Đề Xuất 3/2023 # Tại Sao Vẽ Chân Dung Nên Trực Họa Thay Vì Chép Tranh Hay Chép Ảnh. Lý Do Đó Sẽ Được Hé Lộ Qua Bài Viết Của Zest Art # Top 3 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Tại Sao Vẽ Chân Dung Nên Trực Họa Thay Vì Chép Tranh Hay Chép Ảnh. Lý Do Đó Sẽ Được Hé Lộ Qua Bài Viết Của Zest Art # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tại Sao Vẽ Chân Dung Nên Trực Họa Thay Vì Chép Tranh Hay Chép Ảnh. Lý Do Đó Sẽ Được Hé Lộ Qua Bài Viết Của Zest Art mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vẽ chân dung thì nên vẽ trực tiếp hay vẽ theo ảnh chụp? Phương pháp nào nhanh hơn? Có lợi hơn? Zest Art xin chia sẻ những hiểu biết cá nhân của bản thân về vấn đề này.

Bộ môn vẽ chân dung là bộ môn vẽ ở mức độ nâng cao với những bạn nghiên cứu hình họa bằng bút chì. Mẫu vẽ lúc này là mẫu người thật chứ không còn là những mẫu tượng mô phỏng mặt người nữa. Mức độ khó cho người vẽ được nâng lên khi họ không những phải vẽ sao cho giống về đặc điểm diện mạo, mà còn phải tả được chất da người cũng như thể hiện được biểu cảm, tính cách của mẫu trong bài vẽ của mình.

Vẽ theo ảnh thuận lợi khi mà bạn có rất nhiều nguồn cũng như đa dạng về mẫu vẽ, khi bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được hình ảnh của bất cứ ai, từ những người thân trong gia đình, cho đến những người nổi tiếng trên khắp thế giới. Cũng có thể nói vẽ theo ảnh là vẽ dưới góc nhìn của nhiếp ảnh gia, khi mà các yếu tố như đặc điểm, biểu cảm của mẫu cũng như không gian, ánh sáng sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào bức ảnh chụp mẫu. Vẽ theo ảnh chụp cũng có thể cho ta thấy được đa dạng những biểu cảm và cảm xúc của mẫu người khi mà máy ảnh có thể linh hoạt bắt được những khoảnh khắc đó. Tuy nhiên, ta cũng không nên quá phụ thuộc vào cách vẽ này vì bản chất của việc vẽ là quá trình sáng tác của riêng mỗi người, và máy ảnh cũng chỉ là một công cụ chứ không thể thay thế hoàn toàn đôi mắt và trí óc của chúng ta đúng không bạn?

Đối với việc vẽ chân dung trực họa, chính người vẽ sẽ là người chủ động với chọn góc nhìn, thể hiện không gian vẽ và nắm bắt đặc điểm của mẫu vẽ. Quá trình quan sát lúc này cần nhiều thời gian và đòi hỏi người vẽ có sự quan sát tỉ mỉ cũng như phân tích kỹ lưỡng mẫu vẽ, qua đó việc nâng cao kỹ năng vẽ chân dung cũng hiệu quả hơn rất nhiều. Có thể nói nếu đã muốn theo đuổi bộ môn vẽ chân dung thì kỹ năng trực họa là không thể thiếu. Trực họa còn như một quá trình giao tiếp gần gũi giữa người vẽ với mẫu vẽ, khi mà cảm xúc thể hiện trong bức vẽ không chỉ đơn thuần là biểu cảm của mẫu mà còn do tâm tư, cách thể hiện của người vẽ tạo nên tại chính thời điểm vẽ. Dịch giả Trịnh Lữ trọng một bài viết về chân dung cũng có nói vẽ chân dung là: “vẽ người làm mẫu cho mình, ghi lại dung mạo của người ấy như mình nhìn thấy, cảm thấy, ở những giây phút người đó “ngồi làm mẫu” cho mình. …, là “mắt nhìn tay vẽ” chân thực tự nhiên, với ánh sáng ban ngày tạo nên mọi thứ sáng tối mầu sắc. Điều đặc biệt nhất là khi ngồi làm mẫu vẽ, dung mạo ai cũng đổi khác so với những lúc giao tiếp với mọi người. Ngồi lặng lẽ như chỉ có một mình, ai cũng như chỉ còn đối diện với chính mình. Dung mạo lúc ấy quả thật rất khác. Không phải đon đả cười nói với đời nữa. Không cần giả bộ này bộ kia làm gì nữa. Những ý nghĩ riêng tư kín đáo nhất sẽ hiển lộ trong vẻ mặt, từ khóe miệng, nét mày, ánh mắt, đến dáng ngồi… Đấy, mình thích tạo hình cái dung mạo bộc lộ tâm tính ấy của người mẫu, đơn giản là vẽ đúng những gì mình nhìn thấy ở người mẫu trong buổi ngồi vẽ.”

Còn nữa nè bạn ơi, khóa học “Chân dung bút chì” sắp được khai giảng tại Zest Art rồi đó bạn. Khóa học ngoài việc đem đến cho bạn những kiến thức cần thiết, còn có những buổi trực họa được sắp xếp xuyên suốt các buổi học để bạn có thể luyện tập kỹ năng của mình một cách hiệu quả nhất.

#chandungbutchi

Do Art: Hướng Dẫn Vẽ Chân Dung Góc Nghiêng

( 31-05-2017 – 11:54 AM ) – Lượt xem: 39511

– Nên dựng hình thật kĩ bằng cách dựa vào tỉ lệ chuẩn đã học ở góc chính diện để áp dụng vào góc 1/2, sau đó so sánh tỉ lệ chuẩn với tỉ lệ của người mẫu để phác họa ra chân dung của họ.

– Do đang vẽ góc nghiêng nên chúng ta phải chú ý phần tỉ lệ tai, mang tai và vị trí quai hàm. Nên gióng trục ngang các phần đó qua các ngũ quan còn lại để xác định các vị trí được chính xác hơn.

– Cố gắng quan sát kĩ đặc điểm của người mẫu để vẽ cho giống vì chúng ta chỉ vẽ có nửa gương mặt của họ nên nếu vẽ theo kiểu thuộc lòng sẽ dễ sa vào tình trạng “vẽ 10 như 1”.

– Chú ý từng tiểu tiết của ngũ quan nhân vật như hình dạng mắt, hình dạng mũi, miệng, tai, đặc biệt là tóc, bởi ở góc 1/2 chỉ thấy có nửa mặt như thế này càng phải tìm và vẽ ra nhiều đặc điểm đặc trưng của người mẫu càng nhiều càng tốt.

– Phân diện cho kĩ theo cấu trúc đã được học ở góc chính diện, ngay cả tóc cũng cần được phân diện.

– Chuốt chì nhọn để đan nét sáng tối lớn rõ ràng trên bài vẽ.

– Nên lên sắc độ đậm nhạt có độ tương phản rõ ràng. Những phần như tóc, lông mày, mắt, áo nên cho đậm hơn da người một chút.

– Tranh thủ vẽ không gian nền ngay từ ban đầu vì bài vẽ có không gian sẽ tăng thêm độ tương phản sẽ làm cho bài vẽ hoàn thiện hơn, đồng thời làm cho bức tranh nhìn thêm tình cảm.

– Để vẽ chân dung có hồn chúng ta nên tập trung công lực vào đôi mắt, tóc và những cử chỉ nho nhỏ đặc trưng của nhân vật nhiều 1 chút.

– Tăng đậm diện tối của bức vẽ sao cho độ tương phản càng rõ càng tốt. Chỉ cần nhấn nhá độ đậm ở những vùng đỉnh khối sau đó buông mờ ra vùng không gian phía sau cũng đủ để bài vẽ trở nên chắc chắn về khối.

– Lưu ý nên chuốt chì nhọn để đan nét rõ ràng, không nên để chì quá cùn vì sẽ dễ bị bết bài vẽ.

– Tăng đậm tóc, tóc được vẽ theo quy luật khối cầu là đủ để thể hiện độ cong mềm mại.

– Diện tối của góc chính diện nhiều hay ít tùy thuộc vào hướng của nguồn sáng. Ở đây, do nguồn sáng chiếu từ góc đối diện với gương mặt nhân vật, đồng thời tôi cũng đang vẽ góc 1/2 nên diện tích của mặt tối trên gương mặt người mẫu nhiều và gắt tuy nhiên độ phản quang lại không được sáng cho lắm.

– Đối với ánh sáng như thế này, để tả khối và chiều sâu của diện sáng cho tốt chúng ta cần phải nắm vững về quy luật khối. Dùng chì nhạt độ tập trung đánh ở những vùng lõm của khối trước rồi mới đánh những vùng lồi ra sau.

– Đặc biệt do đặc trưng của góc độ vẽ mà ta phải vẽ không gian nền thật đậm ở phía trước mặt người mẫu, như vậy mới tạo được cảm giác làm nổi gương mặt nhân vật bật lên khỏi tờ giấy. Không gian nền phía sau gáy của người mẫu ta chỉ cần vẽ sắc độ vừa phải là đủ.

– Sử dụng chì 4b để nhấn đậm những chỗ đỉnh khối trên gương mặt, lông mày, tóc…

– Vẽ kĩ những phần trong tối như cánh mũi, tai, yết hầu, tóc mà bước 3 chưa thực hiện. Lưu ý giữ tương quan sáng tối đã thực hiện ngay từ bước 1 đến bước 4. Phần áo của người mẫu có sắc độ đậm hơn với da người nên cần phải diễn tả nhiều hơn 1 chút.

– Do tóc của người mẫu có nhiều lọn nên tôi xử lý bằng cách chia lọn ra trước rồi sau đó đan nét tăng đậm những phần gần chân tóc, chuốt nhọn chì liên tục để đan nét tỉa từng sợi tóc dựng lên bo tròn theo khối đầu sau đó dùng tẩy lấy sáng nhẹ ở những chỗ tóc bắt sáng.

– Diện sáng của khối ta nên lên độ đậm vừa phải để đừng tranh chấp với diện tối, chú ý vẽ lông mày và con ngươi cho đủ độ để tương quan bài vẽ có điểm nhấn, đồng thời tách độ đậm của người mẫu ra khỏi độ đậm của không gian nền.

Vẽ Tranh: Vẽ Chân Dung Tự Họa

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMôn: Mĩ thuật Lớp: 5A GIÁO VIÊN : Đậu Thị Hoài Thường

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Mĩ thuật Mĩ thuật 5Vẽ tranh: Vẽ chân dung tự họa

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Mĩ thuật 5Thế nào là tranh chân dung tự họa?Tranh chân dung tự họa vẽ cả người hay nửa người?Vẽ theo những hình thức nào? Bằng những chất liệu gì? Bố cục màu sắc được thể hiện như thế nào trong tranh?Các bộ phận trên khuôn mặt có đối xứng với nhau không

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Mĩ thuật 5Ghi nhớTranh chân dung tự họa có thể vẽ theo quan sát qua gương hoặc theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và trạng thái cảm xúc của chính người vẽ. Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai nhằm đối xứng với nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt.Tranh chân dung tự họa vẽ khuôn mặt, nữa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu như vẽ màu, xé, cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn….

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Mĩ thuật:Vẽ tranh: Vẽ chân dung tự họaGhi nhớ Mĩ thuật 5Vẽ chân dung tự họa qua gương hoặc qua trí nhớ– Vẽ hình cân đối trong tờ giấy, thể hiện đặc điểm khuôn mặt và cảm xúc của bản thân qua đường nét, màu sắc.Lựa chọn chất liệu theo ý thích, có thể kết Hợp nhiều chất liệu để tạo ra sản phẩm(Len, sợi, vải, giấy màu, giấy báo, đất nặn)

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010.Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Mĩ thuật:Bài 9: Xem tranh phong cảnh Mĩ thuật 5Tham khảo một số tranh của các bạn để có thêm ý tưởng cho bức tranh của mình

Chép Họa Tiết Trang Trí Dân Tộc

a/ Hoạt động 1: Vào bài: Trang trí là một phần không thể thiếu đối với cuộc sống của chúng ta và trong các công trình kiến trúc. Từ xưa, cha ông ta đã sử dụng những hình ảnh gắn liền với cuộc sống để làm đẹp thêm cho nhà cửa, hang động, cung điện,… Họa tiết rất đa dạng và phong phú. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và chép một số họa tiết dân tộc.b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:Cho HS đọc phần I/ SGK/ 74 để thấy họa tiết trang trí của dân tộc Việt Nam rất phong phú và đa dạng.Cho HS quan sát hình ảnh ở ĐDDH MT6 để nắm được đặc điểm của họa tiết dân tộc.Đặt câu hỏi cho HS trả lời:Tên họa tiết, họa tiết này được trang trí ở đâu?Đình, chùa, bình, đĩa, thổ cẩm,…Hình dáng chung của các họa tiết?Hình tròn, vuông, tam giácBố cục?Đối xứng, nhắc lại, xen kẽ, …Hình vẽ?Hoa lá, chim muông,…Đường nét?Mềm mại, khỏe khoắnMàu sắc?Rực rỡ GV nhấn mạnh:Họa tiết dân tộc kinh: nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, phong phú.Họa tiết miền núi: giản dị, chắc khỏe, sử dụng hình kỉ hà.c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc:Giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH MT6.

Đặt câu hỏi cho HS trả lời:Muốn chép họa tiết ta phải làm gì?Quan sát, tìm đặc điểm của họa tiết

Bước 2 thực hiện như thế nào? Vì sao?Phác khung hình và vẽ đường trục. Vì như thế mới vẽ chính xác và cân đốiSau khi có khung hình có nên vẽ ngay chưa? Ta phải làm gì? Chưa, phải phác hình bằng các nét thẳng

d/ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài:Giao việc cho HS:Chọn họa tiết để vẽ. Bố cục vừa với khổ giấy.Vẽ xong tô màu theo ý thích.Hướng dẫn HS bố cục lên giấy cho đẹp.Động viên HS làm bài.* Lưu ý những chỗ chưa đúng để HS hoàn thiện bài có kết quả tốt.

I. Quan sát, nhận xét các họa tiết trang trí:

II. Cách chép họa tiết dân tộc:_ Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của họa tiết._ Phác khung hình và đường trục

_ Phác hình bằng các nét thẳng.

_ Hoàn thiện và tô màu theo ý thích.

III. Thực hành:Vẽ trang trí: Chọn chép và tô màu họa tiết dân tộc mà em thích.

Câu hỏi củng cố và luyện tập:Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ họa tiết.Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của họa tiết.Phác khung

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tại Sao Vẽ Chân Dung Nên Trực Họa Thay Vì Chép Tranh Hay Chép Ảnh. Lý Do Đó Sẽ Được Hé Lộ Qua Bài Viết Của Zest Art trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!