Cập nhật nội dung chi tiết về Thực Hành Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Đơn Giản Nhất mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tự tay vẽ nên tấm bản đồ Việt Nam tưởng chừng sẽ khó khăn và gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với cách vẽ bản đồ Việt Nam của chúng tôi thì mọi việc đều dễ dàng. Cách vẽ bản đồ Việt Nam của bản đồ Việt Nam treo tường sẽ giúp bạn tự tay vẽ nên tấm bản đồ của Tổ quốc.
đã và đang đóng góp rất nhiều trong đời sống hiện này và là một phần không thể thiếu để hỗ trợ cho người dân di chuyển. Đã từ lâu bản đồ nói chung và bản đồ Việt Nam nói riêng đã thể hiện được vai trò của mình trong đời sống, học tập và công việc.
Bản đồ là những hình ảnh cụ thể của địa hình, đường đi, thiên nhiên được chuyển hóa trên giấy, số hóa… Hầu như bất kỳ ngành sản xuất nào cũng đều cần đến bản đồ cho thấy tầm quan trọng của nó trong đời sống là vô cùng to lớn.
Lấy ví dụ điển hình: ngành thủy lợi, nghiên cứu thời tiết, mở các tuyến đường giao thông… là những ngành không thể nào thiếu được tấm bản đồ để công việc diễn ra thật thuận lợi. Trong quân sự thì bản đồ càng thể hiện được vai trò của mình.
Bước 2: Sau khi đã kẻ 40 ô thì bắt đầu đánh dấu A B C D E theo chiều ngang và từ 1 đến 8 theo chiều dọc.
Bước 3: Đánh dấu 2 ô quan trong là A1 và B1. Ở ô A1 chúng ta lấy 1/4 và ô B1 lấy 1/3. Nối từ 1/4 cuả ô A1 qua. Xác định 1 ô vuông góc ngăn 1/3 của ô B1.
Bước 4: Kẻ 1 ô vuông 1/3 ở ô C1, sang ô C2 lấy 1/4 ô C2 nối xuống điểm cuối cùng của ô C2.
Bước 6: Nối C5 với C6 và nối từ D7 tới B8 và thêm 1 được song song D7 và C7.
Bước 7: Đánh dấu E4 và E8 thể hiện 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Đây 2 quần đảo rất quan trọng nên cần chấm và đánh dấu trước.
Bước 8: Bắt đầu vẽ các đường cong dựa theo các khung lượt đồ mà chúng ta phác thảo trước. Mặc dù đây là lược đổ chỉ có tính tương đối nhưng có 1 số điểm không được sai như phần nhô lên của ô B1 thể hiện điểm cực Bắc của Việt Nam. Dãy núi Hoàng Sơn nằm giữa C3 và C4 cũng không được sai. Khu vực bờ biển miền trung vẽ cho nó khuất vì bờ biển miền trung thường nhô ra. Sau đó tiếp tục vẽ mũi Cà Mau cần nhô ra ở ô B8. Và cuối cùng là tạo điểm cực tây ở ô A1
Bước 9: Vẽ các đường biên giới chung cho các quốc gia như Trung Quốc, quần đảo Hải Nam. Tiếp tục với lãnh thổ của Campuchia
Bước 10: Vẽ các con sông ở đây có sông Tiền và sông Hậu. Tiếp theo là con sông rất quan trọng là sông Đồng Nai. Tiếp theo là sông Cả sông Mã sông Đà, sông Hồng. Sông Đà và sông Hồng nối với nhau. Sau đó, vẽ sông Thái Bình.
Bước 11: Vẽ sông Tiền sông Hậu nối với sông MeKong ở Campuchia. Đánh dấu 1 số điểm quan trọng thủ đô Hà Nội..
Bước 12: Sau khi nối được các điểm xong xóa những khung hình như đã vẽ để còn lại hình vẽ, và điền tên các quốc gia vào. Điền thêm các thành phố và tỉnh của Việt Nam.
Bước 13: Cần thể hiện rõ các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và quần đảo Phú Quốc trên bản đồ để thể hiện rõ chủ quyền trên biển Đông của Việt Nam hiện nay
Như vậy là bạn đã biết cách vẽ bản đồ Việt Nam đơn giản hiệu quả nhất.
Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Đơn Giản Và Chính Xác Nhất
Chúng ta đều biết, nước Việt Nam là hình chữ S trải dài với hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách vẽ bản đồ nước nhà. Cách vẽ bản đồ Việt Nam đơn giản mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao luôn là câu hỏi được mọi người quan tâm, đặc biệt là các em học sinh và những người đam mê về lịch sử dân tộc.
Cách vẽ bản đồ Việt Nam đơn giản bao gồm các bước sau :
Bước 1: Đầu tiên vẽ khung từng ô vuông. Khung ô vuông bao gồm 40 ô vuông, sau đó người vẽ đánh số theo trật tự: đánh số theo hàng dọc từ trên xuống từ 1 đến 8 (5×8), từ trái sang phải ( từ A đến E). Theo cách vẽ này, mỗi chiều của 1 ô vuông tương đương với 20 vĩ tuyến và 20 kinh tuyến. Thể hiện đường kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến là từ 80B – 240B. Để có thể vẽ nhanh thì thước dẹt 30 cm là lựa chọn tối ưu nhất, các cạnh mỗi ô vuông sẽ bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). Hoặc cũng có thể chuẩn bị giấy A4 đã được vẽ trước lưới ô vuông.
Hình ảnh bản đồ việt nam treo tường khổ lớn
Vẽ và xác định các điểm khống chế và đường khống chế
Bước 2 : Người vẽ xác định các điểm khống chế và đường khống chế. Tiếp theo đó là nối chúng lại thành khung khống chế hình dáng chữ S (phần đất liền). Khi đã xác định được từng vị trí cụ thể của bản đồ thì việc vẽ các phần còn lại sẽ dễ dàng hơn. Muốn như vậy, người vẽ phải xác định được vị trí cần vẽ nằm ở đường vĩ tuyến nào trên bản đồ thì mới có thể vẽ một cách chính xác . Các điểm cực bắc, nam, đông, tây được gắn với các địa danh nhất định người vẽ không thể quên. Nó được xác định bằng các đường vỹ tuyến và kinh tuyến nhất định.
Bước 3 : Tiếp tục vẽ từng đường biên giới (vẽ bằng nét đứt), vẽ các đường bờ biển (nét liền, có thể sử dụng màu xanh nước biển để vẽ). Để vẽ nhanh, người vẽ có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ các cạnh của ô vuông bằng với chiều ngang của thước (3,4 cm). Hoặc cũng có thể chuẩn bị giấy A4 đã vẽ trước lưới ô vuông.
Bước 4 : Vẽ tiếp các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8).
Bước 5 : Vẽ các sông chính trên bản đồ
Nếu cần tham khảo các mẫu bản đồ và tìm mua bản đồ việt nam , cửa hàng bán bản đồ việt nam …. hay sự tư vấn cụ thể nhất từ các đơn vị cung cấp bản đồ chuyên nghiệp , quý khách hãy liên hệ trực tiếp đến Công Ty TNHH NVSoft để được tư vấn và hõ trợ tốt nhất.
Trụ Sở Chính :79/7 Huỳnh Văn Nghệ,P12,Quận Gò Vấp, TP.HCM.
Email: bandokholon@gmail.com
HotLine: 0938.052.312( chúng tôi hoặc trang web bandokholon.com
Nguồn : https://bandokholon.com/cach-ve-ban-do-viet-nam-don-gian-va-chinh-xac/
Bài 3. Thực Hành: Vẽ Lược Đồ Việt Nam Địa Lí 12
Hướng dẫn soạn Bài 3. Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam sgk Địa Lí 12. Nội dung bài bao gồm đầy đủ phần lý thuyết, câu hỏi và bài tập có trong SGK để giúp các em học tốt môn địa lí 12, ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
1. Nội dung
a) Vẽ lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ biển, một số sông lớn và một số đảo, quần đảo.
b) Điền vào lược đổ một số địa danh quan trọng.
2. Yêu cầu
a) Vẽ lược đồ Việt Nam một cách tương đối chính xác. Tùy theo khổ giấy, có thể vẽ lược đồ Việt Nam với các kích thước khác nhau dựa trên lưới ô vuông đã xác định.
b) Xác định đúng trên lược đồ một số địa danh quan trọng như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa.
3. Hướng dẫn cách vẽ
– Vẽ một lưới ô vuông gồm 40 ô (5×8) như trong hình 3. Mỗi chiều của ô vuông ứng với 2 o kinh tuyến và 2 o vĩ tuyến. Lưới ô vuông này thể hiện lưới kinh-vĩ tuyến từ 102 o Đ đến 112 o Đ và từ 8 o B đến 24 o B mà phần lớn lãnh thổ nước ta nằm trong đó.
Trên cơ sở một lược đồ Việt Nam ứng với lưới ô vuông nhu hình 3, giáo viên gợi ý cho học sinh lựa chọn một số điểm chuẩn để học sinh sáng tạo các cách vẽ bờ biển và đường biên giới đất liền tương đối chính xác.
Ví dụ: Móng Cái nằm trên kinh tuyến 108 o Đ, Đèo Ngang có vĩ độ khoảng 18 o B, thành phố Đà Nẵng có vĩ độ khoảng 16 o B, thành phố Lào Cai và đảo Phú Quốc nằm trên kinh tuyến 104 o Đ…
Sau đó học sinh sẽ vẽ các sông lớn, đảo lớn, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
– Điền một số địa danh quan trọng lên lược đồ như Thủ đô Hà Nội (nằm ở hai bên bờ sông Hồng và khoảng vĩ độ 21 o B), thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Hoặc:
1. Vẽ khung ô vuông: Khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng ngang từ trái quà phải (từ A đến E) theo hàng dọc từ trên xuống (từ 1 đến 8).
2. Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).
3. Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển để hợp lại thành khung lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). Có thể có cách vẽ như sau:
+ Vẽ đoạn 1: từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến thành phố Lào Gai.
+ Vẽ doạn 2: từ thành phố Lào Cai đến Lũng Cú (điểm cực Bắc).
+ Vẽ đoạn 3: từ Lũng Cú đến Móng Cái (Quảng Ninh)
+ Vẽ đoạn 4: từ Móng Cái đến phía nam đồng bằng sông Hồng.
+ Vẽ đoạn 5: từ phía Nam đồng bằng sông Hồng đến phía nam Hoành Sơn (chú ý hình dáng bờ biển đoạn Hoành Sơn ăn lan ra biển).
+ Vẽ đoạn 6: từ Nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ (chú ý vị trí của Đà Nẵng ở góc vuông D4).
+ Vẽ đoạn 7: từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau.
+ Vẽ đoạn 8: từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá và từ Rạch Giá đến Hà Tiên.
+ Vẽ đoạn 9: biên giới giữa đồng bằng Nam Bộ và Cam-pu-chia.
+ Vẽ đoạn 10: biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Cam-pu-chia và Lào.
+ Vẽ đoạn 11: biên giới từ Thừa Thiên Huế tới cực Tây Nghệ An với Lào.
+ Vẽ đoạn 12: biên giới phía tây của Nghệ An, Thanh Hoá với Lào.
+ Vẽ đoạn 13: phần còn lại của biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào.
4. Vẽ các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô, nên có thể thể hiện kí hiệu đảo san hô một cách tượng trưng.
5. Vẽ các sông chính.
6. Điền lên lược đồ các thành phố, thị xã theo yêu cầu.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Cách Vẽ Lá Cờ Việt Nam Đơn Giản Nhất
Năm ngoái tôi có một bài viết hướng dẫn cách vẽ lá cờ Việt Nam. Tuy nhiên cách thực hiện đó khó đối với học sinh lớp 5. Hôm nay nhân dịp trao đổi với thầy Nguyễn Trường Chấng, tôi viết bài này để hướng dẫn cách đơn giản nhất để vẽ lá cờ Việt Nam cho bất cứ học sinh nào kể cả học sinh tiểu học.
1. Chất liệu: Học sinh dùng một tờ giấy thủ công màu đỏ, chiều dài 15cm và chiều rộng 10cm.
2. Cách thực hiện với thước kẻ và compa.
Xác định tâm của hình chữ nhật. Học sinh chỉ cần dùng thước kẻ 20cm, kẻ hai đường chéo cắt nhau tại tâm O của hình chữ nhật.
Vẽ một đường tròn có tâm tại O và có bán kính 3cm. Vẽ trục hoành và trục tung đi qua O. Đối với học sinh tiểu học giáo viên hướng dẫn các em cách vẽ dựa vào ô ca rô của tờ giấy thủ công.
Vẽ hai đường kính vuông góc, một đường trùng với trục hoành và một đường trùng với trục tung. Gọi B là giao điểm của đường tròn với chiều dương của trục trung. Gọi D là điểm trên chiều dương của trục hoành có hoành độ 1.5cm (tức là trung điểm của bán kính). Dùng D làm tâm vẽ một đường tròn đi qua B cắt chiều âm của trục hoành tại C. Khi đó BC là cạnh của ngũ giác đều nội tiếp đường tròn.
Như vậy là vẽ xong ngũ giác đều.
Cụ thể, dùng B làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng BC cắt đường tròn tại M và N như hình vẽ. Dùng M làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng BC cắt đường tròn tại điểm thứ hai P. Dùng P làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng BC cắt đường tròn tại điểm thứ hai Q.
Nối các đường chéo của ngũ giác đều cắt nhau tại I, K, E, J như hình vẽ. Nối các đoạn thẳng như trong hình vẽ ta được hình ngôi sao 5 cánh đều, đỉnh hướng lên trên.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực Hành Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Đơn Giản Nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!