Đề Xuất 5/2023 # Tạo Hình Vẽ Một Số Đồ Dùng Trong Gia Đình # Top 14 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 5/2023 # Tạo Hình Vẽ Một Số Đồ Dùng Trong Gia Đình # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tạo Hình Vẽ Một Số Đồ Dùng Trong Gia Đình mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Mục đích yêu cầu

– Giáo dục trẻ thái độ nghiêm túc trong giờ học, biết vâng lời cô giáo

– Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình

– Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

* Kỹ năng: *Mẫu giáo nhỡ.

– Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, sự chú có chủ định cho trẻ

– Dạy kỹ năng vẽ các nét cong tròn,nét thẳng

– Dạy kỹ năng phân bố bố cục của bức tranh một cách cân đối và hài hòa

*Mẫu giáo bé.

– Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, sự chú có chủ định cho trẻ

– Rèn kỹ năng và tô màu cho trẻ

– Dạy cho trẻ kỹ năng tô không lem ra ngoài.

* Kiến thức: *Mẫu giáo nhỡ

– Trẻ biết được đặc điểm riêng của những người thân trong gia đình của mình như đầu tóc, khuôn mặt, trang phuc…

– Trẻ có kỹ năng trong việc sử dụng đường nét để vẽ về những người thân trong gia đình như nét cong, nét thẳng,…Biết tô màu đều và phối màu sắc một cách hài hòa

– Bố cục tranh hợp lý, sáng tạo khi thÓ hiÖn s¶n phÈm.

– Tăng cường tiếng việt: Người thân

*Mẫu giáo bé.

– Trẻ biết được đặc điểm riêng của những người thân trong gia đình của mình như đầu tóc, khuôn mặt, trang phuc…

– Trẻ biết tô màu đều và phối màu sắc một cách hài hòa

– Giấy A4 cho mỗi trẻ, bút màu

– Cho trẻ hát bài hát ” Cả nhà thương nhau”

– Cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát

+ Các con vừa hát xong bài hát gì?

+ Trong bài hát nói về ai?

+ Ở nhà, con yêu ai nhất? vì sao?

+ Mọi người trong một gia đình phải như thế nào với nhau?

– Cho trẻ quan sát tranh mẫu về mẹ

– Đàm thoại về nội dung của bức tranh

+ Cô có bức tranh vẽ về ai ?

+ Bức tranh vẽ về mẹ có đặc điểm gì ?

+ Đầu tóc mẹ như thế nào? Mắt, mũi ra sao ?

+ Mẹ mặc áo màu gì? Tóc mẹ màu gì?

– Quan sát bức tranh vẽ về ba

+ Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

+ Bức tranh vẽ về ai?

+ Bức tranh về ba được vẽ như thế nào?

+ Khuôn mặt của ba ra sao? Vui hay buồn? Vì sao con biết?

+ Các con thấy bố cục bức tranh như thế nào? Màu sắc ra sao?

– Cô cho trẻ nói lên ý tưởng để vẽ về ba, mẹ, thể hiện những đặc điểm của ba, mẹ mình như đầu tóc, khuôn mặt, trang phục…

* Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện

– Hỏi ý đồ của trẻ

+ Hôm nay, con sẽ vễ về ai ?

+ Con vẽ như thế nào?

– Cho trẻ thực hiện, cô chú ý hướng dẫn cho từng trẻ

– Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm

* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm

– Cho trẻ nhận xét về sản phẩm mà trẻ thích.

+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích?

– Cô tuyên dương những sản phẩm đẹp.

– Động viên nhắc nhở những sản phẩm còn kém

Giáo Án Đồ Dùng Trong Gia Đình

ết chữ cái e,ê. - Biết vận động bàn tay, ngón tay, bàn chân... một cách khéo léo khi hoạt động. - Biết hát, múa, đọc thơ... về đồ dùng trong gia đình. 3. Giáo dục: - Trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ. - Trẻ biết một số cách sử dụng đồ dùng an toàn KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc Néi dung Yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh 1. Gãc ph©n vai - Gia đình - Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng gia đình. 2. Gãc XD: - Xây khu tập thể nhà em 3. Gãc HT + s¸ch: - Phân loại đồ dùng - Bù chữ còn thiếu, sao chép từ. -Chọn đồ dùng gắn số tương ứng. - Xếp lô tô theo mẫu - Xem tranh truyện. 4. Gãc NT - Nặn, vẽ, cắt dán đồ dùng gia đình. - Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu thu gom. - Làm bộ sưu tập đồ dùng gia đình - Trẻ biết tự phân vai chơi cho nhau, thể hiện được vai chơi như: vai trò của bố mẹ trong gđ - Biết được công việc của cô bán hàng và thái độ của cô bán hàng đối với người mua hàng. - Biết mối quan hệ qua lại giữa các nhóm và giúp đỡ nhau trong khi chơi. -Trẻ biết sử dụng các hình khối để lắp ghép mô hình nhà tập thể có nhiều phòng, có vườn hoa, cây xanh, vườn rau sạch, sân chơi - Hiểu được ý nghĩa của việc xây khu tập thể. - Biết chơi tập thể, tự thoả thuận với nhau về vai chơi. -Trẻ biết phân nhóm, phân loại đồ dùng theo công dụng. - Trẻ biết bù chữ còn thiếu và sao chép từ - Biết tìm, đếm và gắn số tương ứng. - Biết xếp lô tô có chứa chữ cái a, ă, â,e, ê. Gắn số lượng từ 1 đến 6, lô tô đồ dùng gia đình - Trẻ biết cách giở sách và kể chuyện theo tranh - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ, nặn, cắt dán các loại đồ dùng trong gia đình. -Biết tạo các đồ dùng gia đình: ấm chén, bát, đĩa, phích... từ các vỏ hộp. - Biết tô màu, cắt dán các loại đồ dùng làm thành bộ sưu tập. - Đồ dùng gia đình - Các loại rau củ quả. - Khối gạch, vỏ sò, sỏi, cây xanh, cây hoa, cây rau các loại - Thẻ chữ cái, chữ số, lô tô các loại, các bài tập mở trên mảng tường. Tranh, ¶nh, sách về gia đình trẻ - Giấy A4, kéo, giấy màu, giấy gói hoa các loại, tranh ¶nh c¸c đồ dùng gia đình... Cô theo dõi và giúp trẻ phân vai về nhóm chơi gia đình chia thành 2 gia đình: gia đình ít con, gia đình đông con, ai sẽ là bố, mẹ, các con. Trẻ biết vai chơi của mình biết công việc của mỗi người trong gia đình như: Bố đi làm việc, mẹ bán hàng, công nhân sản xuất đồ dùng gia đình, đi làm đầu... đến cửa hàng mua thức ăn về nấu ăn cho gia đình, sau đó đi làm... - Cô theo dõi quá trình chơi của trẻ và hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. - Nhóm triển khai chơi theo kế hoạch đã bàn cô không tham gia trực tiếp vào trò chơi mà bao quát giúp trẻ giải quyết những khó khăn trong quá trình chơi. + Các bác xây gì thế? + Xây khu tập thể như thế nào? + Theo bác nên xây gì trước, xây gì sau? + Muốn cho khu nhà thoáng, sạch sẽ các bác nên xây gì?. - C" hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi, cho trẻ chia thành các nhóm chơi theo ý thích của trẻ: - Nhãm 1: Phân loại đồ dùng - Nhãm 2: Bù chữ còn thiếu, sao chép từ - Nhóm 3: Chọn đồ dùng gắn số tương ứng. - Nhóm 4: Xếp lô tô có chứa chữ cái a, ă, â,e, ê thành nhóm. - Trẻ xem tranh, sách về gia đình và tập kể cho nhau nghe. - Trẻ thực hiện t", vẽ, cắt, dán, nặn đồ dùng trong gia đình theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. - Trẻ tìm các hình ¶nh các kiểu đồ dùng và cắt dán, t" màu, và tạo thành bộ sưu tập c¸c đồ dùng trong gia đình. C" theo dõi trẻ chơi và khuyến khích trẻ tạo ra s¶n phẩm sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Trß chuyÖn - thÓ dôc s¸ng NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trò chuyện về một số đò dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng. -Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình và đồ dùng trong các phòng. - Biết được một số cách sử dụng các đồ dùng an toàn. - Phát triển từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, lau rửa sạch sẽ. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. + Nhà con là nhà gì? + Có mấy phòng? Là những phòng nào? + Trong phòng có những đồ dùng gì? + Dùng để làm gì? + Đồ dùng đó được bày như thế nào? sắp xếp ra sao? + Con có hay dùng những thứ đó không? + Khi sử dụng chúng mình sử dụng như thế nào? + Để đd luôn sạch đẹp cần phải làm gì? Trong gia đình có nhiều loại đồ dùng cần thiết để ăn, uống, mặc, đi lại, giải trí... để có đồ dùng đó bố mẹ các con phải vất vả bỏ nhiều công sức ra đẻ có tiền mua những thứ đó. Vì vậy khi sử dụng đồ dùng các con phải như thế nào? - Trẻ tập thể dục kết hợp bài hát " Cả nhà thương nhau" - Trẻ tập các động tác thể dục tay 2, chân 2, bụng 2, bật 1. Kết hợp với bài hát "Cả nhà thương nhau" - Trẻ tập đều đẹp. - Giáo dục trẻ thể dục đều đặn để cơ thể khoẻ mạnh. * Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi của chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. * Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Tập kết hợp với lời của bài hát "Cả nhà thương nhau". " Ba thương con..... giống ba" " Cả nhà ta.......... Là cười" " Ba đi chúng tôi giống động tác 1 " Xa là nhớ.... cười" * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: * Phát triển thể chất: Bật sâu 40cm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết dùng sức mạnh của chân và tay để bật sâu 40 cm, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân sau đó cả bàn chân. - Phát triển tố chất nhanh, mạnh cho trẻ. + Giaó dục: Trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - 2 bục cao 40 cm. - Một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình: bếp ga, nồi, bát, cốc, ấm, thìa đũa, quần áo... III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khom, đi thường, đi kiễng chân, đi gót chân, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách dều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Trẻ đưa 2 tay ra trước và lên cao - Chân: Dang tay ra 2 bên, đưa tay ra trước, gối hơi khuỵu - Bụng: Tay quay sau lưng gập người về phía trước. - Bật: nhảy tại chỗ. b. Vận động cơ bản - Cô giới thiệu bài bật sâu 40 cm - Cô làm mẫu bật 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích động tác: TTCB: Bước lên bục cao, mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh thì nhún chân và người xuống đưa 2 tay về phía trước lấy đà và bật nhẹ nhàng xuống đất, tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân và đầu gối hơi khuỵu. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện * Trẻ thực hiện: Cô chia trẻ ra làm 2 nhóm thi đua nhau. Mỗi trẻ mỗi nhóm lên thực hiện đi đến bàn lấy 1 đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích. Sau khi cả lớp thực hiện xong cho trẻ về cùng phân loại đồ dùng theo phòng. - Kết thúc : cô kiểm tra kết quả của 2 đội. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình - Trẻ tập các động tác thể dục theo cô. - 3 Iần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 8-10 lần. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Trẻ thực hiện - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCMĐ: Vẽ đồ dùng có chứa chữ cái e, ê. Tìm chữ trong từ. - Trò chơi vận động: "Lộn cầu vồng" - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết cách vẽ một số đồ dùng có chứa chữ cái e, ê và tìm đúng chữ cái trong từ. - Biết cách chơi trò chơi và chơi vui vẻ - Luyện kỹ năng quan sát và phát âm đúng chữ cái e, ê. - Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh, phấn, giấy. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng gia đình có chứa chữ cái e, ê - Cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình có chứa chữ cái e, ê Như: Cái chén, đôi dép, quạt điện, bếp ga, điện thoại, bóng đèn,... - Cho trẻ xem tranh đồ dùng gia đình và nhận biết được chữ cái e, ê trong từ và một số chữ cái đã học và phát âm. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: "Lộn cầu vồng" - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi 3-4 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ vẽ 4-5 phút - Trẻ quan sát tranh và nhận xét - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: Theo KH tuần Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: * Phát triển ngôn ngữ: Truyện: Bông hoa cúc trắng I. Môc ®Ých yªu cÇu + Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu chuyện và biết đánh giá cô bé là người con hiếu thảo. + Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi theo nội dung câu chuyện. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc. + Giáo dục: Trẻ biết thương yêu cha mẹ, biết quan tâm chăm sóc, giúp đỡ mọi người. - Hệ thống câu hỏi thiết kế trên máy tính. - Lọ hoa tươi có nhiều loại hoa. Rối dẹt các nhân vật: bà mẹ, cô con gái, ông thầy thuốc. - Đàn ghi âm các bài hát: "Vườn cổ tích", "Bàn tay mẹ" III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1: Trß chuyÖn - Giới thiệu bài - Cô và trẻ cùng dạo chơi trên nền nhạc bài hát "Vườn cổ tích". Bài hát thật là hay đưa chúng mình đến thăm vườn cổ tích. Chúng mình hãy nhắm mắt lại và mơ một giấc mơ nào. + Mùi gì thơm thế nhỉ? + Các con hãy ngửi hoa nào. Cô đưa lọ hoa cho trẻ ngửi và quan sát. + Lọ hoa có những loại hoa gì? Hoa cúc có nhiều màu như: tím, vàng, trắng... còn đây là hoa cúc màu gì? Để biết tại sao bông hoa cúc này có nhiều cánh và nó ẩn chứa một điều bí mật gì thì giờ học hôm nay con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện "Bông hoa cúc trắng" phỏng theo truyện cổ Nhật Bản. 2. Hoạt động 2: Kể diễn cảm - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính) 3. Hoạt động 3: Trích dẫn - Đàm thoại. - Ô số 1: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Ô số 2: + Hai mẹ con cô bé sống ở đâu? + Điều gì đã xảy ra đối với mẹ cô bé? - Ô số 3: + Bà mẹ đã nói với cô con gái như thế nào? + Khi mẹ nói xong cô bé liền làm gì? Cô bé đã gặp ai? - Ô số 4: + Khám cho người mẹ xong cụ già đã nói gì với cô bé? - Ô số 5: + Khi nghe cụ già nói xong cô bé liền làm gì? - Ô số 6: + Cô bé đang làm gì với bông hoa? (cho trẻ làm động tác xé cánh hoa) - Ô số 7: + Khi đã có bông hoa có vô vàn cánh hoa thì cô bé đã làm gì? + Cụ già nói với cô bé những gì? - Ô số 8: + Hoa cúc trắng nở vào mùa nào? + Cô bé là người như thế nào? + Vì sao các con biết cô bé là người con hiếu thảo? + Nếu là con thì khi mẹ ốm con sẽ làm gì? * Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ mẹ khi bị ốm đau. 4. Hoạt động 4: Biểu diễn kịch rối. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Bàn tay mẹ". - Trẻ hát cùng cô - Trẻ nhắm mắt lại - Mùi thơm của hoa - Trẻ trả lời - Hoa cúc màu trắng - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô kể chuyện - 1-2 trẻ trả lời. - Bà mẹ, cô gái, thầy thuốc - sống trong túp lều. - Mẹ bị ốm. - Cho trẻ nhắc lại... - Vội vã ra đi - Trẻ nhắc lại - Đi tìm bông hoa trắng - Đếm số cánh hoa - Trẻ làm động tác xé cánh hoa - Trẻ nhận xét - Trẻ tự nêu theo suy nghĩ của mình. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCMĐ: Vẽ đồ dùng có chứa chữ cái e, ê. Tìm chữ trong từ. - Trò chơi vận động: "Lộn cầu vồng" - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC: Theo kế hoạch tuần Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: * Phát triển thẩm mĩ: NÆn c¸i b¸t (Mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, làm lõm, gắn đính để tạo thành cái bát. + Kỹ năng: Luyện kỹ năng dàn mỏng, xoay tròn, gắn đính cho trẻ. + Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ quý trọng đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - 3 Cái bát bằng nhựa, 3 cái bát bằng sứ, mẫu nặn của cô. - Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ. - Đàn ghi âm bài hát "Bàn tay mẹ". III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Giới thiệu. - Cho trẻ chơi trò chơi "Mẹ đi chợ". + Mẹ đi chợ mua những gì? - Hôm nay mẹ muốn nấu cho cả gia đình nhiều món ăn ngon cần đồ dùng gì để bỏ vào? Vì sao? ? Để có bữa cơm ngon cho gia đình mẹ phải đi chợ, về chế biến sau đó dọn lên bàn. Các con giúp mẹ làm thật nhiều cái bát để tặng cho mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại. - Chúng mình xem cô có gì đây? ² Cho trẻ về 3 nhóm cùng quan sát và nêu ý kiến. nhận xét về những cái bát. ² Cô đi đến từng nhóm rồi hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cái gì? + Ai có nhận xét gì về cái bát? - Bát được làm bằng chất liệu gì? - Cho 3 trẻ cầm bát lên cô cho cả lớp xem và trò chuyện. + Cái bát này như thế nào? Có màu gì? ? Ai cũng rất yêu quý mẹ mình nên cô đã nặn một cái bát để tặng mẹ chúng mình xem nó thế nào? + Ai có nhận xét gì về cái bát này? ² Cô nặn mẫu: cô vừa làm vừa gợi hỏi trẻ các thao tác nặn + Trước khi nặn cái bát cô phải làm gì? + Muốn nặn được cái bát phải làm như thế nào? ? Cô dùng lòng bàn tay, ngón tay bóp đất thật mềm sau đó xoay tròn, ấn bẹp, vừa làm tròn vừa làm lõm. Cô dùng các phần đất nhỏ hơn lăn tròn đính lại để làm đế bát. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô đi đến từng trẻ quan sát, hướng dẫn trẻ các thao tác nặn.(với trẻ yếu) Gợi ý cho trẻ khá sáng tạo.(Cô mở nhạc nhẹ). 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đem sản phẩm nặn để lên bàn - Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm mình thích? Vì sao? (Cô gợi ý cho trẻ miêu tả về màu sắc, hình dáng, sự sáng tạo của bạn). - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu Cô nhận xét tuỳ vào sản phẩm của từng trẻ. ² Kết thúc: Trẻ hát bài "Bàn tay mẹ". - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ kể - Cái bát, đĩa - Cái bát - Trẻ về nhóm quan sát và nêu ý kiến nhận xét - Cái bát - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ cầm bát lên. - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ xem cô làm mẫu - Bóp đất - Trẻ nêu kỹ năng nặn - Trẻ nặn cái bát - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn - 3-4 trẻ nhận xét - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ nấu ăn của nhà bếp - Trò chơi: "Rồng rắn" - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết gọi tên các dụng cụ nấu ăn, biết được công dụng và cách sử dụng. Biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ. - Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Liên hệ trước với các cô nhà bếp. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nấu ăn - Trẻ vừa đi vừa hát bài: "Bàn tay mẹ". + Cô con mình đang đứng ở đâu đây? + Nhà bếp có những gì? - Cô chỉ vào cái môi, nồi thìa, dao, thớt,.. Cho trẻ gọi tên và nêu tác dụng của chúng dùng để làm gì? 2. Hoạt động 2: Trò chơi: "Rồng rắn" - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ hát - Nhà bếp - Trẻ quan sát nêu nhận xét - Trẻ chơi 3-4 lần * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: + Những kết quả đạt được trong ngày: + Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: + Biện pháp khắc phục:: Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: *Phát triển nhận thức: NhËn biÕt ph©n biÖt khèi cÇu, khèi trô. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ - Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quan sát có chủ định cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng, gọn gàng ngăn nắp và biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: Mô hình ngôi nhà (Khu chung cư) - Mỗi trẻ 1 khối cầu, khối trụ. - 1 quả bóng, 1 trống cơm. - 1 hộp quà có nhiều khối cầu, khối trụ . - Một số khối cầu, khối trụ có gắn chữ cái a, ă, â,e, ê. - Hai rối 1 khối cầu, 1 khối trụ. - Đàn ghi bài hát "Nhà của tôi" III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Luyện nhận biết khối cầu, khối trụ. - Cho trẻ hát bài "Nhà của tôi" vừa hát vừa đi đến mô hình. - Để xây dựng ngôi nhà đã sử dụng những khối gì? - Cho trẻ hát bài "quả bóng" + Bài hát nói về gì? + Qủa bóng dùng để làm gì? + Khi đá quả bóng sẽ như thế nào? - Muốn biết khi đá có lăn chạy không cô mời 1 bạn lên đá thử? + Bóng có lăn được không? Vì sao? - Qủa bóng giống khối gi? ± Trò chơi: "Cánh cửa kì diệu" Phía sau cô có 2 cánh cửa thần kì trong đó có những món quà rất thú vị mà cô sẽ tặng các con đấy các con sẽ chọn cánh cửa màu gì trước? + Con có món quà gì? ( cho cá nhân, tập thể gọi tên) + Qùa có dạng khối gì? 2. Hoạt động 2: Phân biệt khối cầu, khối trụ. ± Cho trẻ chơi "Thi xem ai chọn nhanh" Lần 1: Cô giơ khối Lần 2: Cô gọi tên khối Lần 3: Cô nêu đặc điểm trẻ chọn khối ± Chơi Lăn khối Khối gì lăn được các hướng? vì sao? Cho trẻ ngồi quay mặt vào nhau chơi lăn khối cầu - Có lăn được không? Lăn được mấy hướng? - Cho trẻ lăn khối trụ - Có lăn được các hướng như khối cầu không? Vì sao? ± Cho trẻ chơi chồng khối lên nhau + Khối nào chồng lên được? vì sao? 3. Hoạt động 3: Luyện tập ± Trò chơi : "Thi ai chọn nhanh" - Biểu diễn rối: Mỗi lần rối ra biểu diễn sẽ mang 1 câu hỏi, thành viên của 2 đội nhanh chân nhảy vào vòng và trả lời câu hỏi của rối. Mỗi lần trả lời đúng được tặng 1 cờ, đội nào nhiều cờ là thắng cuộc. - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Qủa bóng - Chơi đá, chuyền... - Lăn, chạy. - 1 trẻ lên đá thử - Vì quả bóng tròn - Khối cầu - Trẻ chọn - trống cơm, quả bóng... - Khối cầu, khối trụ - Trẻ gọi tên khối - Trẻ chọn khối - Trẻ chọn và gọi tên - Trẻ chơi lăn khối - vì các mặt đều tròn. - Không lăn được các hướng chỉ lăn được 2 hướng vì có 2 mặt phẳng 2 đầu. - Trẻ chơi chồng khối - Trẻ nhận xét - Trẻ chơi thi đua nhau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ nấu ăn của nhà bếp - Trò chơi: "Rồng rắn" - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC: Theo kế hoạch tuần ------------------------------------------------------------------------------------------- Thø 6 ngµy 01 th¸ng 11 n¨m 2013 Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn thÈm mÜ: - NDTT: Dạy hát: ¤ng ch¸u - NDKH: Nghe h¸t: Ru con - Trß ch¬i: Nµo m×nh cïng h¸t I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát "Ông cháu", hiểu nội dung của bài hát. - Trẻ cảm nhận tốt và biết thể hiện tình cảm của mình trong quá trình nghe hát. - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi: "Nào mình cùng hát". + Kỹ năng: - Luyện kỹ năng hát rõ lời, đúng nhịp bài hát. - Trẻ biết hưởng ứng lắc lư theo cô khi nghe hát. + Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà vµ người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Đàn ghi âm bài hát: Ông cháu, Cho con. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: - Các con có yêu ông bà của mình không? Các con làm gì để giúp ông bà? Ông cũng rất yêu thương các con tình cảm đó được thể hiện qua bài hát gì? - Cho cả lớp hát cả bài 1 lần. + Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? * Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 có làm điệu bộ theo lời ca. + Lớp mình vừa được nghe cô hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cho cả lớp hát theo cô từ đầu đến hết bài 2 lần. - Cho 3 tổ luân phiên nhau hát (có đệm đàn). - Nhóm hát (gia đình lớn, gia đình nhỏ) - Mời cá nhân thể hiện. + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Bài hát này muốn nói lên điều gì? * Giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà, cha mẹ những người thân yêu trong gia đình. - Cả lớp thể hiện 1 lần nữa 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Ru con Gia đình đã đem đến cho các con biết bao niềm vui và hạnh phúc. Ngoài ông bà các con còn có ba mẹ thương yêu các con. Ba sẽ là cánh chim chắp cánh cho con bay xa, mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai ngén trong lòng... đó là nội dung bài hát : "Ru con" - Cô hát cho trẻ nghe bài : "Ru con" - Trong bài hát mẹ ru con mẹ nói điều gì? - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng cha mẹ. - Cô hát lại lần 2. khi hát cô đứng giữa trẻ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: - Trò chơi: "Nào mình cùng hát" Cách chơi: C

Giáo Án Mầm Non Chủ Đề Nhánh 4 Đồ Dùng Trong Gia Đình Năm 2022

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH – NGÀY 20/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN : 26/10- 30/10/2015 Hoạt động

Thứ 3/27/10 Thứ 4/28/10

Thứ 5/29/10 Thứ 6/30/10/2015

Tập kết hợp với lời ca bài :”Dậy đi thôi” Văn học

Hoạt Truyện : động Cháu ngoan chung của bà

KPKH

Âm nhạc

Tạo hình

Thể dục

Một số đồ dùng trong gia đình

Dạy hát múa : Chiếc khăn tay

Cắt, dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh sưu tầm (đề tài)

Tung bóng lên cao và bắt bóng

HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng đồ chơi trong gia đình.

Nghe hát : Bàn tay mẹ

TCVĐ: Về đúng nhà

TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật

Chơi tự do.

1

TCVĐ: Về đúng nhà. Chơi tự do

Góc PV : Cửa hàng bán các đồ dùng trong gđ.

Cho trẻ đọc thơ, tập kể chuyện về chủ đề.

Vui văn nghệ cuối tuần.

Cho trẻ xem tranh các đồ dùng trong gia đình và trò truyện.

Chơi tự do ở các góc:

Bình xét bé ngoan cuối tuần.

Nêu gương cuối ngày

Ý Kiến phê duyệt của BGH

Người XDKH tuần

Nguyễn Thị Oanh

2

– Trò chơi ” Rồng rắn lên mây” c. Hồi tĩnh – Cho trẻ đi nhè nhàng 2 vòng

Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 ĐT -TC -TDS MÔN HỌC : VĂN HỌC ĐỀ TÀI : TRUYỆN: CHÁU NGOAN CỦA BÀ I.Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức – Trẻ nhớ tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện “cháu ngoan của bà” – Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng – Rèn kỹ năng nghe cho trẻ – Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu 3. Thái độ – Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện – Trẻ hứng thú tham gia vào bài học, mạnh dạn phát biểu và trả lời câu hỏi của cô II.Chuẩn bị: – Tranh mịnh họa chuyện “Cháu ngoan của bà” – Các nhân vật bằng mô hình – Bài hát “Cháu yêu bà” III.Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cuả cô HĐ1: Ôn định tổ chức :

Hoạt động của trẻ

– Cho trẻ hát bài : Cháu yêu bà -Trò chuyện về nội dung bài hát ?

– Trẻ hát và trò truyện cùng cô 5

– Ở nhà các con có thương yêu bà không? – Àh hôm nay cô có câu truyện nói về 1 một bạn nhỏ rất thương yêu bà đấy. Đó là câu chuyện gì. – Hôm nay cô sẽ mở hội thi: Bé vui kể chuyện với đề tài: Cháu ngoan của bà. với sự tham gia của ba đội đến từ 3 gia đình và cũng Có 3 phần thi : P1: Ai đoán giỏi . P2: Ai thông minh .

Trẻ lắng nghe

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ quan sát và trả lời

– Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?

– Trẻ trả lời

P2 : Ai thông minh

– Trẻ chú ý trả lời các câu hỏi của cô – Rất yêu thương bà

– Cô giảng nội dung – đàm thoại trích dẫn – Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? – Trong câu chuyện “Cháu ngoan cuả bà” có những nhân vật nào? ” Bà nội bé Lan già ………………đi phải chống gậy”

– Trẻ trả lời “Bạn ngồi đọc thơ, kể chuyện cho bà nghe”

– Bạn Lan là người như thế nào? – Vì bà đã như thế nào? -Các con thấy bạn Lan là người như thế nào?

Ngủ với bà để sưởi ấm cho bà.

– Bà rất yêu thương bạn Lan bà đã làm gì?

“Mẹ Lan ngó vào………..ngủ rất tình cảm”

– Đêm lạnh bạn an đã ngủ với ai?

Cháu ngoan của bà.

– Mỗi khi đi học về bạn Lan đã làm gì cho bà vui.

6

– Mẹ bạn đã ngó vào đâu?

– Trẻ lắng nghe.

Trẻ quan sát cô kể xa bàn Trẻ lắng nghe

– 1 trẻ lên kể chuyện

P3 : Ai giỏi nhất : – Cô mời một bạn lên kể lại câu chuyện nào? – Cô hỏi trẻ tên câu chuyện.

– Trẻ trả lời

HĐ3: Kết thúc

Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài

– Cô khen cả lớp – Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài lặt lá rơi ngòai sân trường bỏ vào thùng rác. Hoạt động ngoài trời

– Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình trẻ – Trò chơi vận động: kéo co – Chơi tự do. 1. Mục đích – Yêu cầu: – Trẻ biết được các đồ dùng trong gia đình: Cốc, chén bát, đĩa, tủ, quạt, ti vi … – Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. – Khéo léo trong khi chơi trò chơi. – Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình không làm vỡ. Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh. 2. Chuẩn bị: – Các đồ dùng trong gia đình

3. Tiến hành: 7

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình.

– Trẻ trò chuyện cùng cô

– Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô

– Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng không chơi không làm vỡ. – Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ? – Cô chốt lại ý trẻ. HĐ2: Trò chơi vận động: Kéo co – Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. – Trẻ chơi

– Cô phổ biến cách chơi, luật chơi – Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. – Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. – Cô nhận xét trẻ chơi. – Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: – Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ – Kết thúc cô điểm danh vệ sinh tay sạch sẽ vào lớp. Hoạt động góc Góc PV : Cửa hàng bán các đồ dùng trong gia đình. Góc XD: Xây dựng cửa hàng Góc HT : Chơi lô tô các đồ dùng. Góc NT : Tô màu tranhh đồ dùng trong gđ. Góc TN : Chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu: 8

– Trẻ vs vào lớp

– Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích – Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi trong gia đình – Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi – Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: – Đồ chơi các góc – Các khối xếp hình, thảm cỏ, hoa, tranh ảnh … III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Trẻ về góc chơi

trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi

Trẻ nhận xét

Hoạt động chiều : – Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. – Chơi tự do ở các góc. – Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ . – Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ. Nhật ký một ngày sĩ số trẻ ……………………………………………….có mặt ………………………vắng ……………. sức khỏe của trẻ ………………………………………………………………………………………….. kỹ năng nhận thức của trẻ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 ĐT- TC- TDS MÔN HỌC : KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI : TRÒ TRUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: – Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích. – Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo). 2. Kĩ năng: – Phát triển các giác quan, ngôn ngữ. – Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồ dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ) .II. Chuẩn bị: – Một nồi bằng nhôm. – Một chén bằng sứ. – Một ly bằng thuỷ tinh. 10

Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

– Hằng ngày ai trong gia đình các con là người đi chợ, nấu cơm? ăn cơm cung cấp chất gì? tôm, cá, thịt cung cấp chất gì, trước khi ăn phải làm gì? khi nấu cơm thì cần phải có đổ dùng gì để nấu? Để biết cần những đồ dùng gì để nấu. – Hôm nay cô và các con sẽ cùng đến với hội thi:” Bé cùng khám phá” vời đề tài: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình. – Với sự tham gia của 3 đội và có 3 phần thi .

-Trẻ biết tên bài học

-Trẻ trả lời

– À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? *Mở rộng: Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các con còn biết những đồ dùng gì nữa? *P2: Ai thông minh :

-Trẻ so sánh

2. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ. Phấn 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt độngcủa cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Vẽ bằng phấn trên sân trường những đồ dùng trong gia đình.

Trẻ ra sân trường cùng cô

– Cô cùng trẻ ra sân trường – Cô hướng dẫn trẻ vẽ những đồ dùng trong gia đình.

-Trẻ vẽ

– Trẻ vẽ theo ý thích của mình. – Hỏi trẻ thích vẽ gì và vẽ như thế nào?

– Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

– Tổ chức cho trẻ chơi.

-Trẻ chơi trò chơi

– Cô bao quát trẻ. – Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐ3: Chơi tự do. – Cô quan sát trẻ chơi an toàn . Hoạt động góc : Góc PV: Gia đình, nấu ăn Góc XD: Xây dựng vườn rau Góc HT: xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gđ Góc NT: Vẽ các loại đồ dùng trong gđ. Góc TN: Chăm sóc vườn rau. I. Mục tiêu yêu cầu: 13

1. kiến thức : – Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi. chơi đoàn kết. Biết công việc của gia đình để nấu ăn. biết xây dựng vườn rau – Biết tô màu tranh đẹp …, biết xem tranh ảnh đúng cách – Biết cách chăm sóc vườn rau . 2. Kỹ năng : – Biết chơi theo nhóm , – Hình thành kỹ năng giao tiếp, biết nhập vai chơi, phát triễn ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi. – Rèn kỹ năng tô màu ,vẽ 3. Thái độ : – Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh và giữ gìn đồ dùng trong gia đình . II.Chuẫn bị : – Đồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, các vật liêu xây dựng : gạch, hàng rào, các loại rau, ….bút màu, bút chì, giấy vẽ, cây rau…. III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

-Trẻ xem tranh và đàm thoại cùng cô

-Cô giới thiệu trò chơi:” Bé tập làm người lớn ”

– Trẻ biết tên trò chơi

-Giới thiệu đội chơi, phần chơi . HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần chơi : P1: Ai đoán giỏi : – (Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung góc chơi) – Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích * Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì ? * Ở góc xây dựng các con sẽ đóng vai bác xây dựng làm gì ? 14

-Gia đình, nấu ăn – xây dựng vườn rau

*Ở góc HT-S các con sẽ xem gì ?

* Ở góc nghệ thuật các con sẽ làm gì ?

* Góc thiên nhiên các con sẽ làm gì cho rau nhanh lớn ? – Chăm sóc vườn rau P2: Bé trỗ tài : – Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích – Cô bao quát các góc chơi

– Trẻ về các góc chơi

– Để buổi chơi được tốt hơn các bạn phải chơi như thế nào?

– Đoàn kết trong khi chơi

– Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết – Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào ? P3: Ai giỏi nhất : -Xúm xít…Xúm xít

– Bên cô – Bên cô

-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một góc chơi trội nhất để quan sát nhận xét .

-Trẻ đi thăm quan và nx cùng cô .

– Cô động viên khen gợi trẻ – Cô nhận xét chung . HĐ3: Kết thúc : – Cô giáo dục trẻ sau khi chơi cất đồ chơi về góc và vs tay sạch sẽ …..

-Trẻ làm động tác rửa tay

Hoạt động chiều – Cho trẻ bổ xung những bài tập còn thiếu trong vở + cô hướng dẫn trẻ cách làm – Vệ sinh trả trẻ – Dọn dẹp đồ chơi. – Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ trước khi ra về. Nhật ký một ngày : – Sĩ số:………. .. ………….trẻ đến lớp……………………Vắng:……………………….. 15

-Tình trạng sức khỏe trẻ:………………………………………………………………………… – Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015 ĐT- TC- TDS MÔN HỌC: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG TC: VỀ ĐÚNG NHÀ I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức – Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng. – Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người. 2.Kỹ năng – Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. 3.Thái độ – Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. – Trẻ chơi vui, đúng luật. II. Chuẩn bị: – Hai quả bóng, 2 rỗ vòng. – Băng nhạc, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ1: ổn định tổ chức

Hoạt động của trẻ

– Cho trẻ đi theo nhạc thành 1 vòng tròn và theo hiệu – Trẻ thực hiện hệnh của cô đi khom, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi nhanh, đi châm… HĐ2 :Trọng động: a. BTPTC: 16

* Động tác tay: – TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để thẳng dưới chân, đầu không cúi. – Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. – Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao. – Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải). – Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác chân: – Trẻ thực hiện – TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. – Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao. – Trẻ chú ý – Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. – Nhịp 3: Như nhịp 1. – Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bụng: – Trẻ lắng nghe – TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. – Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 – Trẻ thực hiện tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. – Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái. – Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải). – Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bật: – TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. – Trẻ chú ý – Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước. – Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB. – Nhịp 3: Như nhịp 1. – Trẻ lắng nghe – Nhịp 4: Về TTCB. HĐ3: Bé thi tài *Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng – Các con nhìn xem trên tay cô có gì? – Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì? – Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là “tung bóng lên cao và bắt bóng” 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên – Trẻ chú ý cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế 17

– Trẻ quan sát

– Trẻ chú ý

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ chơi trò chơi

HĐ5: hồi tĩnh Cho cả lớp đi nhẹ nhàng quanh sân trường

Trẻ đi nhẹ nhàng

Hoạt động ngoài trời – Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình trẻ – Trò chơi vận động: Kéo co – Chơi tự do. 1. Mục đích – Yêu cầu: – Trẻ biết được các đồ dùng trong gia đình: Cốc, chén, bát, đũa, tủ, quạt, ti vi … – Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. – Khéo léo trong khi chơi trò chơi. – Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình không làm vỡ. Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh 18

2. Chuẩn bị: – Các đồ dùng trong gia đình 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình

– Trẻ trò chuyện cùng cô

– Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô

– Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng không chơi không làm vỡ. – Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì? – Cô chốt lại ý trẻ. HĐ2: Trò chơi vận động: Kéo co – Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. – Cô phổ biến cách chơi, luật chơi – Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

– Trẻ chơi

– Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. – Cô nhận xét trẻ chơi. – Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: – Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ – Kết thúc: cô cho trẻ vs tay sạch sẽ vào lớp. Hoạt động góc GócPV : Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình Góc XD: Xây dựng cửa hàng Góc HT: Cắt, dán đồ dùng trong gđ. 19

– Trẻ vs vào lớp

Hoạt động của trẻ

Trẻ về góc chơi

– Trẻ nhận xét 20

Giáo Án Vẽ Người Thân Trong Gia Đình

GIÁO ÁNLĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸChủ đề lớn: Gia đìnhChủ đề nhánh:Những người thân trong gia đình Đề tài: Vẽ những ngươi thân trong gia đìnhĐối tượng: 5-6 tuổiThời gian: 25-30 phútNgày soạn: 12/11/2012Ngày dạy: 17/11/2012Người soạn: Người dạy:

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.1.Kiến thức– Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể người.– Hiểu được cấu trúc của gia đình đông con, gia đình ít con.2.Kĩ năng.– Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản để thực hiện vẽ người thân trong gia đình mình qua việc miêu tả đặc điểm riêng (đầu, tóc,…)– Tô màu đẹp, phù hợp khong chớm ra ngoài.3. Thái độ.– Thông qua bài vẽ của mình trẻ thêm yêu quý những người thân trong gia đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em)II. CHUẨN BỊ.– Ba tranh vẽ về gia đình.+ Tranh 1: Gia đình có 3 người (bố, mẹ, con)+ Tranh 2: Gia đình có 4 người (bố mẹ, 2 con)+ Tranh 3: Gia đình có 6 người ( ông bà, bố mẹ, 2 con)– Một số hình ảnh gia đình đông con, ít con trên máy tính, màn chiếu.– Que chỉ, cạp nhựa, nơi trưng bày sản phẩm.– Chỗ ngồi cho trẻ, bàn ghế.– giấy vẽ, bút màu.III.TIẾN HÀNH.Hoạt động của côHoạt động của trẻ

* HĐ1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú

– Cô biết nhiều câu ca dao rất là hay cô đọc cho các bạn cùng nghe nha! ” Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra “– Những câu ca dao này nói về ai vậy các con?– Trong gia đình con có những ai?– Con thương ai nhất?Trẻ nói về tình cảm của gia đình.

Các con ạ Hôm nay lớp 5A1 tổ chức chương trình ” Ở nhà chủ nhật” dành cho các gia đình tí hon xin mời các gia đình hãy giới thiệu cho khán giả về gia đình nhà mình nào?2-3 trẻ kể

Có ạ!

Trẻ trả lời.

* HĐ2. Nội dung

Chủ đề của chương trình “ở nhà chủ nhật” hôm nay là cuộc thi vẽ ” Những người thân trong gia đình”

– Để cuộc thi đạt kết quả tốt xin mời các gia đình hãy xem một số tranh vẽ về gia đình của ban tổ chức.– Ban tổ chức có 3 bức tranh:+Tranh gia đình có một con.+ Tranh gia đình có hai con.+ Tranh gia đình có 3 thế hệ cùng chung sống.Trẻ chú ý quan sát

Các con có nhận xét gì về bức tranh thứ nhất?+ Gia đình bạn có mấy người?+ Bố, mẹ ,bạn nhỏ có đặc điểm gì?(tóc, quần áo,…)Còn bức tranh thứ 2:+Các con có nhận xét gì về bức tranh?+Gia đình bạn có mấy thành viên? Có những ai?Bức tranh thứ 3:+ Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trong bức tranh này có những ai?+ Các con có nhận xét gì ?Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

– Các con ạ!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tạo Hình Vẽ Một Số Đồ Dùng Trong Gia Đình trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!