Cập nhật nội dung chi tiết về Thiết Kế Giáo Án Môn Sinh Học 8 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tuần: 2 – Tiết: 4 Gv: Nguyễn Thị Thuận Bài 4 MÔ I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức: .Hs phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. .Nắm cấu tạo và chức năng các loại mô. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm. -Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ. II. Chuẩn bị của gv và hs: -Gv: Tranh hình sgk,phiếu học tập, tranh một số loại tế bào Phiếu học tập Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1.Vị trí 2. Cấu tạo 3.Chức năng -Hs: Sưu tầm tranh ảnh tập đoàn vôn vốc, đv đơn bào III. Tiến trình tiết dạy: Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào? -Cm trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng Bài mới: *Mở bài: Gv cho hs quan sát tranh tập đoàn vôn vốc, đv đơn bào, nêu câu hỏi: sự tiến hoá của tập đoàn so với đv đơn bào là gì? Gv giảng giải thêm: tập đoàn vôn vốc đã có sự phân hoávề cấu tạo và chuyên hoá về chức năng. Đó là cơ sở hình thành mô ở đv đơn bào. * Phát triển bài: -Hoạt động 1: Khái niệm mô Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm mô, cho được ví dụ mô ở tv Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 3 -Thế nào là mô? -Gv giúp hs hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người, đv, tv. -Gv bổ sung: trong mô, ngoài các tb còn có yếu tố không có cấu tạo tb gọi là phi bào. -Hs nghiên cứu thông tin trong sgk tr 14, kết hợp tranh hình trên bảng -Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. Lưu ý: tuỳ chức năng mà tb phân hoá. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Hs kể tên các mô ở tv như: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá 1.Khái niệm mô: -Mô là 1 tập hợp tb chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. -Mô gồm tb và phi bào -Hoạt động 2: Các loại mô Mục tiêu: Hs phải chỉ rõ cấu tạo chức năng của tưng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp chức năng . Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 28 -Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể? -Gv thu phiếu, nhận xét kết quả các nhóm -Gv đưa một số câu hỏi: .Tại sao máu gọi là mô liên kết lỏng? .Mô sụn, xương,mô xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào của cơ thể? .Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào? .Mô xương cứng có vai trò trong cơ thể? .Giữa mô cơ vân, trơn, tim có đđiểm nào # về cấu tạo và chức năng? .Tại sao muốn tim dừng lại không được? -Gv cần bổ sung thêm kiến thức nếu hs trả lời còn thiếu. Đánh giá hoạt động của nhóm. -Hs tự nghiên cứu thông tin sgk tr 14, 15, 16. Quan sát h 4.1- 4.4 -Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung -Hs sửa bài, hoàn chỉnh bài -Hs dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: .Trong máu phi bào nhiều hơn nên được gọi là mô liên kết .Mô sụn: gồm 2-4 tb tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản , có ở đầu xương. .Mô xương xốp: có các nan xương tạo thành ô trống chứa tuỷ, có ở đầu xương dưới sụn. .Mô xương cứng: tạo nên các ống xương, đặc biệt là xương ống. .Mô cơ vân và mô cơ tim: tb có vân ngang, hoạt động theo ý muốn .Mô cơ trơn: tb có hình thoi nhọn, hoạt động ngoài ý muốn .Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động như cơ trơn -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Các loại mô (phiếu học tập) Phiếu học tập Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vị trí Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, đường hô hấp Có ở khắp cơ thể rãi rác trong chất nền Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái , tử cung, tim Nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan Cấu tạo -Chủ yếu là tb, không có phi bào -Tb có nhiều hình dạng: dẹt, đa giác, trụ, khối -Các tb xếp sít nhau thành lớp dày. Gồm biểu bì da, biểu bì tuyến -Gồm tb và phi bào( sợi đàn hồi, chất nền) -Có thêm chất canxi và sụn -Gồm mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu Chủ yếu tb, phi bào ít -Tb có vân ngang hay không có vân ngang -Các tb xếp thành lớp, thành bó. Gồm mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân Các tb tk, tk đệm -Nơron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh Chức năng -Bảo vệ, che chở -Hấp thụ tiết các chất -Tiếp nhận kích thích từ môi trường -Nâng đỡ, liên kết các cơ quan đệm -Chức năng dinh dưỡng -Co giãn tạo nên sự vận động các cơ quan và vận động cơ thể -Tiếp nhận kích thích -Dẫn truyền xung tk -Xử lý thông tin -Điều hoà hoạt động các cơ quan * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận ở sgk – Hoạt động 3: Cũng cố Gv cho hs làm bài tập trắc nghiệm Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất: 1. Chức năng của mô biểu bì là: a. Bảo vệ, nâng đỡ cơ thể b. bảo vệ che chở và tiết các chất c.Co giãn và che chở cơ thể 2. Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tb có nhiều hình dạng khác nhau b. Các tb dài, tập trung thành bó c.Gồm tb và phi bào 3. Mô tk có chức năng: a.Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau b.Điều hoà hoạt động cơ quan c.Giúp cơ quan hoạt động dễ dàng 4. Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,4 tr 17 sgk -Chuẩn bị cho thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn, và xốp, thịt lợn nạc VI . Rút kinh nghiệm bổ sung:
Giáo Án Môn Sinh Học Lớp 8 Bài 17
GV yêu cầu HS quan sát H.17.1 SGK: Mô tả cấu tạo ngoài của tim?
GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1.
+ Hãy dự đoán xem ngăn tim nào dày nhất và ngăn tim nào mỏng nhất?
+ Giữa các ngăn tim và trong mạch máu có cấu tạo như thế nào để máu chỉ chảy theo một chiều?
GV hướng dẫn HS tháo rời mô hình tim, quan sát, so sánh với dự đoán của mình và rút ra kết luận đúng.
GV chữa bảng 17.1. Yêu cầu HS trình bày cấu tạo trong của tim?
HS quan sát H.17.2 SGK: Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu? Vì sao có sự khác nhau đó?
Cấu tạo từng loại mạch máu có phù hợp với chức năng của chúng hay không?
Nhịp tim của các em lúc bình thường là bao nhiêu lần/phút?
GV: yêu cầu HS quan sát H 17-3 hoàn thành bài tập lệnh trang 55 – 56 SGK.
HS quan sát tranh, hoàn thành bài tập, trình bày, HS khác bổ sung, tự rút ra kết luận.
GV mở rộng: Một chu kỳ tim kéo dài trong bao lâu? Hãy tính xem trong một phút có bao nhiêu chu kỳ tim (Bao nhiêu nhịp đập/phút)?
– Màng tim bao bọc bên ngoài.
– Tâm thất lớn tạo thành đỉnh tim.
– Đỉnh tim hướng xuống dưới, đáy hướng lên trên
– Tim nằm giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái.
– Tim có 4 ngăn, thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, nửa bên trái dày hơn nửa bên phải.
– Giữa TN với TT và giữa TT với các mạch máu có các van tim cho phép máu chỉ chảy theo một chiều.
– ĐM: gồm mô liên kết, cơ trơn và biểu bì, thành dày, lòng trong hẹp.
– TM: cũng gồm các thành phần như ĐM nhưng có thành mỏng và lòng trong rộng.
– MM: chỉ gồm một lớp tế bào biểu bì mỏng, lòng trong hẹp nhất, phân nhánh nhiều.
+ ĐM: Đẩy máu từ tim đi đến các cơ quan, có vận tốc và áp lực lớn.
– TM: Dẫn máu từ các cơ quan về tim, có vận tốc và áp lực nhỏ.
– MM: Là nơi trao đổi chất với tế bào, có vận tốc và áp lực nhỏ nhất.
Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha:
– Pha nhĩ co (0,1s): Máu từ TN đổ xuống TT.
– Pha thất co (0,3s): Máu từ TT đổ vào ĐM.
– Pha giãn chung (0,4s): Máu được hút về TN.
Kết luận chung: SGK
Giáo Án Môn Học Sinh Học 6
Giáo án môn học Sinh học 6 – Tiết 68, 69, 70: Thăm quan thiên nhiên
– Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
– Q/s đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của 1 số ngành Tv chính.
– Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của Tv trong điều kiện sống cụ thể.
2. Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
– Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm.
3. Thái độ:
– Giáo dục ý thức bảo vệ Tv, yêu thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạỵ học
Tranh hình dạng và cấu tạo của địa y.
1. Giáo viên:
– Chuẩn bị địa điểm: Gv tìm trước địa điểm.
– Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng trước.
Ngày giảng: Tiết 68,69,70: Thăm quan thiên nhiên I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: – Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính. – Q/s đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của 1 số ngành Tv chính. – Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của Tv trong điều kiện sống cụ thể. 2. Kỹ năng: – Rèn kỹ năng quan sát, thực hành. – Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm. 3. Thái độ: – Giáo dục ý thức bảo vệ Tv, yêu thiên nhiên. II- Đồ dùng dạỵ học Tranh hình dạng và cấu tạo của địa y. 1. Giáo viên: – Chuẩn bị địa điểm: Gv tìm trước địa điểm. – Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng trước. 2. Học sinh: – Chuẩn bị dụng cụ: đào đất, túi ni lon trắng, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp, nhãn ghi tên cây theo mẫu. – Kẻ sẵn bảng SGK tr 173. III- Phương pháp: Phương pháp thực hành, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ IV- Tổ chức dạy học: 1 Khởi động: – ổn định tổ chức (1’) sĩ số: 2 Các hoạt động: HĐ1: Quan sát ngoài thiên nhiên 45’ Mục tiêu: HS được quan sát trực tiếp ngoài thiên nhiên Cách tiến hành: * Gv nêu các y/c hoạt động theo nhóm. * Nội dung q/s: – Q/s hình thái của Tv, nhận xét đặc điểm thích nghi của Tv. – Nhận dạng Tv, xếp chúng vào nhóm. – Thu thập mẫu vật. * Ghi chếp ngoài thiên nhiên: Gv chỉ dẫn các Y/c về nội dung ghi chép. * Cách thực hiện: a. Quan sát hình thái 1 số Tv. – Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, quả – Q/s hình thái các cây sống ở môi trường: cạn, nước … tìm đặc điểm thích nghi. – Lấy mẫu cho vào túi ni lon: hoa hoặc quả, cành nhỏ(cây), cây(cây nhỏ) – buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn. (lấy mẫu cây mọc hoang dại) b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm. – Xác định tên 1 số cây quen thuộc. – Vị trí phân loại: tới lớp: đối với thực vật hạt kín, tới ngành: đối với ngành rêu, dương xỉ, hạt trần. c. Ghi chép. – Ghi chép ngay các điều q/s được. – Thống kê vào bảng kẻ sẵn. HĐ2: Quan sát nội dung tự chọn 45’ Mục tiêu: HS tự quan sát theo nội dụng mình thích tìm hiểu Cách tiến hành: * Hs có thể tiến hành theo 1 trong 3 nội dung. – Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá. – Q/s mqh giữa Tv với Tv, giữa Tv với Đv. – Nhận xét về sự phân bố của Tv trong khu vực tham quan. * Cách thực hiện: Gv phân công các nhóm lựa chọn 1 nội dung q/s. Ví dụ: Q/s – Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo, tai chuột – Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề ..mọc trên cây gỗ to. – Q/s hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Rút ra n/x về mqh Tv với Tv, Tv với Đv. Cách tiến hành: – Khi còn khoảng 30 phút, Gv tập trung lớp. – Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả q/s. – Gv giải đáp các thắc mắc của Hs. – Nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực. – Y/c hs viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr 173. 3 Hướng dẫn ở nhà: 4’ Hoàn thiện báo cáo thu hoạch. Tập làm cây mẫu khô. Dùng mẫu thu hái để làm mẫu khô. Cách làm: theo hướng dẫn SGK.
Tài liệu đính kèm:
sinh 6(10).doc
Giáo Án Sinh Học Lớp 8
Ngày dạy : Tuần : —————————————————————————————————————– Bài 4: Mô I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Học sinh phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. – Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể 2. Kỹ năng: – Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: – Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe. – II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: – Tranh hình SGK phiếu học tập tranh một số loại tế bào, tập đoàn Vônvốc, động vật đơn bào.. Học sinh: – Học bài, xem trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ 🙁 5 phút ) – Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? – Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. 2. Bài mới :(3 phút ) Gv cho học sinh quan sát tranh : Đ V đơn bào, tập đoàn vôn vốc so với ĐV đơn bào là gì ? à đó là cơ sở hình thành mô ở ĐV đa bào. ND1: KHÁI NIỆM MÔ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô 10 phút. Mục tiêu: Học sinh nêu đ0ược khái niệm mô, cho được ví dụ mô ở thực vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thế nào là mô? GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người và thực vật, động vật. GV bổ sung: Trong mô ngoài các TB còn có các yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào. HS nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa trang 14 kết hợp với tranh hình trên bảng .. Trao đổi nhóm à trả lời câu hỏi lưu ý: tùy chức năng à tế bào phân hóa. HS kể tên các mô ở thực vật như: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá. + Tiểu kết : – Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. Mô gồm: Tế bào và phi bào. ND 2 : CÁC LOẠI MÔ Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô (20 phút .) Mục tiêu: Học sinh phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng mô. Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể. GV treo bảng ghi sẵn phiếu học tập của HS lên bảng. GV nhận xét kết quả các nhóm. GV hướng dẫn điền phiếu học tập. HS tự nghiên cứu SGK trang 14, 15,16, quan sát hình từ 4.1 đến 4.4. Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập NỘI DUNG MÔ BIỂU BÌ MÔ LIÊN KẾT MÔ CƠ MÔ THẦN KINH VỊ TRÍ Phủ ngoài da lót trong các cơ quan rổng như: Ruột bóng đái mạch máu , đường hô hấp. Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền Gắn vào xương thành ống tiêu hóa mạch máu bóng đái, tử cung, tim Nằm ở não, tủy sống, tận cùng các cơ quan ĐĐ CẤU TẠO Tế bào xếp sít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản. Tế bào dài xếp thành lớp, thành bó . Nơ ron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh CHỨC NĂNG Bảo vệ hấp thụ, tiết ( Mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản ) Nâng đở ( Máu vận chuyển các chất ) Liên kết các các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể Tiếp nhận kích thích. Dẫn truyền xung thần kinh. xử lí thông tin. Điều hòa hoạt động các cơ quan GV đưa một số câu hỏi: Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể. Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể? Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có điểm điểm nào khác về cấu tạo và chức năng? Tạo sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không được nó vẫn đập bình thường? GV cần bổ sung thêm kiến thức nếu học sinh trả lời còn thiếu à Đánh giá hoạt động các nhóm Hs dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập à trao đổi nhóm thống câu trả lời . Yêu cầu nêu được: Trong máu phi bào chiếm tỹ lệ nhiều hơn tế bào nên được gọi là mô liên kết. + Mô sụn: Gồm 2 à 4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc trưng cơ bản có ở đầu xương. Mô xương xốp: Có các nang xương tạo thành các ô chứa tủy à có ở đầu xương dưới sụn. Mô xương cứng: Tạo nên các ống xương đặc biệt là xương ống. Mô cơ vân và mô cơ tim: TB có vân ngang à hoạt động theo ý muốn. +Mô cơ trơn tế bào có hình thoi, nhọn à Hoạt động ngoài ý muốn. Vì cơ tim có có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động giống như cơ trơn. Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi à nhóm khác nhận xét bổ sung + Tiểu kết : – Nội dung ghi trong phiếu học tập. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (5 phút .) – GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất. 1. Chức năng của mô biểu bì là: a. Bảo vệ và nâng đở cơ thể. b. Bảo vệ che chở và tiết các chất. c. Co giãn và che chở cho cơ thể. 2.Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác nhau . b. Các tế bào tập trung thành bó. c. Gồm tế bào và phi bào (Sợi đàn hồi , chất nền). V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 phút .) – Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK trang 17 chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ một con ếch một mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc còn tươi. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .. . . .
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thiết Kế Giáo Án Môn Sinh Học 8 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!