Cập nhật nội dung chi tiết về Thiết Kế Chức Năng Với Sequence Diagram Có Phức Tạp Không? mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sequence Diagram là bản vẽ xác định câu chuyện hậu trường của một chức năng. Câu chuyện hậu trường ở đây chính là sự tương tác giữa các nhóm đối tượng, các thông điệp được gửi và nhận giữa các đối tượng cũng như trình tự thời gian giữa những thông điệp đó.
Ví dụ như bài toán xuất ra màn hình các số nguyên tố bé hơn n:
Đầu tiên chương trình sẽ nhận input là một số n
Tiếp đó chương trình chạy vòng lặp từ 0 đến n
Rồi kiểm tra trong đó đâu là số nguyên tố
Cuối cùng trả về output là các số nguyên tố xuất hiện trên màn hình
Việc thực hiện các chức năng từ lúc nhận input, chạy vòng lặp, kiểm tra rồi trả kết quả, theo một trình tự, có sự tham gia của các hàm, các đối tượng. Và được trực quan hóa bằng bản vẽ chính là Sequence Diagram.
Các thành phần trong Sequence Diagram
Đối tượng
Được kí hiệu bởi hình chữ nhật (kí hiệu là Lifeline trong StarUML) dùng để biểu diễn cho cả Class và Object. Chúng được phân biệt với nhau bởi dấu hai chấm đứng trước tên của Object.
Hình vuông này dùng để tượng trưng cho những lớp, những đối tượng mà bạn sẽ sử dụng trong quá trình thực thi code.
Đường vẽ nét đứt phía dưới hình chữ nhật chính là đường đời của đối tượng, dùng để thể hiện quá trình thực hiện thao tác của đối tượng từ lúc khởi tạo đến lúc biến mất.
Message
Dùng để thể hiện thông điệp đối tượng này truyền sang cho đối tượng khác. Có thể là những kết quả gửi đi, trả về, cũng có thể là những lần gọi làm,…
Có một số kiểu Message thường gặp:
Synchronous Message: Thông điệp cần có một request trước cho hành động tiếp theo.
Asynchronous Message: Thông điệp không cần phải có request trước đó cho hành động tiếp theo.
Self Message: Thông điệp tự gửi cho chính mình để thực hiện các hàm như check/ valid dữ liệu.
Reply Message/Return Message: Thông điệp trả lời lại những request.
Các bước xây dựng Sequence Diagram
1. Xác định các chức năng cần thiết kế
Dựa vào Use Case Diagram / User Story hay Requirement mà lựa chọn chức năng để thiết kế.
Chú ý: mỗi chức năng là một Sequence Diagram riêng biệt.
Ví dụ ở đây mình chọn chức năng Login cho một trang web Java theo mô hình MVC
2. Xác định các bước để thực hiện
Người dùng nhập tài khoản, mật khẩu vào form Login
Người dùng ấn nút Login
Form Login gửi request đến Controller chính
Controller chính tiếp tục gửi request từ form đến User Controller để thực hiện các hàm
User Controller sẽ gọi UserDAO để thực hiện hàm checkLogin()
UserDAO sẽ vào database tìm result set có tài khoản và mật khẩu tương ứng để trả về
Nếu có tồn tại tài khoản và mật khẩu đó, sẽ trả về một trang html thông báo đăng nhập thành công cho người dùng
Nếu không thì trả về một html thông báo tài khoản hay mật khẩu bị sai và yêu cầu đăng nhập lại
3. Xác định các đối tượng tham gia vào
Dựa vào ý tưởng trên, mình có thể nhận thấy các đối tượng
Actor thể hiện người dùng (Actor được add rời từ model)
Browser là nơi người dùng thao tác (Class)
:DispatcherController để nhận button và thực hiện thao tác gửi về các controller khác (Object)
:UserController là nơi nhận dữ liệu và xử lý (Object)
:UserDAO để truy cập database (Object)
DataBase là nơi lưu các tài khoản, mật khẩu (Class)
View để trả về trang html show ra cho người dùng (Class)
Vì ở đây có 2 điều kiện là login thành công hoặc thất bại nên mình sẽ sử dụng thêm Combined Fragment để tạo ra một khung điều kiện và có 2 operand là đúng hoặc sai.
Sau khi xác định được các bước và các đối tượng tham gia vào, chúng ta đã có thể vẽ được một Sequence Diagram rồi.
Ứng dụng
Thiết kế và phát triển các chức năng
Kiểm chứng và bổ sung method cho các Class
Tạm kết
Sequence Diagram là bản vẽ để xác định các đối tượng cũng như tuần tự các bước để thực hiện một bài toán, một chương trình. Sequence Diagram được dùng để thiết kế phát triển và test các chức năng. Qua bài viết này, hi vọng các bạn có thể biết được Sequence Diagram là gì cũng như cách vẽ một Sequence Diagram.
Sơ Đồ Chức Năng Kinh Doanh (Business Function Diagram
Khái niệm
Sơ đồ chức năng kinh doanh hay mô hình phân rã chức năng trong tiếng Anh là business function diagram, viết tắt là BFD.
Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) được sử dụng để thực hiện phân tích chức năng, mô tả sự phân chia các chức năng thành các chức năng nhỏ hơn trong hệ thống. Ví dụ sơ đồ chức năng của một hệ thống quản trị tín dụng.
Phân tích chức năng
Mục đích của phân tích chức năng là xác định một cách chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thống thông tin. Trong giai đoạn phân tích chức năng, người ra phải xác định một cách rõ ràng những gì mà hệ thống sẽ phải thực hiện mà chưa quan tâm tới phương pháp thực hiện các chức năng ấy.
Như vậy, việc phân tích phải đề cập đến những mô tả cơ sở ban đầu. Các mô tả này sẽ được trình bày rõ ràng trong một tài liệu gửi cho người sử dụng phê chuẩn trước khi tiến hành những công việc tiếp theo.
Ý nghĩa của sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
– Sơ đồ BFD cho phép xác định các chức năng cần nghiên cứu trong một tổ chức
– Qua sơ đồ ta biết được vị trí của mỗi công việc trong toàn bộ hệ thống, tránh dư thừa và trùng lặp trong nghiên cứu hệ thống
– Sơ đồ BFD là cơ sở để xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu
– Sơ đồ là cơ sở để nghiên cứu cấu trúc các chương trình quản trị hệ thống
Các nguyên tắc phân rã chức năng
Nguyên tắc thực chất: Mỗi chức năng được phân rã là một bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã phân rã ra nó.
Nguyên tắc đầy đủ: Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng.
Qui trình xây dựng BFD
Bước 1, khảo sát, tìm hiểu tổ chức, các chức năng cụ thể của tổ chức
Bước 2, mô tả hoạt động của các chức năng dưới dạng văn bản text
Bước 3, dựa vào văn bản text mô tả các chức năng và vẽ sơ đồ BFD.
(Theo Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)
Lam Anh
Không Cần Có Năng Khiếu, Bạn Vẫn Có Thể Học Vẽ Thiết Kế Thời Trang Tốt Chỉ Với 3 Giờ Mỗi Ngày
Muốn trở thành một nhà thiết kế thời trang – Fashion Designer, hay chỉ đơn giản là tự tay thiết kế những item độc đáo, hợp thời cho mình và người thân, thì trước tiên, bạn hãy là một người biết vẽ.
Trong lĩnh vực thiết kế thời trang, vấn đề về tạo hình, màu sắc vô cùng quan trọng. Một bộ trang phục có được cho là đẹp, hấp dẫn và thu hút hay không phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố đó.
Thay vì việc phải mất rất nhiều thời gian tự mò mẫm, tìm hiểu mà không biết kết quả sẽ thế nào, thì DEC sẽ giúp bạn rút ngắn quãng thời gian đó. Tại đây, với giáo trình cụ thể và khoa học được in sẵn, bạn sẽ được định hướng một cách rõ ràng và đi từng bước chắc chắn từ lý thuyết đến thực hành. Trong vẽ thiết kế thời trang, “hình” và “họa” là 2 yếu tố cơ bản nhưng đóng vai trò lốt lõi. Để vẽ đúng và đẹp thì trước hết “hình” phải chuẩn và “họa” phải đẹp. Khác với một số nơi thiên về dạy vẽ dáng đứng thẳng nhìn về phía trước, thì DEC sẽ giúp bạn có thể chủ động vẽ được các dáng người đa dạng, phong phú và phân tích kết cấu, chất liệu trang phục mang tính thẩm mỹ cao nhất ngay từ những buổi học đầu tiên.
DEC sẽ giúp bạn nhận ra rằng, việc học vẽ không quá khó như bạn vẫn tưởng. Tất cả chỉ là phương pháp mà thôi. Tìm đúng phương pháp là bạn hoàn toàn có thể vẽ được mà chẳng cần đến hoa tay hay năng khiếu bẩm sinh như người ta vẫn truyền tai nhau. Quan trọng hơn cả là không phải mất quá nhiều thời gian. Chỉ với 3 tiếng mỗi ngày trong vòng 120 ngày, bạn sẽ luyện được cho mình một tư duy thị giác sáng tạo về khía cạnh thẩm mỹ, nghệ thuật và hoàn toàn làm chủ được bàn tay của mình để bám đuổi đam mê đến cùng.
Thời gian học tại DEC cũng rất linh hoạt, học viên có thể đến học bất cứ khi nào rảnh, nhằm tạo điều kiện tối đa cho các học viên bận rộn, không có nhiều thời gian nhưng vẫn đảm bảo 100% về mặt kiến thức.
Học vẽ diễn họa thiết kế thời trang, vẽ dáng người bằng bút chì là khóa học đầu tiên trong giáo trình học thiết kế thời trang căn bản tại DEC. Sau khi hoàn thành khóa học này, bạn hoàn toàn có thể tự vẽ được các mẫu trang phục cùng với các tư thế chuyển động của cơ thể người mẫu theo ý muốn của mình. Ngoài ra, bạn còn được học phương pháp vẽ mặt để thể hiện tốt hơn cá tính trang phục.
Hotline: 09040.55534 ( Quyết Trần )
Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Toán Có Mạch Điện Hỗn Hợp Phức Tạp
A – PHẦN MỞ ĐẦU I – Lý do chọn đề tài : Thực trạng trình độ nhận thức của học sinh THCS chưa cao, đặc biệt là đối với học sinh vùng nông thôn, trung du phân phối thời gian cho học tập còn ít so với lượng kiến thức của SGK và thiếu thốn sách tham khảo nên việc nhận dạng và phân loại bài toán để xác định được cách giải của bài toán là hết sức khó khăn đối với phần lớn học sinh. Bên cạnh đó, do nhu cầu ham học, ham hiểu biết của số học sinh có ý chí quyết tâm, hứng thú với môn học hoặc do môn học vật lý 9 cần thiết đối với việc thi vào lớp 10 THPT và THPT chuyên phải tiếp tục học ban KHTN ở các lớp trên nên yêu cầu đặt ra cho người dạy là phải chọn lựa và phân loại bài tập để hướng dẫn cho học sinh là công việc vô cùng quan trọng đối với mỗi giáo viên dạy bồi dưỡng. Học không bao giờ hết bỡi vì kho kiến thức là vô hạn, các loại, các dạng bài tập nói chung, bài tập về mạch điện nói riêng là rất phong phú và đa dạng: – Mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song. – Mạch điện hỗn hợp đơn giản. – Mạch điện hỗn hợp phức tạp. – Mạch cầu, mạch đối xứng, mạch tuần hoàn, mạch bậc thang… Trong quá trình bồi dưỡng vật lý THCS cho học sinh, nếu ta chỉ phân ra các phần cơ, nhiệt, điện, quang; mỗi phần làm một vài bài để học sinh quan sát, ghi chép và ghi nhớ máy móc theo kiểu tái hiện thì rất khó để có thể để ghi nhớ bền vững và áp dụng khi cần thiết. Việc bồi dưỡng học sinh có khả năng tiến bộ đòi hỏi giáo viên phải định hướng được và phân loại từng dạng bài tập cho học sinh, với mỗi dạng trước hết cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, những điểm cần lưu ý, cung cấp cách giải cụ thể, chọn lựa bài tập cho học sinh luyện giải để nắm vững phương pháp với mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Trong các dạng bài tập đó thì việc học sinh biết phân tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện phức tạp thì mới có thể bắt tay vào việc giải các bài tập khác. II – Nhiệm vụ của đề tài : Giúp học sinh có khả năng giải bài tập phần định luật Ôm, bồi dưỡng học sinh thi vào lớp 10 THPT, THPT chuyên, học sinh giỏi môn vật lí để dự thi học sinh giỏi các cấp… đạt kết quả cao, biến sơ đồ mạch điện hỗn hợp phức tạp thành sơ đồ mạch điện hỗn hợp đơn giản để học sinh tự tin hơn khi gặp loại bài toán mạch điện này. III – Nghiên cứu và thực hiện: Tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy bộ môn vật lý, Tôi xin đề xuất một giải pháp để mọi học sinh có thể rèn luyện một cách tự tin, để khai thác mạch điện vẽ lại được sơ đồ tương đương nắm vững kiến thức đối với đối tượng học sinh khá, giỏi. Trong quá trình bồi dưỡng cho học sinh thuộc đối tượng này, học sinh thuộc đội tuyển dự thi học sinh giỏi, điều mà tôi nhận thấy hầu hết ở học sinh là đối với những sơ đồ mạch điện phức tạp, các em đều bị lúng túng, bế tắc không tìm ra hướng để phân tích cách mắc mạch điện. Song do điều kiện có hạn về thời gian, điều kiện về phương tiện, đồ dùng, vật chất.. nên không thể nghiên cứu kĩ để trình bày đủ cho các dạng bài tập thực hành về các loại mạch điện mà ở đây tôi chỉ đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ để giúp học sinh biến đổi từ sơ đồ mạch điện hỗn hợp phức tạp trở về sơ đồ mạch điện hỗn hợp rõ ràng, dễ nhận biết, để có thể thực hiện giải bài toán một cách đơn giản hơn. Khi học sinh đã biết cách vẽ lại sơ đồ mạch điện tương đương thì các em sẽ có sự định hướng và hứng thú để bắt tay vào việc khai thác nhiều dạng toán, của bài toán về mạch điện. III – Phương pháp tiến hành : 1/- Bài toán: Vẽ sơ đồ mạch điện tương đương(hình bên) để tính RAB khi: R2 C B A R1 K1 đóng, K2 hở. K1 hở, K2 đóng. K2 K1 R3 R7 R66 R7 R3 K1, K2 đều đóng. E D R4 R5 2/- Lập kế hoạch giải: D E C A R4 R3 R7 R2 R1 K1 đóng, chập A và D. Bỏ nhánh CE vì K2 hở, bỏ R5, R6 ra, mạch còn lại hai nhánh song song. Nhánh 1 gồm (R1//R7 nt R2). Nhánh 2 gồm hai điện trở (R3 nt R4). Ta có sơ đồ mạch điện tương đương như sau: Bỏ đoạn AD vì K1 hở, K2 đóng ta chập C với E, mạch gồm 2 cụm nối tiếp nhau. Cụm 1: Gồm hai nhánh
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thiết Kế Chức Năng Với Sequence Diagram Có Phức Tạp Không? trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!