồng (hay, chi tiết)

I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA ĐẤT

A. Lý thuyết, Nội dung bài học

1. Keo đất

a) Khái niệm về keo đất

Keo đất là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1 µm, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (lơ lửng trong nước)

b) Cấu tạo keo đất

Mỗi một hạt keo có một nhân

Lớp phân tử nằm ngoài nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện. Lớp này mang điện âm thì keo mang điện âm, lớp này mang điện dương thì keo mang điện dương. Phía ngoài lớp ion quyết định điện là lớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện.

Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

2. Khả năng hấp thụ của đất

Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét, …; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.

II – PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT

1. Phản ứng chua của đất

Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ trong đất, độ chua của đất được chia làm 2 loạichua:

a) Độ chua hoạt tính

Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên

Được biểu thị bằng pH (H 2 0)

Trị số pH đất thường dao động từ 3 đến 9:

– Đất lâm nghiệp: chua, rất chua, độ pH < 6.5

– Đất nông nghiệp: chua (trừ đất phù sa, đất mặn kiềm)

– Đất phèn: rất chua, độ pH < 4

b) Độ chua tiềm tàng Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

2. Phản ứng kiềm của đất

Một số loại đất chứa muối Na 2CO 3 và CaCO 3,… thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH) 2 làm cho đất hóa kiềm

Dựa vào phản ứng của đất, người ta trồng cây, bón phân, vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất

III – ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT

1. Khái niệm

Là khả năng của đất, cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.

2. Phân loại

Tuỳ theo nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu của đất được chia thành 2 loại:

– Độ phì nhiêu tự nhiên: Độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người.

– Độ phì nhiêu nhân tạo: Độ phì nhiêu được hình thành trong hoạt động sản xuất của con người.

Hoạt động sản xuất con người có vai trò nhất định trong độ phì nhiêu của đất, tuy nhiên độ phì nhiêu chỉ là khả năng đất cho năng suất cây trồng cao.

Trong sản xuất để sản xuất nông, lâm nghiệp ngoài độ phì nhiêu của đất cần có các điều kiện:

– Giống tốt

– Thời tiết thuận lợi

– Đặc biệt cần chế độ chăm sóc tốt, hợp lý

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp

Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời

Tham khảo bài học trước đó:

1. Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

1.1. Kiến thức trọng tâm bài 8 địa lý 6

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

– Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn.

– Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất cũng đồng thời tự quay quanh trục.

– Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa

– Nguyên nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu Bắc, lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

– Cụ thể các mùa:

Khi nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng

Khi nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được lượng ánh sáng ít hơn sẽ là mùa lạnh.

– Trong một năm, ở hai nửa cầu có các mùa đối lập nhau.

– Người ta chia một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

1.2. Giải bài tập SGK địa 6 bài 8

Câu 1: Trang 25 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí?

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

– Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Câu 2: Trang 25 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

– Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

– Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn

Câu 3: Trang 26 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

– Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày 21/3 (xuân phân) và ngàu 23/9 (thu phân).

– Khi có ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái đất.

Câu 4: Trang 27 – SGK Địa lí 6: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 5: Trang 27 – SGK Địa lí 6: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?

Trả lời:

Vào những ngày 21 – 3 và 23 – 9 trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Bởi khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

2. File tải miễn phí giải bài tập địa lí 6 bài 8:

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8.Doc

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8.PDF

Tham khảo bài học tiếp theo:

Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 16: Ròng Rọc

Giải bài tập vật lý 6 bài 16: Ròng rọc được biên soạn bám sát chương trình SGK mới môn lý, được giải và chia sẻ từ đội ngũ giáo viên dạy vật lý giỏi. Cập nhật nhanh nhất, chi tiết nhất tại Soanbaitap.com.

Bài Ròng rọc thuộc: Chương 1: Cơ học

Giải bài C1 trang 50 SGK Vật lí 6. Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định

Đề bài

Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2.

– Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.

– Ròng rọc ở hình 16.2.b SGK cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Bánh xe có móc để treo vật, dây kéo có một đầu buộc vào xà, đầu còn lại dùng để kéo.

Giải bài C2 trang 51 SGK Vật lí 6. Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình (SGK) và ghi kết quả đo được vào bảng

Đề bài

– Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.

– Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào báng 16.1.

– Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.

HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 16.1.

Kết quả tham khảo

Đề bài

Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh :

a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.

b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bảng số liệu, ta có nhận xét:

a) Khi kéo vật qua ròng rọc cố định:

– Lực kéo vật lên trực tiếp có chiều từ dưới lên. Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều từ trên xuống.

– Hai lực có cường độ như nhau.

b) Khi kéo vật qua ròng rọc động:

– Lực kéo vật lên trực tiếp có chiều từ dưới lên. Lực kéo vật qua ròng rọc động cũng có chiều từ dưới lên.

– Cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Giải Bài C4 trang 52 SGK Vật lí 6. Tìm từ thích hợp để điền vào chồ trống của các câu sau:

Đề bài

Tìm từ thích hợp để điền vào chồ trống của các câu sau :

a) Ròng rọc (1) …………. có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc (2) ………… thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Lời giải chi tiết

(1) cố định

(2) động

a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Giải bài C5 trang 52 SGK Vật lí 6. Tìm những thí dụ về ròng rọc.

Đề bài

Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc.

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Lời giải chi tiết

Dùng ròng rọc để kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sửa chữa ôtô,…

Giải Bài C6 trang 52 SGK Vật lí 6. Dùng ròng rọc có lợi gì?

Đề bài

Dùng ròng rọc có lợi gì ?

Sử dụng định nghĩa về ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Lời giải chi tiết

Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng), dùng ròng rọc động được lợi về lực.

Giải Bài C7 trang 52 SGK Vật lí 6.

Đề bài

Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực ? Tại sao ?

Sử dụng lí thuyết về ròng rọc:

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Lời giải chi tiết

Ta có:

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Sử dụng hệ thống ròng rọc ở hình bên phải gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tính Tương Đối Của Chuyển Động Công Thức Cộng Vận Tốc, Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 6 Chi Tiết trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!