Đề Xuất 4/2023 # Tài Liệu Thiết Kế Cơ Khí Inventor 2022 # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 4/2023 # Tài Liệu Thiết Kế Cơ Khí Inventor 2022 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tài Liệu Thiết Kế Cơ Khí Inventor 2022 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Inventor là một phần mềm kỹ thuật cơ khí 3D, thiết kế, mô phỏng và mô hình hóa được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật cần đến công nghệ thiết kế 3D nhưng chủ yếu nhất vẫn là ngành cơ khí và oto.

Đây là công cụ thuộc vào nhóm phần mềm thiết kế 3D dạng mô hình khối rắng giúp tạo dựng các biên dạng phức tạo trong các bộ phận máy móc, kết cấu phức tạp

Xem video giới thiệu về phần mềm Autodesk Inventor

Inventor mang đầy đủ những chức năng của một phần mềm CAD bên cạnh đó vẫn có một số tính năng đặc trưng

Autodesk inventor là công cụ mô hình hóa tham số các khối solid. Nó cho phép chuyển các biên dạng Sketch 2D thành một môt hình solid rất dễ dàng với các tùy chọn, tạo mẫu kỹ thuật số (Tiết kiệm thời gian hao phí và giá thành sản xuất) bằng cách hợp nhất bản vẽ 2D và dự liệu 3D trên mỗi một mô hình kỹ thuật số

Có thể tạo nhanh chóng và dễ dàng render, chuyển động animation để cải thiện vấn đề truyền đạt ý tưởng, tạo và chia sẻ các sản phẩm trong nhóm sản xuất. Tự động hóa tính năng cập nhật cho phép thay đổi dễ dàng trên các mô hình, môi trường mô hình cho phép thực hiện mô hình động học, ứng suất và tính toán phần tử hữu han, lắp ráp

Tích hợp bộ thư viện chi tiết máy và được cài đặt sẵn mội trường thiết kế máy đặt thù giúp người dùng nhập trực tiếp các thông số của từng chi tiết máy vào, công cụ này sẽ tính toán và tự thiết kế ra dạng mô hình 3D

Phần mềm Autocad hiện nay là một trong những công cụ được sử dụng rất phổ biến, hiện đã được tích hợp tính năng CAM vào thông qua chức năng INVENTOR CAM của hãng SOLIDCAM. Như vậy đây đã là một gói CAD/CAM/CAE tích hợp đầy đủ. Dữ liệu Data trên phần mềm dễ dàng được chuyển sang các môi trường khác, việc xây dựng các mô hình cũng hoàn toàn dữ trên nguyên tắc tạo khối thông qua một sketch hình học và sử udngj những lệnh như: Extrude, Revolve, Sweep,… Nền tảng thiết kế cũng giựa toàn toàn giữa vào phương thức paramter (Tham số hóa) giúp thiết kế và chỉnh sửa nhanh chóng, dễ dàng

Inventor cũng có đầy đủ các chức năng thiết kế đi kèm dành cho những lĩnh vực riêng biệt như: Thiết kế kim loại tấm, xây dựng hết thống đường ống, thiết kế khung giàn, tính toán mối hàn và thiết kế hệ thống điện.

Inventor cạnh tranh trực tiếp với SolidWorks và SolidEdge, cạnh tranh gián tiếp với CATIA, Siemens NX và Pro/Engineer

# Chia sẻ tài liệu hướng dẫn thiết kế cơ khí trên phần mềm INVENTOR 2018 (Miễn phí)

Tài liệu hướng dẫn gồm 5 nội dung chính:

Thiết kế sản phẩm và cơ khí

Lắp ráp và chạy mô phỏng

Thiết kế khung giàn

Tương tác giữa AutoCAD và INVENTOR

Tài liệu hướng dẫn thiết kế Inventor 2018 được chia sẻ miễn phí cho người dùng phục vụ chủ yếu cho việc học tập. Nghiêm cấm mọi hình thức thương mại đối với tài liệu này

PHẦN 1 – GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM

Bài 1: Autodesk Inventor và thiết lập bản vẽ

Bài 2. Môi trường vẽ phác thảo sketch 2D

Bài 3. Hình trong không gian 3 chiều (3D Model)

Bài 4. Môi trường vẽ phác thảo sketch 3D

Bài 5. Thiết kế bản vẽ theo tham số

Bài 7. Môi trường lắp ráp Assemble

Bài 8. Lắp rắp mô hình và ví dụ

Bài 9. Dynamic simulation (mô phỏng chuyển động)

Bài 10. Thiết kế theo kiểu Frame

PHẦN 5 – TƯƠNG TÁC QUA LẠI GIỮA INVENTOR VÀ AUTOCAD

Bài 11. Xuất bản vẽ 2D sang định dạng AutoCad

Bài 12. Ứng dụng AutoCad vẽ phác Sketch 2D trong Inventor

Tài Liệu Nguyên Lý Kế Toán Cơ Bản

Chương I. Những quy định chung

KẾ TOÁN là quá trình xác định, ghi chép, tổng hợp và báo cáo các thông tin kinh tế cho những người ra quyết định.

Đối tượng kế toán là tài sản: thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp cũng như sự vận động, thay đổi của tài sản trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Tài sản trong doanh nghiệp bao giờ cũng biểu hiện trên hai mặt: kết cấu của tài sản (cho biết tài sản gồm những gì?) và nguồn hình thành tài sản (cho biết tài sản cho đâu mà có?) do vậy, đối tượng cụ thể kế toán được xác định dựa trên hai mặt này:

– Kết cấu của tài sản bao gồm:

+ Tài sản lưu động: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu, sản phẩm, nợ phải thu, …..

+ Tài sản cố định: nhà xưởng, máy móc thiết bị,…..

Nguồn hình thành tài sản bao gồm:

– Nợ phải trả: vay ngắn hạn, vay dài hạn,….

– Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ của doanh nghiệp.

Ngoài ra, đối tượng cụ thể của của kế toán bao gồm các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp.

3.Chức năng nhiệm vụ của kế toán:

Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.

Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng.

Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra các quyết định.

Ngoài ra, quá trình kế toán còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thông tin đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thông tin kế toán cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt.

Lưu ý: Thuật ngữ “nghiệp vụ” chỉ một hành động đã hoàn thành chứ không phải một hành động dự kiến hoặc có thể xảy ra trong tương lai.

4.Yêu cầu kế toán

Yêu cầu đối với công tác kế toán:

– Kế toán phải chính xác, trung thực, khách quan, thể hiện ở các mặt:

+ Chứng từ phải chính xác: chứng từ là khâu khởi điểm của kế toán, nội dung và số liệu ghi trên chứng từ đúng với thực tế của các hoạt động kinh tế. Toàn bộ công tác kế toán có chính xác hay không phần lớn phụ thuộc vào khâu lập chứng từ ghi chép ban đầu.

+ Vào sổ phải chính xác: phải ghi chép, kiểm tra, tính toán đảm bảo sự chính xác số liệu, sau đó xếp đặt, lưu trữ chứng từ đầy đủ, gọn gàng ngăn nắp.

+ Báo cáo phải chính xác: lập báo cáo phải cẩn thận, kiểm tra số liệu thật chính xác trước khi nộp cho các nơi nhận theo quy định và theo yêu cầu quản lý.

– Kế toán phải kịp thời: Kế toán chính xác nhưng phải kịp thời mới có tác dụng thiết thực đến công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc cung cấp kịp thời các thông tin phục vụ yêu cấu quản lý.

– Kế toán phải đầy đủ: phải phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp không thêm bớt, không bỏ sót và phải phản ánh tất cả các hoạt động kinh tế tài chính, thuộc các loại tài sản của doanh nghiệp.

– Kế toán phải rõ ràng dễ hiểu, dễ so sánh, đối chiếu: Các công việc của kế toán từ khâu ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các chứng từ gốc đến việc phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế trên các sổ sách kế toán và tổng hợp lại thành các chỉ tiêu kinh tế trên các báo cáo kế toán đều phải được trình bày một cách rõ ràng dễ hiểu.

– Tổ chức kế toán trong đơn vị phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả:

Công tác kế toán cũng như công việc khác trong đơn vị khi tiến hành đều phải thực hiện tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động toàn đơn vị.

5.Đơn vị tính sử dụng trong kế toán

Đơn vị kế toán có thể hiểu là một thực thể kế toán.

Một thực thể kế toán là bất kỳ một đơn vị kinh tế kiểm soát nguồn vốn và tham gia vào các hoạt động kinh tế. Mỗi cá nhân có thể là một thực thể kế toán.

Một đơn vị bất kể được tổ chức như một doanh nghiệp, một công ty là một thực thể kế toán. Các cơ quan của Nhà nước cũng như tất cả các câu lạc bộ hay tổ chức không thu lợi nhuận là một thực thể kế toán.

Như vậy, đơn vị kế toán gồm tất cả các tổ chức cá nhân kiểm soát nguồn vốn và tham gia vào các hoạt động kinh tế ở mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế có thể là tổ chức có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, kể cả tổ chức không có tư cách pháp nhân lẫn thể nhân.

Kỳ kế toán là quy định về một chu kỳ của hoạt động kế toán, bao gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng. Các công ty liên doanh, công ty nước ngoài thường có những quy định khác nhau về kỳ kế toán để tương hợp với hệ thống trong nước và hệ thống được quy định trên quy mô toàn cầu của tập đoàn đó.

Kỳ kế toán năm: là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 của một năm đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch của năm đó. Ðơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động sẽ được chọn kỳ kế toán của mình, song vẫn là trọn năm với 12 tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan quản lý về thuế, tài chính biết để theo dõi.

Kỳ kế toán quý: là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý đó.

Kỳ kế toán tháng: là trọn một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng đó.

6.Yêu cầu người làm kế toán

7.Kế toán tài chính và kế toán quản trị

Kế toán tài chính là việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính phục vụ cho các nhu cầu thông tin cho các đối tượng bên ngoài đơn vị, doanh nghiệp là chính.

Các đơn vị bên ngoài cần thông tin này thường bao gồm các cổ đông, cơ quan chức năng như thuế, thanh tra…, các chủ nợ, ngân hàng… và chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu quản lý vĩ mô.

Kế toán quản trị hay kế toán quản lý là lĩnh vực chuyên môn của kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề về thực trạng, đặc biệt thực trạng tài chính của doanh nghiệp; qua đó phục vụ công tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị.

Thông tin mà kế toán quản trị cần nắm bắt bao gồm cả thông tin tài chính và thông tin phi tài chính.

Bản chất của thông tin trong kế toán quản trị là thông tin quản lý, không phải thông tin tài chính đơn thuần.

Chương II. Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh bằng giấy tờ về sự phát sinh và hoàn thành của nghiệp vụ kinh tế – tài chính tại một hoàn cảnh (không gian, thời gian) nhất định.

Bản chứng từ là sự chứng minh về tính hợp pháp đồng thời là phương tiện thoong tin về kết quả nghiệp vụ kinh tế.

2. Nội dung chứng từ kế toán.

– Các yếu tố cơ bản: Là các yếu tố bắt buộc mọi chứng từ kế toán phải có như:

+ Tên gọi chứng từ

+ Số chứng từ và ngày, tháng, năm lập chứng từ

+ Tên địa chỉ của cá nhân , đơn vị lập và nhận chứng từ

+ Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế

+ Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi bằng số, tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu chi tiền ghi bằng só và chữ

+ Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ. Các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân phải có chữ ký của người kiểm soát và người phê duyệt, đóng dấu của đơn vị

– Các yếu tố bổ sung: Là các yếu tố không bắt buộc đối với mọi bản chứng từ tùy thuộc từng chứng từ để đáp ứng yêu cầu quản lý và ghi sổ kế toán mà có các yếu tố bổ sung khác nhau như phương thức thanh toán mà các yếu tố bổ sung khác nhau như phương thức thanh toán, phương thức bán hàng

Chứng từ kế toán là cơ sở ghi sổ kế toán và là cơ sở pháp lý cho mọi thông tin kế toán cung cấp, do đó chứng từ được dùng làm cơ sở ghi sổ kế toán phải là các chứng từ hợp pháp, hợp lệ tức là phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Chứng từ kế toán phải đảm bảo đúng nội dung, bản chất và quy mô của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính không được viết tắt, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo

+ Chứng từ kế toán phải phản ánh đúng mẫu biểu quy định, ghi chép chứng từ phải rõ ràng không tẩy xóa, sửa chữa chứng từ

+ Chứng từ phải đảm bảo ghi chép đầy đủ các yếu tố cơ bản theo quy định

“Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau:

+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;

+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;

“Nội dung hóa đơn phải có đủ các chỉ tiêu sau đây thì mới có giá trị pháp lý: Họ, tên; địa chỉ; mã số thuế (nếu có), tài khoản thanh toán (nếu có) của người mua và người bán; tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, tiền hàng; thuế suất, tiền thuế giá trị gia tăng (nếu có); tổng số tiền thanh toán; chữ ký người bán, người mua hàng…”.

Theo quy định tại điều 20 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội khóa 11 thì ký chứng từ kế toán được quy định như sau:

+ Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký.

+ Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng bút mực.

+ Không được ký chứng từ kế toán bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn.

+ Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất.

+ Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.

+ Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm quyền ký duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được uỷ quyền ký trước khi thực hiện.

+ Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên.

5.Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật.

Chứng từ hàng hoá có tác dụng nói rõ đặc điểm về giá trị, chất lượng và số lượng của hàng hoá.

* Hoá đơn tạm tính

* Hoá đơn chính thức (Final Invoice) là hoá đơn để dùng thanh toán cuối cùng tiền hàng.

* Hoá đơn chi tiết (Detailed invoice) các tác dụng phân tích chi tiết các bộ phận của giá hàng.

* Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice) là loại chứng từ có hình thức như hoá đơn, nhưng không dùng để thanh toán bởi vì nó không phải là yêu cầu đòi tiền.

* Hoá đơn trung lập (Neutral invoice) trong đó không ghi rõ tên người bán.

* Hoá đơn xác nhận (Certified invoice) là hoá đơn có chữ ký của phòng thương mại và công nghiệp * Hoá đơn hải quan (Custom’s Invoice) là hoá đơn tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan. Hoá đơn này ít quan trọng trong lưu thông.

+ Bảng kê chi tiết (Specification)

+ Phiếu đóng gói (Packing list)

+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certiicate of quality)

+ Giấy chứng nhận số lượng (Contificate of quantity).

+ Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of quantity).

+ Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill)

+ Phiếu gửi hàng (Shipping note)

+ Bản lược khai hàng (Manifest)

+ Sơ dồ xếp hàng (Stowage plan – Cargo plan).

+ Bản kê sự kiện (Satement of facts).

+ Bản tính thưởng phạt bốc dỡ (Time – sheet

+ Biên bản kết toán nhận hàng ( Report on Receipt of Cargies – ROROC)

+ Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo outturn Report- COR).

+ Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo – CSC).

+ Vận đơn đường sắt (Waybill, bill of freight, railroad bill of lading).

Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán

Chương III. Tài khoản kế toán

1. Định nghĩa tài khoản kế toán

– Theo quyết định 48/BTC gồm có 51 Tài khoản cấp 1 và 62 tài khoản cấp , 5 tài khoản ngoài bảng – Theo quyết định 15/BTC gồm có 68 tài khoản cấp 1 và 122 TK cấp 2, 6 tài khoản ngoài bảng.

TK cấp 1 – là TK bao gồm 3 chữ số. TK cấp 2 – là TK bao gồm 3 chữ số ở TK cấp I và 1 chữ số cuối = 4 chữ số TK cấp 3 – là TK bao gồm 4 chữ số ở TK cấp II và 1 chữ số cuối = 5 chữ số Tùy vào yêu cầu quản lý của từng DN mà kế toán thực hiện hạch toán chi tiết đến TK cấp 2 hay TK cấp 3. Có những DN chỉ sử dụng đến TK cấp 1, cấp 2. Tuy nhiên trong những DN sản xuất, xây dựng có thể sử dụng đến các TK cấp 3.

Các loại TKKT thường sử dụng trong DN thực tế:

Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế

+ Tài khoản tài sản ( loại 1 và 2): Đều có số dư Nợ (Ngoại trừ Tài khoản : 131, 138, 141 – là loại tài khoản lưỡng tính, có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có và tài khoản đặc biệt như khấu hao, dự phòng luôn có số dư bên có): phản ánh sự vận động các loại tài sản ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh nợ – số phát sinh có

+ Tài khoản nguồn vốn (loại 3 và 4 ): Đều có số dư Có (Ngọai trừ TK Loại 3 như tài khoản: 331, 333, 334, 338 là tài khoản lưỡng tính có thể có dư nợ hoặc dư có) phản ánh sự vận động các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (nguồn hình thành tài sản)

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh có – số phát sinh nợ

+ Tài khoản loại 5 đến loại 9 : Không có số dư phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – Các TK này không có số dư

Các tài khoản đầu 6,8 là các tài khoản thu nhập, có kết cấu giống tài khoản nguồn vốn

(Chú ý: Riêng các tài khoản 521, 531, 532 là những tài khoản điều chỉnh giảm cho doanh thu nên có kết cấu ngược với tài khoản doanh thu)

Các tài khoản đầu 6,8 là các tài khoản chi phí, có kết cấu giống tài khoản tài sản

Tài khoản lại 9 dùng để tính toán, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ, không tuân thủ nguyên tắc ghi tăng hay ghi giảm một bên mà hai bên tài khoản cùng phản ánh đối tượng kinh doanh nhưng với hai cách đánh giá khác nhau, chênh lệch giữa hai cách đánh giá là kết quả hoạt động kinh doanh.

3.Phương pháp đối ứng Tài khoản

a) Tăng tài sản (Nguồn vốn) đồng thời làm giảm tài sản (Vốn) khác một lượng tương ứng giảm

b) Tăng Nguồn vốn này đồng thời làm giảm Nguồn vốn khác một lượng tương ứng

VD: Vay ngắn hạn trả nợ người bán

c) Tăng Tài sản (Vốn) này đồng thời làm tăng một Nguồn vốn khác bằng một lượng vốn tương ứng

VD: Dùng tiền mặt góp vốn bằng tiền mặt 500tr

Nợ TK 111 : 500

Có TK 411: 500

d) Giảm Tài sản này đồng thời làm giảm một Nguồn vốn khác bằng một lượng tương ứng

Sổ kế toán là những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học và hợp lí, có mối lien hệ mật thiết với nhau được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tìa chính phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán, trên cơ sở số liệu từ các chứng từ kế toán

2.Quy trình ghi sổ kế toán

+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

+ Trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế toán

+ Ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính

+ Mở và ghi sổ kế toán

+ Sửa chữa sổ kế toán

+ Điều chỉnh sổ kế toán

+ Các hình thức sổ kế toán (1)- Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:

3. Phương pháp sửa chữa sai sót

Phân loại sai sót kế toán

Các sai sót được phân loại thành các nhóm dựa vào sự ảnh hưởng của chúng đến các báo cáo tài chính:

(1) sai sót chỉ ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán,

(2) Sai sót chỉ ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả kinh doanh, và

(3) Sai sót ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.

-Phương pháp cải chính: Phương pháp này sử dụng để đính chính những sai sót bằng cách gạch một đường thằng xóa bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai.

Trên chỗ bị xóa bỏ ghi con số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở phái trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa.

Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để hủy bút toán đã ghi sai.

Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế.

-Phương pháp ghi bổ sung: Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn sốt iền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên hóa đơn.

Sửa chữa dựa vào phương pháp này phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung” để ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với hóa đơn

4. Sửa chữa trên máy vi tính

Tài liệu nguyên lý kế toán cơ bản DOWNLOAD: Giáo trình nguyên lý kế toán

6 Lưu Ý Cần Thiết Khi Thiết Kế Mặt Bằng Xây Dựng Xưởng Cơ Khí

Ở các khu công nghiệp Việt Nam, cơ khí là một trong những lĩnh vực trọng điểm của các ngành công nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế nói chung. Doanh nghiệp trong lĩnh vực này luôn muốn được hỗ trợ để có điều kiện phát triển tốt nhất. Vây xây dựng xưởng cơ khí cần lưu ý những gì?

1. Xác định địa điểm xây dựng xưởng cơ khí

Cơ khí thuộc ngành công nghiêp nặng, vì thế trong quá trình sản xuất thường gây ra tiếng ồn. Trong các điều kiện mở xưởng cơ khí, vị trí xa khu dân cư là điều kiện quan trọng. Theo Mục 2.1 Thông tư 39/2010/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường thì giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại khu vực thông thường (các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khu chung cư, cơ quan hành chính, khách sạn, nhà nghỉ) là:

– 70dBA (từ 6h – 21h)

– 55dBA (21h – 6h)

Nếu việc sản xuất cơ khí của DN bạn có tiếng ồn vượt quá quy định sẽ bị xử phạt hành chính. Hãy xác định loại hình sản xuất cơ khí và lựa chọn vị trí xây dựng xưởng cơ khí phù hợp.

2. Cấu trúc tổng quát khi xây dựng xưởng cơ khí

Trong thực tế, mỗi nhà xưởng cơ khí có quy mô sản xuất, mặt hàng và tổ chức khác nhau. Về cơ bản, một nhà xưởng cơ khí có cấu trúc tổng quát bao gồm hệ thống thông gió tự nhiên nhà xưởng, hệ thống năng lượng và hệ thống vận chuyển. Bên cạnh đó còn có hệ thống vệ sinh kỹ thuật, an toàn lao động, điều hành sản xuất và các bộ phận khác. Nắm được cấu trúc chung này, DN sẽ có bản thảo xây dựng xưởng cơ khí phù hợp.

Bản thảo xây dựng xưởng cơ khí cần kỹ lưỡng

3. Vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát khi xây dựng xưởng cơ khí

Khi đã có cấu trúc tổng quát, doanh nghiệp cần phải thiết kế sơ đồ cấu trúc chi tiết hơn. Việc vẽ ra một sơ đồ cấu trúc chi tiết biểu thị cụ thể từng hệ thống đã đặt ra, làm nền tảng cho quá trình thiết kế và thi công sau này. Nếu thấy có gì bất cập, doanh nghiệp có thể điều chỉnh ngay. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng xưởng cơ khí cho các bước sau này.

4. Thiết kế tổng mặt bằng khi xây dựng xưởng cơ khí

Để đảm bảo quy chuẩn của bản thiết kế xây dựng xưởng cơ khí, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết. Tài liệu này bao gồm tài liệu về địa điểm sản xuất, chương trình sản xuất. Thêm đó là về các dây chuyền sản xuất, thiết kế, nhu cầu lao động và văn hóa xã hội. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải lưu ý đến nguyên tắc thiết kế một cách khoa học nhất. Bố trí các bộ phận và khoảng cách các khu xưởng phù hợp với quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, cần quan tâm đến yêu cầu trước mắt và các dự kiến lâu dài.

Nhiều DN lựa chọn thuê nhà xưởng tại TPHCM, tuy nhiên DN cần tính toán kỹ giữa giá thành thuê và lợi nhuận của DN. Bên cạnh đó, quy hoạch mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất và các khu vực hoạt động khác. Thông qua mặt bằng, người ta tiến hành sắp xếp các quy trình ở trong và xung quanh nhà xưởng cơ khí, không gian cho sự vận hành và các công việc phụ trợ khác. Khi tiến hành, doanh nghiệp cần lưu ý đến nguyên tắc bố trí công nghệ. Việc bố trí máy phải theo mối quan hệ về công nghệ để đảm bảo dây chuyền sản xuất. Ngoài ra các máy phải được đặt ở những khoảng cách thích hợp để vận chuyển dễ dàng. Doanh nghiệp cũng cần áp dụng những kỹ thuật và quy định theo tiêu chuẩn để đạt kết quả tốt nhất trong quá trình xây dựng xưởng cơ khí.

6. Kết cấu của xây dựng xưởng cơ khí

Tùy thuộc vào mục đích, công năng sử dụng, doanh nghiệp cần lưu ý về kết cấu nhà xưởng cơ khí. Thông thường sẽ có nhà xưởng cho thuê một tầng và nhiều tầng. Nhà xưởng công nghiệp một tầng có thuận lợi trong việc bố trí thiết bị nâng. Trong khi đó nhà xưởng nhiều tầng thì tiết kiệm được diện tích và có thể kết hợp được các công năng khác như: văn phòng, phòng trưng bày,…

Một câu hỏi đặt ra là “Với quy trình xây dựng xưởng cơ khí trên, liệu có phù hợp cho các DN SMEs, các DN nước ngoài mới vào VN hoặc các DN có quy mô sản xuất tăng – giảm theo mùa vụ?”

Giải pháp thuê xưởng sản xuất xây sẵn là giải pháp tốt về chi phí và tính lâu dài cho DN.

Kết cấu của xây dựng xưởng cơ khí

7. Thuê xưởng xây sẵn tại Kizuna giúp DN tiết kiệm chi phí hơn tự xây dựng xưởng cơ khí

Với điểm mạnh cho thuê xưởng xây sẵn chất lượng, môi trường sản xuất xanh, hệ thống dịch vụ đi kèm tiện ích, thuê xưởng sản xuất xây sẵn tại Kizuna giúp DN sản xuất hiệu quả, bền vững và tiết kiệm chi phí. Những ưu điểm mang lại giá trị vượt trội cho khách hàng:

– Vị trí chiến lược: tỉnh Long An, giáp ranh với TPHCM, gần cảng Cát Lái (26km), sân bay Tân Sơn Nhất (24km), khu dân cư Phú Mỹ Hưng (16km). Bên cạnh đó, khu nhà xưởng Kizuna còn gần các đường QL huyết mạch: QL 1A, QL50 và cao tốc Long Thành – Bến Lức

– Kiến trúc nhà xưởng tối ưu: đa dạng diện tích: cho thuê nhà xưởng 250m2, cho thuê nhà xưởng 1000m2, nhà xưởng 2000m2, nhà xưởng nhà xưởng 5000m2,…đến nhà xưởng 80.000m2c

– Khu nhà xưởng dịch vụ Kizuna thông thoáng, hệ thống mái kéo dài 4m che thuận lợi

– Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiện ích đồng bộ, nhà xưởng xanh và sạch nhiều cây xanh, trang bị đầy đủ điện nước, điện 3 nguồn, căn tin và an ninh 24/7

– Hệ sinh thái dịch vụ hỗ trợ toàn diện với đội ngũ nhân viên thông thạo đa ngôn ngữ

– Chinh sách Easy in – Easy out tiện lợi, nhanh chóng, an toàn

– Hệ sinh thái dịch vụ tối ưu với hơn 50 dịch vụ đa dạng

Bên cạnh nhà xưởng liền kề, ở Kizuna đặc biệt với mô hình nhà xưởng cao tầng, Kizuna chú trọng tập trung phát triển xây dựng hệ thống nhà xưởng đồng bộ, kiến trúc vững chắc, nhiều cửa ra vào cho xe tải vận chuyển hàng hóa, thang máy hàng hóa và nhân viên tách biệt, hệ thống PCCC spinner hiện đại.

Cụ thể, block O và P được thiết kế tiện dụng, phù hợp với nhiều ngành nghề cần xưởng sản xuất thực phẩm, thuê xưởng may, mở xưởng cơ khí,…

Kizuna cho thuê xưởng chất lượng cao, môi trường sản xuất xanh – sạch – hệ thống dịch vụ đa dạng. Nhiều DN đã và đang thuê xưởng khu công nghiệp xây sẵn thay vì tự xây dựng xưởng cơ khí. Liên hệ ngay Kizuna để được tư vấn!

Thuê xưởng xây sẵn tại Kizuna giúp DN tiết kiệm chi phí hơn tự xây dựng xưởng cơ khí!

Đề Tài: Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong, Hay, 9Đ

, ZALO 0932091562 at BÁO GIÁ DV VIẾT BÀI TẠI: chúng tôi

Published on

Download luận văn đồ án tốt nghiệp ngành cơ khí với đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, cho các bạn làm luận văn tham khảo

1. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 1 Đồ án: Thiết kế động cơ đốt trong MỤC LỤC Phần 1: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ XGV6-0315 ……………………………………………… ………………………….3 1.1. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG…………………………………………………………………………3 1.1.1. Các số liệu ban đầu…………………………………………………………………………………….3 1.1.2. Các thông số tính toán………………………………………………………………………………..4 1.1.3. Các thông số chọn………………………………………………………………………………………5 1.1.4. Xây dựng đồ thị công …………………………………………………………………………………5 1.1.4.1. Xây dựng đường nén……………………………………………………………………………5 1.1.4.2. Xây dựng đường giản nở ……………………………………………………………………..6 1.1.4.3. Xác định các điểm đặc biệt và bảng giá trị đồ thị công…………………………6 1.1.4.4. Vẽ đồ thị ……………………………………………………………………………………………..7 1.2. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC…………………………9 1.2.1. Xây dựng đồ thị động học…………………………………………………………………………..9 1.2.1.1. Đồ thị chuyển vị S = f(α)……………………………………………………………………..9 1.2.1.2. Đồ thị vận tốc V(α)……………………………… Error! Bookmark not defined. 1.2.1.3. Đồ thị gia tốc j = f(x)…………………………… Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Xây dựng đồ thị động lực học ……………………. Error! Bookmark not defined. 1.2.2.1. Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x)……………….. Error! Bookmark not defined. 1.2.2.2. Đồ thị khai triển: Pkt, Pj,P1-α………………Error! Bookmark not defined.5 1.2.2.3. Đồ thị T,Z,N- α ……………………………………………………………………………………..19 1.2.2.4. Đồ thị ΣT-α…………………………………………….. Error! Bookmark not defined. 1.2.2.5. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu… Error! Bookmark not defined. 1.2.2.6. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền…………………………………..25

2. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 2 1.2.2.7. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu………………………………………………………………..28 1.2.2.8. Đồ thị khai triển Q(α)………………………….. Error! Bookmark not defined. Phần 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO……………………………………………………………………………………E rror! Bookmark not defined. 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO…………..Error! Bookmark not defined. 2.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ CƠ CẤU, HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ…………………………………………………………………………………… 36 2.2.1. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu ……………………………………………………..36 2.2.2. Cơ cấu phân phối khí…………………………………. Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Hệ thống bôi trơn, làm mát………………………… Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Hệ thống nhiên liệu…………………………………………………………………………………..53 Phần 3: PHÂN TÍCH KẾT CẤU- TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC NHÓM PISTON THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ DMV6-0113………………………………………….57 3.1. NHIỆM VỤ,YÊU CẦU,NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC…………………………………….57 3.2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA CƠ CẤU …..Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Piston………………………………………………………… Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Xéc măng …………………………………………………………………………………………………60 3.2.3 Chốt piston……………………………………………………………………………………………….61 3.2.8 Thanh truyền…………………………………………………………………………………………….62

3. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 3 Phần 1: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ DMV6-0113 1.1. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG 1.1.1.Các số liệu ban đầu THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU GIÁ TRỊ Nhiên liệu Gasoline Số xilanh/ Số kỳ/ Cách bố trí i/ τ 6/ 4/ V-Type Thứ tự làm việc 1-5-2-4-6-3 Tỷ số nén ε 10,8 Đường kính × hành trình piston (mm×mm) D×S 96×80 Công suất cực đại/ Số vòng quay (Kw/vg/ph) Ne/ n 200/6200 Tham số kết cấu λ 0.25 Áp suất cực đại (MN/m2) Pz 5,3 Khối lượng nhóm piston (kg) mpt 1,0 Khối lượng nhóm thanh truyền (kg) mtt 1,3 Góc phun sớm (độ) φ s 15 Góc phân phối khí (độ) α1 16 α2 71 α3 30 α4 8 Hệ thống nhiên liệu EFI Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Hệ thống làm mát Cưỡng bức sử dụng môi chất lỏng Hệ thống nạp Không tăng áp Hệ thống phân phối khí 24 valve, DOHC

4. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 4 1.1.2.Các thông số tính toán Để xây dựng đồ thị công ta phải tính toán các thông số sau: Xác định tốc độ trung bình của động cơ : 𝐶 𝑚 = 𝑆. 𝑛 30 = 0.080 × 6200 30 = 16,53 [ 𝑚 𝑠 ]⁄ Trong đó: S [m]là hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh, n [vòng/phút] là tốc độ quay của động cơ. Vì Cm ≥ 9 m/s: động cơ tốc độ cao hay còn gọi là động cơ cao tốc. Chọn trước: n1=1,32 ÷ 1,39; n2 = 1,25 ÷ 1,29. Chọn chỉ số nén đa biến trung bình n1= 1,35, chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2= 1,25 Áp suất cuối kỳ nạp: Đối với động cơ 4 kỳ không tăng áp ta có: pa=(0,8÷0,9)pk. Chọn pa = 0,9pk = 0,09 [MN/m2] Đối với động cơ không tăng áp, có thể coi gần đúng pk =po =0,1MN/m2. Áp suất cuối kỳ nén: pc = pa.n1 = 0,09×10,81,35 = 2,24[MN/m2] Vì là động cơ xăng nên chọn ρ = 1 Áp suất cuối quá trình giản nở: Pb = = 5.3 ( 10,8 1 ) 1,25 = 0,271 [MN/m2] Thể tích công tác: 𝑉ℎ = 𝑠 × 𝜋.×𝐷2 4 = 0.08×𝜋×0.962 4 = 0,5791 [𝑑𝑚3 ] Thể tích buồng cháy: 𝑉𝑐 = 𝑉ℎ 𝜀−1 = 0,5791 10,8−1 = 0,0591 [𝑑𝑚3 ] Thể tích làm việc: 𝑉𝑎 = 𝑉𝑐 + 𝑉ℎ = 0,5791 + 0,0591 = 0,6381 [𝑑𝑚3 ] Vận tốc góc của trục khuỷu 𝜔 = 𝜋.×n 30 = 𝜋×6200 30 = 649,26 [𝑟𝑎𝑑/𝑠] 225,1 1 4,1 5,16 8,5 )( 2 2        n Z n Z PP  

6. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 6 1.1.4.2.Xây dựng đường giản nở Ta lại có phương trình đa biến của quá trình giãn nở là: constVP n . Gọi Pgnx, Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ. Ta có: chúng tôi n2 = chúng tôi n2  22 .. n ZZ n gnxgnx VPVP  (với VZ = .VC =Vc)  Pgnx= 2n gnx Z Z V V P          Pgnx = 22 . n C gnx Z n Z gnx Z V V P V V P               Đặt C gnx V V i  , ta có: 21 2 . n n Z gnx i P P   (1.4) Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1; 1,5 ;2 ;2,5 ;3 ;3,5 ;… ;10 ;10,8 1.1.4.3.Xác định các điểm đặc biệt và bảng giá trị đồ thị công  Điểm bắt đầu quá trình nạp: r(Vc,pr) Vc-thể tích buồng cháy Vc=0,0591[dm3] pr-áp suất khí sót, chọn pr=0,1082 [MN/m2]. Vậy: r(0,0591 ;0,1082). rbd(10;4,08)  Điểm bắt đầu quá trình nén: a(Va ;pa) Với Va=ε.Vc=0,6381[dm3], pa=0,09 [MN/m2] Vậy điểm a(0,6381; 0,09), abd(108;3,39)  Điểm: b(Va;pb). Với pb: áp suất cuối quá trình giãn nở.pb= 0,2707 [MN/m2] Vậy điểm b(0,6381; 0,2707), bbd(108;10,21)

7. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 7  Điểm c(Vc;pc) Với pc = 2,23 [MN/m2] Vậy điểm c(0,0591; 2.23), cbd(10;84,36)  Điểm y(Vc; 0,85pz) = ( 0,0591; 4,5), ybd(10;170)  Điểm z(Vc; pz) = (0,0591; 5,3), zbd(10;200) V i V(dm3) V(mm) Đường nén Đường giản nở in1 1/in1 Pc/in1 Pn(mm) in2 1/in2 PZ/in2 Pgn(mm) 1Vc 1.0000 0.0591 10.0000 1.0000 1.0000 2.2354 84.3565 1.0000 1.0000 5.3000 200.0000 1.5Vc 1.5 0.0886 15.0000 1.7287 0.5785 1.2931 48.7973 1.6600 0.6024 3.1927 120.4803 2Vc 2.0 0.1182 20.0000 2.5491 0.3923 0.8769 33.0924 2.3784 0.4204 2.2284 84.0896 2.5Vc 2.5 0.1477 25.0000 3.4452 0.2903 0.6489 24.4850 3.1436 0.3181 1.6860 63.6217 3Vc 3.0 0.1773 30.0000 4.4067 0.2269 0.5073 19.1428 3.9482 0.2533 1.3424 50.6557 3.5Vc 3.5 0.2068 35.0000 5.4262 0.1843 0.4120 15.5463 4.7872 0.2089 1.1071 41.7777 4Vc 4.0 0.2364 40.0000 6.4980 0.1539 0.3440 12.9819 5.6569 0.1768 0.9369 35.3553 5Vc 5.0 0.2954 50.0000 8.7823 0.1139 0.2545 9.6053 7.4767 0.1337 0.7089 26.7496 6Vc 6.0 0.3545 60.0000 11.2332 0.0890 0.1990 7.5096 9.3905 0.1065 0.5644 21.2981 7Vc 7.0 0.4136 70.0000 13.8319 0.0723 0.1616 6.0987 11.3860 0.0878 0.4655 17.5654 8Vc 8.0 0.4727 80.0000 16.5642 0.0604 0.1350 5.0927 13.4543 0.0743 0.3939 14.8651 9Vc 9.0 0.5318 90.0000 19.4190 0.0515 0.1151 4.3440 15.5885 0.0642 0.3400 12.8300 10Vc 10.0 0.5909 100.0000 22.3872 0.0447 0.0999 3.7681 17.7828 0.0562 0.2980 11.2468 10.8Vc 10.8 0.6381 108.0000 24.8383 0.0403 0.0900 3.3962 19.5785 0.0511 0.2707 10.2153 Bảng 1.1.4.3: Giá trị biểu diễn của đồ thị công

8. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 8 1.1.4.4.Vẽ đồ thị Để vẽ đồ thị công ta thực hiện theo các bước như sau: + Chọn tỉ lệ xích như trên + Vẽ hệ trục tọa độ trong đó: trục hoành biểu diễn thể tích xilanh, trục tung biểu diễn áp suất khí thể. + Từ các số liệu đã cho ta xác định được các tọa độ điểm trên hệ trục tọa độ. Nối các tọa độ điểm bằng các đường cong thích hợp được đường cong nén và đường cong giãn nở. + Vẽ đường biểu diễn quá trình nạp và quá trình thải bằng hai đường thẳng song song với trục hoành đi qua hai điểm Pa và Pr. Ta có được đồ thị công lý thuyết. + Hiệu chỉnh đồ thị công: – Vẽ đồ thị brick phía trên đồ thị công. Lấy bán kính cung tròn R bằng ½ khoảng cách từ Va đến Vc (R=S/2). – Tỉ lệ xích đồ thị brick như đã tính toán ở trên. – Lấy về phía phải điểm O’ một khoảng : OO’ – Dùng đồ thị Brick để xác định các điểm:  Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α1=160  Điểm đóng muộn của xupáp thải : r” xác định từ Brick ứng với α4=80  Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α2=710  Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3=300  Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với φ s=150  Điểm y (Vc, 0,85Pz)= y(0,0591;4,5)  Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz)= z(0,0591;5,3) – Áp suất cuối quá trình nén thực tế pc”. Áp suất cuối quá trình nén thực tế thường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết do sự đánh lửa sớm.

9. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 9 pc” = pc + 3 1 .( py -pc ) pc” = 2,23 + 3 1 .( 4,5 – 2,23 ) =2,98 [MN/m2] Nối các điểm c’, c”, z’ lại thành đường cong liên tục và dính vào đường giãn nở. – Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế pb”: Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn nở lý thuyết do mở sớm xupap thải. Pb” = pr + 2 1 .( pb – pr ) Pb” = 0,1082 + 2 1 .( 0,2707 – 0,1512 ) = 0,16795 [MN/m2]. Nối các điểm b’, b” và tiếp dính với đường thải prx. – Nối điểm r với r”, r” xác định từ đồ thị Brick bằng cách gióng đường song song với trục tung ứng với góc 10 độ trên đồ thi Brick cắt đường nạp pax tại r”. Sau khi hiệu chỉnh ta nối các điểm lại thì được đồ thị công thực tế. + Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp , tiến hành hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z” và b”.Ý nghĩa của đồ thị công: Biểu thị mối quan hệ giữa áp suất và thể tích làm việc của xylanh động cơ ứng với mỗi vị trí của piston. Cho ta thấy được các quá trình nạp, nén, cháy giản nở và thải xảy ra như thế nào. Đồng thời là căn cứ để xác định các đồ thị: Pkt -α, P1-α, T, N, Z… Do đó đồ thị công có ý nghĩa quan trọng tiên quyết, ảnh hưởng đến tính đúng đắn của toàn bộ quá trình tính toán thiết kế động cơ. 1.2. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC 1.2.1. Xây dựng đồ thị động học 1.2.1.1. Đồ thị chuyển vị S = f(α) Để xây dựng đồ thị chuyển vị ta sử dụng phương pháp đồ thị Brick.

10. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 10 Đầu tiên ta chọn tỉ lệ xích: µ 𝑆 = 𝑆 𝑉ℎ𝑏𝑑 = 0.080 97,98 = 0,00082 [ 𝑚 𝑚𝑚 ] ; μα = 2 [độ/mm] Vẽ đồ thị Brick có nửa đường tròn tâm O bán kính R = S/2. Lấy bán kính R bằng ½ khoảng cách từ Va đến Vc. Lấy về phía phải điểm O’ tức về phía ĐCD một khoảng 𝑂𝑂′ = 𝜆.𝑅 2.µ 𝑆 = 0.25.0,040 2.0,00082 = 6,09 [ 𝑚𝑚] Từ O vẽ OB ứng với các góc 100, 200, 300….1800 Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ MC thẳng góc với AD . Theo Brick đoạn AC = x . Điểm A ứng với ĐCT vởi α=00, điểm D ứng với ĐCD với α=1080. Cứ như thế từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các tia ứng với 100 ; 200…1800. Đồng thời đánh số thứ tự từ trái qua phải 0,1,2…18. Chọn hệ trục tọa độ với trục tung biểu diễn góc quay trục khuỷu, trục hoành biểu diễn khoảng dịch chuyển của piston. Gióng các điểm ứng với 100; 200…1800 đã chia trên cung tròn đồ thị brick xuống cắt các đường kẻ từ điểm 100; 200…1800 tương ứng ở trục tung của đồ thị x=f(α) để xác định chuyển vị tương ứng. o o’  A D o S x R x=f() S=2R C B M 

11. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 11 Nối các giao điểm ta có đồ thị biểu diễn hành trình của piston S = f(α).  Ý nghĩa đồ thị chuyển vị S = f(α): qua đồ thị thể hiện được sự dịch chuyển của piston theo góc quay của trục ứng với khuỷu và tương mỗi giá trị của góc quay ta sẽ có hành trình tương ứng của trục khuỷu. 1.2.1.2. Đồ thị vận tốc V(α) Chọn tỷ lệ xích: V = S.= 0,00082×649,26 = 0,5323 [m/s.mm] Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R1 với: R1 = R ω.=0,04.649,26 = 25,97 [m/s]. Giá trị biểu diễn: 𝑅1 = 𝑅1 µ 𝑉 = 25,97 0.5323 = 48,78 [ 𝑚𝑚] Vẽ đường tròn tâm O bán kính R2 với: 𝑅2 = 𝑅. 𝜔. 𝜆 2.µ 𝑉 = 0,04. 649,26.0,25 2.0.5323 = 6,09 [ 𝑚𝑚] Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính 1R thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự 0,1,2 …18. Chia vòng tròn tâm O bán kính 2R thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự 0′, 1′, 2’…18′ theo chiều ngược lại. Từ các điểm 0;1;2… kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các đường song song với AB kẻ từ các điểm 0′, 1′, 2’…tại các điểm o, a, b, c…. Nối các giao điểm này lại ta có đường cong giới hạn vận tốc của piston. Khoảng cách từ đường cong này đến nửa đường tròn biểu diễn trị số tốc độ của piston ứng với các góc α. Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặt chúng cùng chung hệ trục toạ độ.

12. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 12 Trên đồ thị chuyển vị S = f(α) lấy trục OV ở bên phải đồ thị trùng với trục Oα, trục ngang biểu diễn hành trình của piston. Từ các điểm 00, 100, 200,…,1800 trên đồ thị Brick ta gióng xuống các đường cắt đường OS tại các diểm 0, 1, 2,…,18. Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ thị vận tốc, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn v = f(x). Hình 1.2.1.2- Đồ thị vận tốc V (α)  Ý nghĩa của đồ thị vận tốc V(α): cho ta thấy mối qua hệ giữa vận tốc piston ứng với mỗi góc quay của trục khuỷu. Đồng thời thể hiện mối quan hệ giữ hành trình piston và vận tốc piston. 17 180′ a b c d e f g h k l BA 1 2 4 7 10 14 16 1′ 2′ 3′ 4′ 5′ 6′ 7′ 8′ 9′ V[m/s] S[mm] 0 1800 V [α] S [α] 10′ 11′ 12′ 13’14’ 15′ 16′ 17′ 0 3 5 6 8 9 11 12 13 15

13. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 13 1.2.1.3. Đồ thị gia tốc j = f(x) Để xác định và vẽ đồ thị gia tốc của piston ta sử dụng phương pháp đồ thị Tôlê và cụ thể được tiến hành như sau: Trước tiên chọn hệ trục toạ độ. Trục hoành là truc Ox, trục tung Oj biểu thị giá trị của gia tốc. Ta có: Jmax = R2(1+) = 0,04.649,26.(1+0,25) = 21077,0885 [m/s2] Jmin = -R2(1-) = -0,04.649,262.(1-0,25) = -12646,2531 [m/s2] EF = -3λR2 = -3×0,25.0,04.649,262 = -12646,2531 [m/s2] Chọn giá trị biểu diễn của Jmax là Jmaxbd = 60 [mm]. Nên có: µ𝑗 = 𝐽 𝑚𝑎𝑥 𝐽 𝑚𝑎𝑥𝑏𝑑 = 21077,0885 60 = 351,2848 [ 𝑚𝑚 𝑠2 . 𝑚𝑚] Do đó ta có: Giá trị biểu diễn 𝐽 𝑚𝑖𝑛𝑏𝑑 = 𝐽 𝑚𝑖𝑛 µ𝑗 = 12646,2531 351,2848 = 36 [ 𝑚𝑚] Giá trị biểu diễn 𝐸𝐹 = 𝐸𝐹 µ𝑗 = 12646,2531 351,2848 = 36 [ 𝑚𝑚] Sau khi có được các giá trị biểu diễn ta tiến hành vẽ: Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax = R2(1+). Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1- ) , nối CD cắt AB tại E. Lấy EF = -3R2. Nối CF và DF. Phân đoạn CF và DF thành 5 đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 và 1′ , 2′ , 3′ , 4′ Nối 11′ ,22′ ,33′ ,44′ . Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm số : j = f(x).  Ý nghĩa đồ thị gia tốc j = f(x): qua đồ thị cho ta thấy được sự biến thiên của gia tốc piston theo hành trình piston ứng với góc quay trục khuỷu. Biết được gia tốc cực đại và gia tốc cực tiểu của piston.

14. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 14 Hình 1.2.1.3- Đồ thị gia tốc J = f(x) 1.2.2. Xây dựng đồ thị động lực học 1.2.2.1. Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x) Trước tiên ta thấy lực quán tính Pj = -m j  -Pj = m j. Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ -Pj lấy trục hoành đi qua po của đồ thị công vì đồ thị -Pj là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ xích khác mà thôi. Vì vậy ta có thể hoàn toàn áp dụng phương pháp Tôlê để vẽ đồ thị -Pj=f(x). Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có cùng thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -Pj = f(x) ứng với một đơn vị diện tích đĩnh Piston. Do đó ta có tỉ lệ xích của đồ thị là: PPj   = 0,0486 [MN/s2.mm]. Và có: 4 πD m’ F m’ m 2 pis  = 1,39 𝜋×0,0962 4 = 192,04 [kg/m2]

15. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 15 m’ = m1 + mnpt = 0,39+1 = 1,39 [kg] Đối với động cơ ô tô máy kéo: m1 = (0,2750,350)mtt. Chọn m1 = 0,3mtt = 0,3.1,3 = 0,39 [kg] m2 = (0,6500,725)mtt. Chọn m2 = 0,7mtt = 0,7.1,3 = 0,91 [kg] Trong đó: m _ khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến mnpt _ khối lượng nhóm Piston mtt _ khối lượng nhóm thanh truyền m1 _ khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu nhỏ m2 _ khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to Ta có: -Pjmax = mJmax = 192.04.21077,0885 .10-6 = 4,05[MN/m2] -Pjmin = mJmin = 192.04.12646,2531 .10-6 = 2,43 [MN/m2] EF = -3mλR2 = 192.04.12646,2531 .10-6 = 2,43 [MN/m2] Giá trị biểu diễn gia tốc là:  Giá trị biểu diễn của -Pjmax = Pj jP  max = 4.05 0,0265 = 152,83  mm  Giá trị biểu diễn của -Pjmin = Pj jP  min = 2,43 0,0265 = −91,69  mm  Giá trị biểu diễn của EF = Pj EF   = 2,43 0,0265 = −91,69  mm 1.2.2.2 ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT , PJ , P1 - 1.2.2.2.1.Vẽ Pkt –  + Đồ thị Pkt- được vẽ bằng cách khai triển P theo  từ đồ thị công trong 1 chu trình của động cơ (Động cơ 4 kỳ: =0,10,20,…,720o, động cơ 2 kỳ: =0,5,10,15,.., 360o). Nếu trục hoành của đồ thị khai triển nằm bằng với trục hoành của đồ thị công thì ta được P – , Để được Pkt –  ta đặt trục hoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị p0 ở đồ thị công . Làm như vậy bởi vì áp suất khí thể : Pkt = P – P0 . + Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định điểm có áp suất theo giá trị  cho trước.

16. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 16 Hình 1.6.1: Cách khai triển Pkt 1.2.2.2.2 Vẽ Pj –  + Cách vẽ giống cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm được ứng với  chọn trước lai được lấy đối xứng qua trục o , bởi vì đồ thị trên cùng trục tạo độ với đồ thị công là đồ thị -Pj . + Sở dĩ khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công nhưng -Pj được vẽ trên trục có áp suất P0 . 1.2.2.2.3. Vẽ P1-  + P1 được xác định : P1 = Pkt + Pj + Do đóp P1 đựoc vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị + Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng tỷ lệ xích. Ta có bảng (Độ) (Rad) Pj [N/m2] Pj [MN/m2] Pj biểu diễn Pkt biểu diễn P1 biễu diễn 0 0 -1849230.995 -1.849231 -38.05002 1.0 -37.0500 10 0.17453 -1804451.361 -1.804451 -37.128629 1.1 -36.0286 20 0.34907 -1673485.602 -1.673486 -34.43386 1.1 -33.3339 30 0.5236 -1466107.915 -1.466108 -30.16683 1.1 -29.0668 40 0.69813 -1197497.621 -1.197498 -24.639869 1.1 -23.5399 α α

17. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 17 50 0.87266 -886707.0986 -0.886707 -18.245002 1.1 -17.1450 60 1.0472 -554769.2986 -0.554769 -11.415006 1.1 -10.3150 70 1.22173 -222660.7745 -0.222661 -4.5814974 1.1 -3.4815 80 1.39626 90649.27015 0.090649 1.86521132 1.1 2.9652 90 1.5708 369846.1991 0.369846 7.6100041 1.1 8.7100 100 1.74533 604434.2181 0.604434 12.4369181 1.1 13.5369 110 1.91986 789298.0257 0.789298 16.2407001 1.1 17.3407 120 2.0944 924615.4977 0.924615 19.0250102 1.1 20.1250 130 2.26893 1015153.336 1.015153 20.8879287 1.1 21.9879 140 2.44346 1069051.384 1.069051 21.9969421 1.1 23.0969 150 2.61799 1096261.716 1.096262 22.5568254 1.1 23.6568 160 2.79253 1106848.351 1.106848 22.7746574 1.1 23.8747 170 2.96706 1109367.873 1.109368 22.8264994 1.1 23.9265 180 3.14159 1109538.597 1.109539 22.8300123 1.1 23.9300 190 3.31613 1109367.873 1.109368 22.8264994 1.1 23.9265 200 3.49066 1106848.351 1.106848 22.7746574 1.1 23.8747 210 3.66519 1096261.716 1.096262 22.5568254 1.1 23.6568 220 3.83972 1069051.384 1.069051 21.9969421 1.1 23.0969 230 4.01426 1015153.336 1.015153 20.8879287 1.1 21.9879 240 4.18879 924615.4977 0.924615 19.0250102 2.0 21.0250 250 4.36332 789298.0257 0.789298 16.2407001 2.5 18.7407 260 4.53786 604434.2181 0.604434 12.4369181 3.0 15.4369 270 4.71239 369846.1991 0.369846 7.6100041 4.0 11.6100 280 4.88692 90649.27015 0.090649 1.86521132 5.5 7.3652 290 5.06145 -222660.7745 -0.222661 -4.5814974 8.0 3.4185 300 5.23599 -554769.2986 -0.554769 -11.415006 9.0 -2.4150 310 5.41052 -886707.0986 -0.886707 -18.245002 18.0 -0.2450 320 5.58505 -1197497.621 -1.197498 -24.639869 29.0 4.3601 330 5.75959 -1466107.915 -1.466108 -30.16683 47.0 16.8332 340 5.93412 -1673485.602 -1.673486 -34.43386 72.0 37.5661 350 6.10865 -1804451.361 -1.804451 -37.128629 117.0 79.8714 360 6.28319 -1849230.995 -1.849231 -38.05002 180.0 141.9500 370 6.45772 -1804451.361 -1.804451 -37.128629 2088.0 170.8714 380 6.63225 -1673485.602 -1.673486 -34.43386 155.0 120.5661 390 6.80678 -1466107.915 -1.466108 -30.16683 91.5 61.3332 400 6.98132 -1197497.621 -1.197498 -24.639869 61.5 36.8601 410 7.15585 -886707.0986 -0.886707 -18.245002 41.0 22.7550 420 7.33038 -554769.2986 -0.554769 -11.415006 28.0 16.5850 430 7.50492 -222660.7745 -0.222661 -4.5814974 21.0 16.4185 440 7.67945 90649.27015 0.090649 1.86521132 18.0 19.8652 450 7.85398 369846.1991 0.369846 7.6100041 13.0 20.6100 460 8.02851 604434.2181 0.604434 12.4369181 10.0 22.4369

18. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 18 470 8.20305 789298.0257 0.789298 16.2407001 9.0 25.2407 480 8.37758 924615.4977 0.924615 19.0250102 8.0 27.0250 490 8.55211 1015153.336 1.015153 20.8879287 7.0 27.8879 500 8.72665 1069051.384 1.069051 21.9969421 6.7 28.6969 510 8.90118 1096261.716 1.096262 22.5568254 6.5 29.0568 520 9.07571 1106848.351 1.106848 22.7746574 5.5 28.2747 530 9.25025 1109367.873 1.109368 22.8264994 5.0 27.8265 540 9.42478 1109538.597 1.109539 22.8300123 4.0 26.8300 550 9.59931 1109367.873 1.109368 22.8264994 2.5 25.3265 560 9.77384 1106848.351 1.106848 22.7746574 1.5 24.2747 570 9.94838 1096261.716 1.096262 22.5568254 0.2 22.7568 580 10.1229 1069051.384 1.069051 21.9969421 0.2 22.1969 590 10.2974 1015153.336 1.015153 20.8879287 0.2 21.0879 600 10.472 924615.4977 0.924615 19.0250102 0.2 19.2250 610 10.6465 789298.0257 0.789298 16.2407001 0.2 16.4407 620 10.821 604434.2181 0.604434 12.4369181 0.2 12.6369 630 10.9956 369846.1991 0.369846 7.6100041 0.2 7.8100 640 11.1701 90649.27015 0.090649 1.86521132 0.2 2.0652 650 11.3446 -222660.7745 -0.222661 -4.5814974 0.2 -4.3815 660 11.5192 -554769.2986 -0.554769 -11.415006 0.2 -11.2150 670 11.6937 -886707.0986 -0.886707 -18.245002 0.2 -18.0450 680 11.8682 -1197497.621 -1.197498 -24.639869 0.2 -24.4399 690 12.0428 -1466107.915 -1.466108 -30.16683 0.2 -29.9668 700 12.2173 -1673485.602 -1.673486 -34.43386 0.2 -34.2339 710 12.3918 -1804451.361 -1.804451 -37.128629 0.2 -36.9286 720 12.5664 -1849230.995 -1.849231 -38.05002 1.0 -37.0500

19. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 19 1.2.2.2.4. Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 –  Hình 1.6.4. Đồ thị khai triển Pkt , Pj, P1. 1.2.2.3. Đồ thị T,Z,N- α Ta có lực tác dụng trên chốt Piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể. Nó tác dụng lên chốt Piston và đẩy thanh truyền. P1 = Pkt + Pj (1.5) Trong quá trình tính toán động lực học các lực này thường tính trên đơn vị diện tích đỉnh Piston nên sau khi chia hai vế của đẳng thức (1.5) cho diện tích đỉnh Piston Fpt ta có : p1 = pkt + pj, p1 = pF p1 , pj = p j F p Áp dụng các công thức sau:      cos sin .1   PT ,      cos cos .1   PZ , N= P1.tan(β) . -150 -100 -50 0 50 100 150 200 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Đường p1 Đường Pj Đường pkt

20. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 20 Với sin = sin  = arcsin(sin) Vẽ hệ hệ trục tọa độ T, Z, N – α. Chọn tỉ lệ xích: μT = μZ = μN = 10.μP = 0,486     mmm MN .2 μα = 2 [độ/mm] Từ đồ thị p1 –  tiến hành đo giá trị biểu diễn của p1 theo  = 00,100, 200, 300,7200. Ứng với mỗi giá trị của  ta có giá trị của  tương ứng . Từ quan hệ ở các công thức trên ta lập được bảng giá trị của đồ thị T , Z , N –  như sau: a(độ) p1 tính sin(a+b)/cosb cos(a+b)/cosb tgb T Z N 0 -37.050 0.0000 1.0000 0.0000 0.0000 -37.00 0.0 10 -36.029 0.2164 0.9773 0.0435 -7.71 -35.2 -1.5 20 -33.334 0.4227 0.9103 0.0858 -14.089 -30.3 -2.8 30 -29.067 0.6091 0.8030 0.1260 -17.7 -23.3 -3.6 40 -23.540 0.7675 0.6614 0.1628 -18.0 -15.5 -3.8 50 -17.145 0.8915 0.4933 0.1951 -15.2 -8.4 -3.3 60 -10.315 0.9769 0.3079 0.2218 -10.0 -3.1 -2.2 70 -3.481 1.0224 0.1149 0.2417 -3.5 -0.4 -0.8 80 2.965 1.0289 -0.0765 0.2540 3.0 -0.2 0.7 90 8.710 1.0000 -0.2582 0.2582 8.7 -2.2 2.2 100 13.537 0.9407 -0.4238 0.2540 12.7 -5.7 3.4 110 17.341 0.8570 -0.5691 0.2417 14.8 -9.8 4.1 120 20.125 0.7551 -0.6921 0.2218 15.1 -13.9 4.4 130 21.988 0.6406 -0.7923 0.1951 14.0 -17.4 4.2 140 23.097 0.5181 -0.8707 0.1628 11.9 -20.1 3.7 150 23.657 0.3909 -0.9290 0.1260 9.2 -21.9 2.9 160 23.875 0.2614 -0.9690 0.0858 6.2 -23.1 2.0 170 23.926 0.1309 -0.9924 0.0435 3.1 -23.7 1.0 180 23.930 0.0000 -1.0000 0.0000 0.0 -23.9 0.0 190 23.926 -0.1309 -0.9924 -0.0435 -3.1 -23.7 -1.0

21. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 21 200 23.875 -0.2614 -0.9690 -0.0858 -6.2 -23.1 -2.0 210 23.657 -0.3909 -0.9290 -0.1260 -9.2 -21.9 -2.9 220 23.097 -0.5181 -0.8707 -0.1628 -11.9 -20.1 -3.7 230 21.988 -0.6406 -0.7923 -0.1951 -14.0 -17.4 -4.2 240 21.025 -0.7551 -0.6921 -0.2218 -15.8 -14.5 -4.6 250 18.741 -0.8570 -0.5691 -0.2417 -16.0 -10.6 -4.5 260 15.437 -0.9407 -0.4238 -0.2540 -14.5 -6.5 -3.9 270 11.610 -1.0000 -0.2582 -0.2582 -11.6 -2.9 -2.9 280 7.365 -1.0289 -0.0765 -0.2540 -7.5 -0.5 -1.8 290 3.419 -1.0224 0.1149 -0.2417 -3.4 0.3 -0.8 300 -2.415 -0.9769 0.3079 -0.2218 2.3 -0.7 0.56 310 -0.245 -0.8915 0.4933 -0.1951 0.2 -0.1 0.04 320 4.360 -0.7675 0.6614 -0.1628 -3.3 2.8 -0.7 330 16.833 -0.6091 0.8030 -0.1260 -10.2 13.5 -2.1 340 37.566 -0.4227 0.9103 -0.0858 -15.8 34.1 -3.2 350 79.871 -0.2164 0.9773 -0.0435 -17.2 78.0 -3.4 360 141.950 0.0000 1.0000 0.0000 0.0 141.9 0.0 370 160.871 0.2164 0.9773 0.0435 34.8 157.2 6.9 380 120.566 0.4227 0.9103 0.0858 50.9 109.7 10.3 390 61.333 0.6091 0.8030 0.1260 37.3 49.2 7.7 400 36.860 0.7675 0.6614 0.1628 28.2 24.3 6.0 410 22.755 0.8915 0.4933 0.1951 20.2 11.2 4.4 420 16.585 0.9769 0.3079 0.2218 16.2 5.1 3.6 430 16.419 1.0224 0.1149 0.2417 16.7 1.8 3.9 440 19.865 1.0289 -0.0765 0.2540 20.4 -1.5 5.0 450 20.610 1.0000 -0.2582 0.2582 20.6 -5.3 5.3 460 22.437 0.9407 -0.4238 0.2540 21.1 -9.5 5.6 470 25.241 0.8570 -0.5691 0.2417 21.6 -14.3 6.1 480 27.025 0.7551 -0.6921 0.2218 20.4 -18.7 5.9 490 27.888 0.6406 -0.7923 0.1951 17.8 -22.0 5.4 500 28.697 0.5181 -0.8707 0.1628 14.8 -24.9 4.6 510 29.057 0.3909 -0.9290 0.1260 11.3 -26.9 3.6 520 28.275 0.2614 -0.9690 0.0858 7.3 -27.3 2.4 530 27.826 0.1309 -0.9924 0.0435 3.6 -27.6 1.2 540 26.830 0.0000 -1.0000 0.0000 0.0 -26.8 0.0 550 25.326 -0.1309 -0.9924 -0.0435 -3.3 -25.1 -1.1 560 24.275 -0.2614 -0.9690 -0.0858 -6.3 -23.5 -2.0 570 22.757 -0.3909 -0.9290 -0.1260 -8.8 -21.1 -2.8 580 22.197 -0.5181 -0.8707 -0.1628 -11.4 -19.3 -3.6 590 21.088 -0.6406 -0.7923 -0.1951 -13.5 -16.7 -4.1 600 19.225 -0.7551 -0.6921 -0.2218 -14.5 -13.3 -4.2 610 16.441 -0.8570 -0.5691 -0.2417 -14.0 -9.3 -3.9

22. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 22 620 12.637 -0.9407 -0.4238 -0.2540 -11.8 -5.3 -3.2 630 7.810 -1.0000 -0.2582 -0.2582 -7.8 -2.0 -2.0 640 2.065 -1.0289 -0.0765 -0.2540 -2.1 -0.15 -0.5 650 -4.381 -1.0224 0.1149 -0.2417 4.4 -0.5 1.0 660 -11.215 -0.9769 0.3079 -0.2218 10.9 -3.4 2.4 670 -18.045 -0.8915 0.4933 -0.1951 16.0 -8.9 3.5 680 -24.440 -0.7675 0.6614 -0.1628 18.7 -16.1 3.9 690 -29.967 -0.6091 0.8030 -0.1260 18.2 -24.0 3.7 700 -34.234 -0.4227 0.9103 -0.0858 14.4 -31.1 2.9 710 -36.929 -0.2164 0.9773 -0.0435 7.9 -36.0 1.6 720 -37.050 0.0000 1.0000 0.0000 0.0 -37.0 0.0  Ý nghĩa đồ thị T, N, Z-α: qua đồ thị ta thấy được lực ngang N, lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Lực T, N, Z có trị số thay đổi theo góc quay trục khuỷu. Là căn cứ để xác định tất cả các đồ thị còn lại. 1.2.2.4. Đồ thị ΣT-α Để vẽ đồ thị ΣT-α ta thực hiện theo những bước sau:  Lập bảng xác định góc i ứng với góc lệch các khuỷu theo thứ tự làm việc.  Góc lệch công tác: 0 ct 120 6 180.4 i 180.τ α  .  Thứ tự làm việc của động cơ là: 1-5-3-6-2-4  Sau khi lập bảng xác định góc i ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc. Lấy tỉ lệ xích μΣT = 0,0238(MN/m2.mm), ta lập được bảng tính  fT  . Trị số của iT ta đã tính, căn cứ vào đó tra bảng các giá trị iT đã tịnh tiến theo  .Cộng tất cả các giá trị của iT ta có T .(Với giá trị ΣT được tính theo μΣT).Ta có bảng giá trị sau:

23. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 23 α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 α 5 T5 α 6 T6 Tổng T 0 0.000 480 0.992 240 -0.772 600 -0.706 120 0.739 360 0.000 0.253 10 -0.379 490 0.868 250 -0.781 610 -0.685 130 0.685 370 1.692 1.401 20 -0.685 500 0.723 260 -0.706 620 -0.578 140 0.582 380 2.477 1.812 30 -0.860 510 0.552 270 -0.564 630 -0.380 150 0.449 390 1.816 1.013 40 -0.878 520 0.359 280 -0.368 640 -0.103 160 0.303 400 1.375 0.688 50 -0.743 530 0.177 290 -0.170 650 0.218 170 0.152 410 0.986 0.620 60 -0.490 540 0.000 300 0.115 660 0.532 180 0.000 420 0.787 0.945 70 -0.173 550 -0.161 310 0.011 670 0.782 190 -0.152 430 0.816 1.122 80 0.148 560 -0.308 320 -0.163 680 0.912 200 -0.303 440 0.993 1.279 90 0.423 570 -0.432 330 -0.498 690 0.887 210 -0.449 450 1.002 0.932 100 0.619 580 -0.559 340 -0.772 700 0.703 220 -0.582 460 1.026 0.436 110 0.722 590 -0.657 350 -0.840 710 0.388 230 -0.685 470 1.051 -0.019 120 0.739 600 -0.706 360 0 720 0 240 -0.772 480 0.992 0.253  Ta nhận thấy rằng ∑T lặp lại theo chu kỳ 1200 vì vậy chỉ cần tính tổng T từ 00 đến 1200 sau đó suy ra cho các chu kỳ còn lại.  Vẽ đồ thị ∑T bằng cách nối các tọa độ điểm  iii T;αa  bằng một đường cong thích hợp cho ta đường cong biểu diễn đồ thị tổng T.  Sau khi đã có đồ thị tổng  αfT  ta vẽ tb T (đại diện cho mô men cản). Phương pháp xác định tb T như sau: )(mm5,17 12 T T i tb    .

24. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 24  Ý nghĩa đồ thị ∑T = f (x): dựa vào đồ thị T và thứ tự làm việc của động cơ, ứng với mỗi góc quay trục khuỷu ta sẽ có giá trị ∑T tương ứng và lặp lại theo chu kỳ 1800. Đồng thời qua đồ thị xác định giá trị trung binh của ∑T (∑Ttb). 1.2.2.5. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của chốt khuỷu. Sau khi có đồ thị này ta tìm được trị số trung bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, cũng có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và bé nhất, dùng đồ thị phụ tải có thể xác định được khu vực chịu tải ít nhất để xác định vị trí lỗ khoan dẫn dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ổ trục. Các bước tiến hành vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu được tiến hành như sau:  Vẽ hệ trục toạ độ TO’Z trong đó trục hoành O’T có chiều dương từ tâm O’ về phía phải còn trục tung O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.  Chọn tỉ lệ xích: 0486,0 ZT  (MN/m2/mm).L  Dựa vào bảng tính  fT  ,  fZ  . Ta có được toạ độ các điểm  iii ZTa ; ứng với các góc α = 100 ; 200…7200. Cứ tuần tự như vậy ta xác định được các điểm từ  00;0 ZT cho đến  7272;72 ZT .  Nối các điểm trên hệ trục toạ độ bằng một đường cong thích hợp, ta có đồ thị biểu diễn phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.  Tính lực quán tính của khối lượng chuyển động quay của thanh truyền (tính trên đơn vị diện tích của piston). Từ công thức: 2 2 .. RmPko  Với: m2 : Khối lượng đơn vị của thanh truyền quy về tâm chốt khuỷu. Ta có khối lượng thanh truyền quy về tâm chốt khuỷu là: m2′ = mtt – m1 = mtt – 0,3mtt = 0,7mtt=0,7.1=0,7(kg)

26. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 26 α β α+β α β α+β α β α+β α β α+β 0 0 0 190 -2.5 187.5 380 4.9 384.9 570 -7.2 562.8 10 2.5 12.5 200 -4.9 195.1 390 7.2 397.2 580 -9.2 570.8 20 4.9 24.9 210 -7.2 202.8 400 9.2 409.2 590 -11 579 30 7.2 37.2 220 -9.2 210.8 410 11 421 600 -12.5 587.5 40 9.2 49.2 230 -11 219 420 12.5 432.5 610 -13.6 596.4 50 11 61 240 -12.5 227.5 430 13.6 443.6 620 -14.3 605.7 60 12.5 72.5 250 -13.6 236.4 440 14.3 454.3 630 -14.5 615.5 70 13.6 83.6 260 -14.3 245.7 450 14.5 464.5 640 -14.3 625.7 80 14.3 94.3 270 -14.5 255.5 460 14.3 474.3 650 -13.6 636.4 90 14.5 104.5 280 -14.3 265.7 470 13.6 483.6 660 -12.5 647.5 100 14.3 114.3 290 -13.6 276.4 480 12.5 492.5 670 -11 659 110 13.6 123.6 300 -12.5 287.5 490 11 501 680 -9.2 870.8 120 12.5 132.5 310 -11 299 500 9.2 509.2 690 -7.2 682.8 130 11 141 320 -9.2 310.8 510 7.2 517.2 700 -4.9 695.1 140 9.2 149.2 330 -7.2 322.8 520 4.9 524.9 710 -2.5 707.5 150 7.2 157.2 340 -4.9 335.1 530 2.5 532.5 720 0 720 160 4.9 164.9 350 -2.5 347.5 540 0 540 170 2.5 172.5 360 0 360 550 -2.5 547.5 180 0 180 370 2.5 372.5 560 -4.9 555.1  Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu sao cho tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, đường tâm thanh truyền O’Z trùng với OZ của đồ thị. Lần lượt xoay tờ giấy bóng sao cho các điểm 0o;10o;20o…trùng với trục O’z về phần dương (theo chiều ngược chiều kim đồng hồ), đồng thời đánh dấu các điểm mút của véc tơ 0Q , 10Q , 20Q , 30Q , của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0;10;20…Vì đây là động cơ 4 kỳ nên ta quay thêm một vòng nũa, tức là đến điểm …720.  Nối các điểm lại bằng một đường cong thích hợp cho ta đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền. Cách xác định lực trên đồ thị phụ tải như sau:

27. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 27 – Giá trị của lực tác dụng lên đầu to là dộ dài đoạn thẳng nối từ tâm O đến điểm trên đường vừa vẽ xong nhân với tỷ lệ xích. – Chiều của lực hướng từ tâm O ra ngoài. – Điểm đặt lực là giao điểm của đường nối từ tâm O đến điểm tính với vòng tròn tượng trưng cho đầu to thanh truyền.  Ý nghĩa đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền: là đồ thị biểu diễn phản lực tác dụng lên ổ trượt đầu to thanh truyền do phụ tải Q chốt khuỷu gây nên. Qua đồ thị ứng với mỗi vị trí ta có một giá trị phụ tải xác định về điểm đặt, phượng, chiều, độ lớn. Hình 1.9. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

28. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 28 1.2.2.7. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu Đồ thị mài mòn chốt khuỷu là đồ thị biểu diễn trang thái chịu lực của chốt khuỷu trong một chu trình công tác của động cơ đồng thời phản ánh dạng mài mòn lý thuyết của chốt khuỷu, xác định vùng chịu lực bé nhất khi khoan lỗ dầu bôi trơn. Đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng. Để xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta dùng các giả thuyết sau:  Tính toán động cơ ở tốc độ định mức  Độ mài mòn tác tỷ lệ với lực tác dụng lên chốt khuỷu  Tại một điểm trên chốt khuỷu lức tác dụng sẽ gây ảnh hưởng lên vùng lân cận về cả hai phía trong phạm vi 1200(mỗi phía 600). Để vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta thực hiện theo các bước như sau:  Từ tâm O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ đường tròn (O,R) với bán kính tùy ý (vòng tròn đặc trưng mặt chốt khuỷu).  Chia đường tròn thành 24 phần bằng nhau, đánh số thứ tự theo chiều quy ước ngược chiều kim đồng hồ.  Từ các điểm 0, 1, 2…23 trên vòng tròn gạch cát tuyến O0; O1;O2,…,O23 cắt đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ở các điểm khác nhau.  Tính hợp lực ∑Q’: từ các điểm 0, 1, 2…23 ta kẻ qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải và có bao nhiêu điểm giao nhau thì có bấy nhiêu lực tác dụng tại một điểm. Nên ta có: ∑Q’i= Qi1+ Qi2+ Qi3…..+ Qin Với: i là điểm chia bất kỳ, n là số giao điểm của tia chia và đồ thị phụ tải

29. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 29  Ghi kết quả tính được vào bảng trong pham vi tác dụng 1200.  Tính ∑Q theo dòng:  ∑Q = ∑Q’0 + ∑Q’1 +…..+∑Q’23  Chọn tỷ lệ xích:μ∑Q = 2,1[MN/m2.mm] Có được Q ta tiến hành thực hiện các bước vẽ đồ thị như sau:  Vẽ đường tròn tượng trưng cho chốt khuỷu.  Chia đường tròn thành 24 phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0,1,2…23 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.  Đặt các giá trị Q từ đường tròn hướng về tâm theo thứ tự các điểm.  Nối các điểm lại với nhau bằng một đường cong thích hợp ta được đường cong thể hiện đồ thị mài mòn chốt khuỷu. Ta có bảng giá trị sau: ĐIỂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 LỰC Tổng Q0 10,7 10,7 10,7 10,7 10,7 Tổng Q1 9,3 9,3 9,3 9,3 9,3 9,3 Tổng Q2 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 Tổng Q3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Tổng Q4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Tổng Q5 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Tổng Q6 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Tổng Q7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 Tổng Q8 0,90 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Tổng Q9 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 Tổng Q10 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Tổng Q11 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0

30. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 30 Tổng Q12 5,9 5,9 5,9 5,9 5,9 5,9 5,9 5,9 5,9 Tổng Q13 6,9 6,9 6,9 6,9 6,9 6,9 6,9 6,9 6,9 Tổng Q14 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 Tổng Q15 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 Tổng Q16 1,9 1,9 1,9 1,9 1,9 1,9 Tổng Q 17 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Tổng Q 18 1,2 1,2 1,2 1,2 Tổng Q 19 1,0 1,0 1,0 Tổng Q 20 1,0 1,0 1,0 Tổng Q 21 1,0 1,0 1,0 Tổng Q 22 2,0 2,0 2,0 Tổng Q 23 8,9 8,9 8,99 8,9 Q(MN/m2) 36,69 36,01 35,36 34,07 25,98 16,31 8,48 8,70 14,31 20,95 25,42 27,65 28,82 29,43 29,57 29,14 27,14 22,19 (mm) 17,5 17,1 16,8 16,2 12,4 7,8 4,0 4,1 6,8 10,0 12,1 13,2 13,7 14,0 14,1 13,9 12,9 10,6 Sau khi nối các điểm lại với nhau bằng đường cong thích hợp ta có đồ thị mài mòn chốt khuỷu. Hình 1 -10: Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

31. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (XGV6-0315) SVTH : Phạm Ngọc Ấn 31  Ý nghĩa đồ thị mài mòn chốt khuỷu: biểu diễn trạng thái chịu lực của chốt khuỷu trong một chu trình công tác của động cơ. Phản ánh được dạng mài mòn lý thuyết của chốt khuỷu. Xác định vùng chịu tải bé nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn

32. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 32 1.2.2.8.Đồ thị khai triển Q(α) Từ đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu nhỏ thanh truyền tiến hành đo giá trị của các véc tơ lực 0Q , 10Q , 20Q , 30Q ,, 720Q sau đó khai triển theo hệ trục toạ độ mới Q- . Chọn tỉ lệ xích: Q = ]./[0486,0 2 mmmMNp  Ta có bảng giá trị sau: α1 Q [mm] α2 Q [mm] α3 Q [mm] α4 Q [mm] 0 56,4300 360 122,5700 180 43,3100 540 46,2100 10 55,1436 370 142,1635 190 43,2370 550 44,6360 20 51,6826 380 103,7530 200 42,9711 560 43,3698 30 46,2449 390 47,8333 210 42,3788 570 41,4864 40 39,3428 400 28,7288 220 41,2635 580 40,3789 50 31,7578 410 21,8630 230 39,4039 590 38,5329 60 24,7050 420 21,5921 240 37,4613 600 35,7639 70 20,0977 430 24,2440 250 34,0694 610 32,0054 80 19,8428 440 29,2333 260 29,7126 620 27,4439 90 23,3168 450 32,1704 270 25,2102 630 22,7774 100 28,1607 460 35,7778 280 21,3348 640 19,6532 110 32,8082 470 40,0835 290 19,3062 650 20,3818 120 36,6108 480 43,2062 300 20,2615 660 25,3260 130 39,4039 490 45,1588 310 19,5021 670 32,5368 140 41,2635 500 46,7910 320 16,8323 680 40,1902 150 42,3788 510 47,7450 330 11,8109 690 47,1230 160 42,9711 520 47,3596 340 21,7182 700 52,5748 170 43,2370 530 47,1346 350 61,1690 710 56,0419 180 43,3100 540 46,2100 360 122,5700 720 56,4300

33. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 33 Hình 1.11. Đồ thị khai triển phụ tải chốt khuỷu

34. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 34 PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO Động cơ DMV6-0113 là loại động cơ V6, các xilanh lệch nhau 60 độ. Dung tích của xy lanh là 3.0 lít, với 2 trục cam được bố trí trên nắp máy (DOHC), 24 van xả và van nạp ( 2 van xả và 2 van nạp cho mỗi xy lanh ).Động cơ này được lắp trên xe với các thông số kỹ thuật sau: Thông số kỹ thuật Động cơ chọn DMV6-0113 Động cơ yêu cầu Nhiên liệu Xăng Xăng Số xilanh – cách bố trí 6-V6 6-V6 Số kỳ 4 4 Đường kính×hành trình piston (mm×mm) 83.0 /91.4 83.0 /92.0 Công suất cực đại/ số vòng quay (kw/vg/ph) 165 / 4000 165 / 3800 Hệ thống nhiên liệu CRDI CRDI Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Cưỡng bức cácte ướt Hệ thống làm mát Cưỡng bức sử dụng môi chất lỏng Cưỡng bức sử dụng môi chất lỏng Hệ thống phân phối khí 24 valve, DOHC 24 valve, DOHC Tỉ số nén ( ε ) 17.7 17.7

35. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 35 Hình 2.1.1. Mặt cắt dọc động cơ DMV6-0113

36. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 36 Hình 2.1.2. Mặt cắt ngang động cơ DMV6-0113 2.2.ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA MỘT SỐ CƠ CẤU, HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ 2.2.1. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu: * Piston: Các chi tiết được lắp với pít tông bao gồm: piston, các xéc măng khí, xéc măng dầu, chốt pít tông và các chi tiết khác. Cấu tạo của piston được thể hiện trên hình 2.2.1.1

37. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 37 Hình 2.2.1. Pít tông động cơ DMV6-0113 Vai trò: vai trò chủ yếu của pít tông là cùng với các chi tiết khác như xy lanh, nắp xy lanh bao kín tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền lực khí thể cho thanh truyền cũng như nhận lực từ thanh truyền để nén khí. Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc của pít tông rất khắc nhiệt. Trong quá trình làm việc, pít tông phải chịu tải trọng cơ học lớn có chu kỳ, nhiệt độ cao. Pít tông của động cơ được chế tạo bằng hợp kim nhôm chịu nhiệt. Trên phần đầu pít tông có xẻ 3 rãnh để lắp các xéc măng khí và xéc măng dầu. Khe hở giữa phần đầu pít tông và thành xy lanh nằm trong khoảng 0,4 -0,6 mm. Thân pít tông có dạng hình côn tiết diện ngang hình ôvan và có hai bệ để đỡ chốt pít tông, trên thân có phay rãnh phòng nở để tránh bó kẹt pít tông.

38. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 38 Xéc măng: a b Hình 2.2.2. a.Xéc măng dầu b.Xéc măng khí Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy của động cơ và dẫn nhiệt từ đỉnh pít tông ra thành xy lanh và tới nước làm mát. Mỗi pít tông được lắp 2 xéc măng khí vào hai rãnh trên cùng của đầu pít tông. Để xéc măng rà khít với thành xy lanh nó được mạ một lớp thiếc. Xéc măng khí phía trên được mạ crôm để giảm mài mòn. Vật liệu chế tạo xéc măng khí là thép hợp kim cứng. Xéc măng dầu được làm từ thép chống gỉ. Xéc măng dầu có nhiệm vụ san đều lớp dầu trên bề mặt làm việc và gạt dầu bôi trơn thừa từ thành xy lanh về cácte. Xéc măng dầu trong động cơ là xéc măng dầu tổng hợp có cấu tạo như hình 2.2.2 * Chốt piston: Chốt pít tông là chi tiết nối pít tông và đầu nhỏ thanh truyền. Tuy có kết cấu đơn giản

39. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 39 nhưng chốt pít tông có vai trò rất quan trọng để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ. Hình 2.2.1.4. Chốt pít tông 1.Vòng hãm, 2.Chốt pít tong Chốt pít tông có dạng hình trụ rỗng. Các mối ghép giữa chốt pít tông và pít tông, thanh truyền theo hệ trục để đảm bảo lắp ghép dễ dàng. Chốt pít tông được lắp tự do ở cả hai mối ghép. Khi lắp ráp mối ghép giữa chốt và bạc đầu nhỏ thanh truyền là mối ghép lỏng, còn mối ghép với bệ chốt là mối ghép trung gian, có độ dôi. * Thanh truyền: Là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu. Nó có nhiệm vụ truyền lực khí thể tác dụng lên piston cho trục khuỷu và truyền lực từ trục khuỷu cho piston ở các hành trình còn lại. Được chế tạo từ thép hợp kim. Cấu tạo thanh truyền gồm: 1- Đầu nhỏ thanh truyền, 2- Thân thanh truyền, 3- Bulong, 4- Đai ốc, 5- Đai ốc khóa, 6- Nắp đầu to. Đầu nhỏ thanh truyền để lắp chốt khuỷu. Thân thanh truyền có mặt cắt dạng chữ I và có tiết diện thay đổi tăng dần từ đầu nhỏ đến đầu to thanh truyền.  Đầu to thanh truyền gồm hai nửa được nối với nhau bởi bulong. Bác lót thanh truyền cũng gồm hai nửa ngăn cách giữa bề mặt khuỷu trục và thanh truyền.

40. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 40 Hình 2.2.1.5. Thanh truyền Trục khuỷu: Trục khuỷu có nhiệm vụ: nhận lực từ piston để tạo ra mô men quay sinh công đưa ra bộ phận công tác và nhận năng lượng từ bánh đà truyền lại cho piston để thực hiện các quá trình sinh công. Ngoài ra trong quá trình làm việc, trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính và lực quán tính ly tâm.

41. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 41 Hình 2.2.3. Trục khuỷu Cấu tạo trục khuỷu gồm: 1- Đầu trục khuỷu, 2- Đối trọng, 3- Chốt khuỷu, 4- Má khuỷu, 5- Cổ trục chính, 6- Đuôi trục khuỷu. Đặc điểm: đây là loại trục khuỷu nguyên khối, gồm có năm cổ trục chính. Trên trục có khoan lỗ dầu bôi trơn, đảm bảo cho dầu bôi trơn di chuyển đều tới bề mặt các cổ trục trong quá trình làm việc. 2.2.2. Cơ cấu phân phối khí Cơ cấu phối khí được dùng là cơ cấu phối khí dùng xu páp treo. Động cơ DMV6- 0113 sử dụng cơ cấu phối khí thông minh VVT-i. Hệ thống VVT-i (Variable Valve Timing Intelligent) sử dụng áp suất thủy lực để xoay trục cam nạp và làm thay đổi thời điểm phối khí. Điều này có thể làm tăng công suất, cải thiện tính tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí xả ô nhiễm.

43. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 43 -Tiếng ồn thấp, khả năng bao kín tốt. -Độ bền và độ tin cậy làm việc cao. -Dễ dàng lắp ráp thay thế chi tiết và sửa chữa bảo dưỡng điều chỉnh. Với cơ cấu phối khí xu páp treo bảo đảm cho buồng cháy nhỏ gọn, chống cháy kích nổ tốt nên có thể tăng được tỉ số nén và làm cho dạng đường thải, nạp thanh thoát, khiến sức cản khí động giảm nhỏ, đồng thời do có thể bố trí xu páp hợp lí hơn nên có thể tăng được tiết diện lưu thông của dòng khí khiến hệ số nạp tăng. Cấu tạo cơ cấu phối khí gồm các chi tiết chính sau : trục cam, xu páp Xu páp: Trên động cơ DMV6-0113 gồm 12 xu páp nạp và 12 xu páp xả. Các xu páp được dẫn động trực tiếp từ trục cam. Các xu páp làm việc trong điều kiện rất xấu, chịu tải động và phụ tải nhiệt rất lớn nhất là đối với xu páp thải. Hình 2.2.5 Kết cấu các phần của xu páp và lắp ghép xu páp với đế 1.Đuôi xu páp; 2.Thân xu páp; 3.Nấm xu páp * Xu páp nạp Giữa thân và tán nấm có bán kính góc lượn lớn để cải thiện tình trạng lưu thông của dòng khí nạp vào xi lanh, đồng thời tăng độ cứng vững cho xu páp, giảm được trọng lượng. Phần đuôi được tôi cứng. * Xu páp thải Xu páp thải làm bằng thép chịu nhiệt. Phần đuôi được tôi cứng để tránh mòn và có rãnh để lắp móng hãm giữa đuôi xu páp và lò xo xu páp. Móng hãm hình côn gồm 2

44. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 44 nửa với kiểu lắp này có kết cấu đơn giản, độ an toàn cao, và không gây nên ứng suất tập trung trên đuôi xu páp. Để dễ sửa và tránh hao mòn cho nắp xi lanh ở chỗ lắp xu páp người ta lắp ống dẫn hướng.ống dẫn hướng có dạng hình trụ rỗng được đóng ép vào nắp xi lanh đến một khoảng cách nhất định. + Đế xu páp hình ống, mặt trong được vát góc theo góc vát của tán nấm và được đóng trên nắp máy + Lò xo xu páp hình trụhai đầuđược quấn sít với nhau và mài phẳng. * Trục cam: Trục cam được chế tạo bằng thép hợp kim thành phần các bon thấp. Trên trục cam có 12 cam nạp và 12 cam thải. Các cam nạp và các cam thải được làm liền trục, trên trục cam còn có bánh lệch tâm đểdẫn động bơm xăng.Trục cam được dẫn động từ trục khuỷu bằng bộ truyền đai. + Ống dẫn hướng xu páp: Ống dẫn hướng có chức năng dẫn hướng cho xu páp chuyển động tịnh tiến qua lại khi đóng mở. Ống được chế tạo bằng gang hợp kim hoặc gang dẻo nhiệt luyện. Ống có kết cấu hình trụ rỗng có vát mặt đầu để dễ lắp ráp. + Lò xo xu páp: Lò xo xu páp có kết cấu hình trụ, hai đầu mài phẳng để lắp ráp với đĩa xu páp.

45. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 45 Hình 2.2.6 Trục cam và giàn cò mổ, xu páp của động cơ DMV6-0113

47. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 47 đầu to thanh truyền, chốt pít tông, và đi bôi trơn trục cam… Các chi tiết chính: + Bơm dầu Bơm dầu có nhiệm vụ cung cấp dầu dưới áp suất cao vào đường dầu chính của động cơ và đến két làm mát. Hệ thống bôi trơn của động cơ sử dụng kiểu bơm bánh răng ăn khớp ngoài. Hình 2.2.3.2. Bơm bánh răng ăn khớp trong + Bầu lọc dầu Bầu lọc dầu có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất cơ học do sự mài mòn cơ học các chi tiết của động cơ, các loại bụi từ không khí lẫn vào các sản vật cháy có chứa trong dầu. Kiểu bầu lọc được dùng là kiểu bầu lọc cơ khí loại bầu lọc thấm dùng tấm kim loại. + Két làm mát dầu Ở chế độ nhiệt làm việc ổn định của động cơ, nhiệt độ của dầu bôi trơn cần nằm trong giới hạn 80-900C. Nhưng trong sử dụng do nhiệt độ của môi trường tương đối cao, do động cơ thường phải làm việc ở những chế độ phụ tải cao trong thời gian dài ,

48. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 48 nhiệt độ của dầu bôi trơn sẽ vượt quá giới hạn cho phép và do đó cần được làm mát trong két làm mát dầu. Trên hệ thống bôi trơn của động cơ sử dụng két làm mát dầu kiểu ống được làm mát bằng không khí, bố trí trước két nước của động cơ. + Van an toàn Van an toàn dùng để đảm bảo áp hệ thống không bị hư hỏng khi áp suất dầu quá lớn,vượt quá khả áp suất dầu cho phép của hệ thống. b. Hệ thống làm mát 2. Nhiệm vụ hệ thống làm mát 3. 4. Khi động cơ làm việc, các chi tiết của động cơ nhất là các chi tiết trong buồng cháy tiếp xúc với khí cháy nên có nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ đỉnh pít tông có thể đến 6000C còn nhiệt độ xu páp thải có thể lên đến 9000C. Nhiệt độ các chi tiết cao có thể dẫn đến các tác hại đối với các động cơ: 5. – Giảm sức bền, độ cứng vững và tuổi thọ các chi tiết; 6. – Bó kẹt giữa các cặp chi tiết chuyển động như pít tông – xy lanh, trục khuỷu – bạc lót…; 7. – Giảm hệ số nạp nên giảm công suất động cơ; 8. – Kích nổ trong động cơ. 9. 10.Hệ thống làm mát có tác dụng tản nhiệt khỏi các chi tiết, giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép và do đó bảo đảm điều kiện làm việc của động cơ. Trên động cơ DMV6-0113 sử dụng hệ thống làm mát bằng nước, kiểu kín tuần hoàn cưỡng bức nhờ bơm nước. Nguyên lí của hệ thống làm mát được trình bày trên (hình 2.2.8). Khi động cơ làm việc thông qua cơ cấu dẫn động làm cho bơm nước làm việc. Nước lạnh từ két mát được bơm nước đẩy vào các đường dẫn vào các khoang trong nắp máy rồi theo các đường dẫn trên nắp máy trở về két mát và bơm nước. Để duy trì nhiệt độ nước làm mát trong hệ thống được ổn định trên hệ thống làm mát có bố trí van hằng nhiệt . Khi nhiệt độ nước trong hệ thống nhỏ hơn 70 0 C van hằng nhiệt 5 đóng đường

49. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 49 nước ra két mát. Nước được tuần hoàn cưỡng bức từ bơm nước đến các khoang trên nắp máy để làm mát cho hệ thống. Khi nhiệt độ nước làm mát lớn hơn 800C, dưới tác dụng của nhiệt độ van hằng nhiệt mở hoàn toàn. Nước từ bơm nước vào các khoang trên nắp máy.Khi ra khỏi nắp máy nước có nhiệt độ cao được dẫn vào trong két mát nhờ van hằng nhiệt mở . Sau khi qua két nước. Nước được làm mát quay trở về bơm nước thực hiện chu trình tiếp theo Để kiểm tra nhiệt độ của nước làm mát trên bảng đồng hồ có lắp đồng hồ báo nhiệt độ nước. Ngoài ra còn lắp một bộ cảm biến báo lên đèn nguy hiểm trên ca bin buồng lái, khi đèn sáng là báo hiệu động cơ quá nóng.

50. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 50

51. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 51 Hình 2.2.8 Hệ thống làm mát * Các chi tiết chính: +Bơm nước và quạt gió Bơm nước trên hệ thống làm mát của động cơ là bơm ly tâm có nhiệm vụ cung cấp nước tuần hoàn cưỡng bức trong hệ thống làm mát của động cơ. Được dẫn động bằng đai từ trục khuỷ động cơ. Quạt gió có nhiệm vụ tạo ra dòng khí hút đi qua két nước để tăng hiệu quả làm nguội nước nóng sau khi đã làm mát cho động cơ. Quạt gió được lắp trên đầu phía trước của trục bơm nước. Các cánh quạt được chế tạo bằng thép lá. Để nâng cao năng suất và tạo hướng cho dòng khí vành quạt gió có hom khí. +Két nước làm mát Két nước là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để truyền nhiệt từ nước làm mát cho dòng không khí chuyển động qua.

52. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 52 Hình 2.2.9. Két nước làm mát 1. Nắp két nước, 2. Ống nước hồi, 3. Ống nước đi. Két nước làm mát bao gồm các ống dẫn bằng đồng đỏ. Các ống này được hàn với các cánh tản nhiệt hình gợn sóng nhằm tăng tiết diện tiếp xúc với không khí để tăng khả năng toả nhiệt của két làm mát. Ngăn trên có miệng đổ nước và được đậy bằng nắp. Nắp két nước có hai van, van xả có tác dụng giảm áp khi áp suất trong hệ thống cao (khoảng 1,15-1.25 kG/cm2) do bọt hơi sinh ra trong hệ thống, nhất là khi động cơ quá nóng. Còn van hút sẽ mở để bổ sung không khí khi áp suất chân không trong hệ thống lớn hơn giá trị cho phép (khoảng 0,05-0,1 kG/cm2). +Van hằng nhiệt Van hằng nhiệt có nhiệm vụ rút ngắn thời gian sấy nóng khi động cơ bắt đầu khởi động và tự động duy trì chế độ nhiệt của động cơ trong giới hạn cho phép. Khi nhiệt độ nước làm mát thấp hơn 750C, hỗn hợp chất lỏng trong hộp (1) chưa bị giãn nở, van đóng (5) và nước sẽ đi qua đường dẫn (2) trở về bơm mà không qua két làm mát. Khi nhiệt độ nước tăng cao hơn 750C, hỗn hợp chất lỏng trong hộp giãn nở, áp

53. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 53 suất tăng nên đẩy cán lên làm mở van và nước theo đường ống đến két làm mát. Khi nhiệt độ nước băng 900cthì van được mở hoàn toàn. 2.2.4 Hệ thống nhiên liệu: Hệ thống cung cấp nhiên liệu CRDI (common rail diesel injection) được điều khiển bằng điện tử có các ưu điểm lớn như: áp suất phun cao, có thể thay đổi áp suất và thời điểm phun thích hợp tùy theo các chế độ làm việc của động cơ. Trong động cơ Diesel DMV6-0113, áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun một cách riêng lẽ, nhiên liệu áp suất cao được chứa trong hộp chứa (Rail) hay còn gọi là “Ắcquy thủy lực”và được phân phối đến từng vòi phun theo yêu cầu. Lợi ích của vòi phun Common Rail là làm giảm mức độ tiếng ồn, nhiên liệu được phun ra ở áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử, kiểm soát lượng phun, thời điểm phun. Do đó làm hiệu suất động cơ và tính kinh tế nhiên liệu cao hơn. So với hệ thống cũ dẫn động bằng cam, hệ thống Common Rail khá linh hoạt trong việc đáp ứng thích nghi để điều khiển phun nhiên liệu cho động cơ diesel như: – Phạm vi ứng dụng rộng rãi (cho xe du lịch, khách,tải nhẹ, tải nặng, xe lửa và tàu thủy). – Áp suất phun đạt đến 2000 bar. – Thay đổi áp suất phun tùy theo chế độ hoạt động của động cơ. – Có thể thay đổi thời điểm phun. – Phun chia làm ba giai đoạn: Phun sơ khởi, phun chính và phun kết thúc.

54. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 54 Hình 2.2.10 Hệ thống nhiên liệu động cơ DMV6-0113 Nguyên lý hoạt động : Tương tự như hệ thống nhiên liệu diesel thông thường, trên hình 1 nhiên liệu được bơm cung cấp đẩy đi từ thùng nhiên liệu trên đường ống thấp áp qua bầu lọc (3) đến Bơm cao áp (2), từ đây nhiên liệu được bơm cao áp nén đẩy vào ống tích trữ nhiên liệu áp suất cao (7) hay còn gọi ắc quy thủy lực- và được đưa đến vòi phun Common Rail (9) sẵn sàng để phun vào xy lanh động cơ. Việc tạo áp suất và phun nhiên liệu hoàn toàn tách biệt với nhau trong hệ thống Common Rail. Áp suất phun được tạo ra độc lập với tốc độ và lượng nhiên

55. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 55 liệu phun ra. Nhiên liệu được trữ với áp suất cao trong ắc quy thủy lực. Lượng phun ra được quyết định bởi điều khiển bàn đạp ga, thời điểm phun cũng như áp suất phun được tính toán bằng ECU dựa trên các biểu đồ dữ liệu đã lưu trên nó. Sau đó ECU và EDU sẽ điều khiển các kim phun của các vòi phun tại mỗi xy lanh động cơ để phun nhiên liệu nhờ thông tin từ các cảm biến (10) với áp suất phun có thể đến 1500bar. Nhiên liệu thừa của vòi phun đi qua ắcquy thủy lực trở về bơm cao áp, van điều khiển áp suất tại bơm mở để nó trở về thùng nhiên liệu (1). Trên ắcquy thủy lực có gắn cảm biến áp suất và đầu cuối có bố trí van an toàn (8), nếu áp suất tích trữ trong ắc quy thủy lực (7) lớn quá giới hạn van an toàn sẽ mở để nhiên liệu tháo về thùng chứa

56. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 56 Hình 2.2.11 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ DMV6- 0113 1. Thùng nhiên liệu; 2. Bơm cao áp Common rail; 3. Lọc nhiên liệu; 4. Đường cấp nhiên liệu cao áp; 5. Đường nối cảm biến áp suất đến ECU ; 6. Cảm biến áp suất; 7. Common Rail tích trữ &điều áp nhiên liệu (hay còn gọi ắcquy thuỷ lực) ; 8. Van an toàn (giới hạn áp suất); 9. Vòi phun; 10. Các cảm biến nối đến ECU và Bộ điều khiển thiết bị (EDU); 11.Đường về nhiên liệu (thấp áp) ; EDU: (Electronic Driver Unit) và ECU : (Electronic Control Unit).

57. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 57 PHẦN 3: PHÂN TÍCH KẾT CẤU- TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC NHÓM PISTON THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ DMV6-0113 3.1. Nhiệm vụ – yêu cầu – nguyên lýlàm việc. 3.1.1 Nhiệm vụ: Đối với piston: + Tiếp nhận trực tiếp lực khí thể để truyền đến trục khuỷu sinh công cho động cơ. + Cùng với xylanh tạo thành buồng cháy của động cơ. + Đảm bảo bao kín không cho khí lọt xuống cácte và dầu nhờn từ cácte sục lên buồng cháy. +Ngoài ra piston còn phối hợp với cơ cấu phân phối khí hút hỗn hợp cháy vào động cơ ở kỳ nạp, nén khí ở kỳ nén và thải khí ra ngoài ở kỳ thải. Đối với thanh truyền: + Nối piston với trục khuỷu. +Tiếp nhận lực khí thể từ piston truyền đến trục khuỷu của động cơ để biến chuyển động tịnh tiến của động cơ thành chuyển động quay của trục khuỷu. 3.1.2 Yêu cầu: + Chịu được áp suất và nhiệt độ cao. + Đảm bảo buồng cháy kín, không chó khí cháy lọt xuống các te và dầu bôi trơn sục lên buồng cháy. + Độ cứng vững của thanh truyền phải đảm bảo để có thể truyền tốt lực từ piston. + Ít mòn, tiếng ồn nhỏ, dễ dàng điều chỉnh, sửa chữa, giá thành chế tạo thấp. 3.2. Phân tích đặc điểm, lựa chọn kết cấu của cơ cấu 3.2.1 Piston: a. Điều kiện làm việc: Pis ton có điều kiện làm việc rất nặng nhọc vừa chịu tải trọng cơ học vừa chịu tải trọng nhiệt.ngoài ra piston còn chịu ma sát và ăn mòn.

58. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 58 + Tải trọng cơ học: trong quá trình cháy, khí hỗn hợp cháy sinh ra áp suất rất lớn trong buồng cháy, trong chu kỳ công tác áp suất khí thể thay đổi rất lớn vì vậy piston chịu tải trọng cơ học rất lớn. +Tải trọng nhiệt: trong quá trình Piston trực tiếp tiếp xúc với sản vật cháy có nhiệt độ rất cao (2300 – 28000K). Mà như vậy nhiệt độ của piston và nhất là nhiệt độ của phàn đỉnh Piston cũng rất cao. + Ma sát và ăn mòn: Trong quá trình làm việc Piston chịu ma sát khá lớn do thiếu dầu bôi trơn và lực ngang N ép Piston vào xylanh, ma sát càng lớn do biến dạng của piston. Ngoài ra đingr piston tiếp xúc trực tiếp với sản vật cháy nên còn chịu ma sát và ăn mòn. b. Vật liệu chế tạo Piston: Vật liệu chế tạo piston phải đáp ứng điều kiện làm việc của nó là có độ bền cao, chịu được nhiệt độ cao , độ biến dạng dài nhỏ, ma sát nhỏ. Trên thực tế không có loại vật liệu nào đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên. Do đó cần chọn vật liệu tối ưu nhất, so với hợp kim gang thì hợp kim nhôm có độ bền thấp hơn, độ biến dạng dài lớn hơn nhưng hợp kim nhôm có khối lượng riêng nhỏ và tính đúc tốt hơn nên chọn hợp kim nhôm làm vật liệu làm piston. c. Kết cấu của piston động cơ: Piston gồm 3 phần chính: + Đỉnh piston: Động cơ DMV6- 0113 là động cơ xăng, do đó đỉnh piston chịu nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên đây là động cơ cao tốc, piston làm việc với tốc độ rất lớn do đó ta chọn đỉnh piston lõm nhằm tạo ra xoáy lốc nhẹ giúp quá trình cháy diễn ra tốt hơn. Mặc khác trong quá trình hoạt động xupap đóng mở liên tục nên có thể xảy ra trường hợp piston và xupap chạm nhau do đó ta khoét lõm ứng với 4 vị trí xupap. + Đầu piston: Bao gồm phần dưới đỉnh piston và vùng đai lắp xéc măng khí và xéc măng dầu làm nhiệm vụ bao kín buồng cháy. Số lượng xéc măng khí chọn từ 2-3( động cơ xăng cao tốc ), số lượng xéc măng dầu chọn từ 1-3. Để giảm nhiệt cho xéc măng khí thứ nhất cần bố trí xéc măng khí thứ nhất gần khu vực nước làm mát càng tốt. Chọn số xéc măng khí theo nguyên tắc: áp suất khí thể càng cao, tốc độ càng thấp thì chọn số xéc măng khí càng nhiều.

59. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 59 Động cơ DMV6-0113 có áp suất khí thể Pz =10.2 [MN/m2] và n = 4000 vg/ph nên ta chọn số xéc măng khí là 3, số xéc măng dầu là 1. + Thân piston: Là phần dưới xéc măng dầu cuối cùng, có nhiệm vụ dẫn hướng cho piston và chịu lực ngang. Chiều dài của than piston càng dài thì khả năng dẫn hướng càng tốt nhưng khối lượng piston càng lớn và ma sát lớn. Vị trí của lỗ bệ chốt: Khi chịu lực ngang, nếu chốt piston đặt ở chính giữa thì ở trạng thái tĩnh áp suất phân bố đều. Nhưng khi piston chuyển động thì piston có xu hướng xoay quanh chốt nên áp suất trên xy lanh phân bố không đều, do đó chốt piston thường đặt ở vị trí cao hơn. Các kích thước cơ bản của piston được thể hiện qua bảng 3.1 Thông số Công thức Giá trị tính Giá trị vẽ Chiều dày đỉnh piston δ (0.1-0.2).D 8,3 – 16,6 8,3 Khoảng cách h từ đỉnh đến xec măng khí thứ nhất (0.8 – 1.5).δ 6,6 – 12,45 6,6 Chiều dày phần đầu s (0.06 – 0.12).D 4,98 – 9,96 8 Chiều cao của piston H (0.6 – 1).D 49,8 – 83 77 Vị trí chốt piston (0.35 – 0.45).D 29,05 – 37,35

60. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 60 Đường kính chốt Piston dcp (0.3 – 0.5).D 24,9 – 41,5 25 Đường kính bệ chốt db (1.3 – 1.6)dcp 45,5 – 56 50 Đường kính trong của chốt piston d0 (0.6 – 0.8).dcp 21 – 28 25 Chiều dài phần thân s1 (0.02 – 0.03).D 1.66 – 2.49 2,4 Số xéc măng khí 2 Số xéc măng dầu 1-3 1 3.2.1 Xéc măng: 3.2.1.1 Điều kiện làm việc và vật liệuchế tạo xéc măng a. Điều kiện làm việc: Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy xuống cácte, còn xéc măng dầu có nhiệm vụ ngăn không cho dầu nhờn sục lên buồng cháy. Xéc măng khí làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ cao, áp suất và va đập lớn, ma sát và ăn mòn hóa học lớn. Ngoài ra, khi làm việc xéc măng còn chịu ứng suất uốn. b. Vật liệu chế tạo xéc măng: Với điều kiện làm việc của xéc măng như trên thì vật liệu chế tạo xéc măng phải có đầy đủ các tính chất sau: + Chịu được mài mòn tốt ở điều kiện ma sát tới hạn. + Có hệ số ma sát nhỏ đối với xy lanh. + Có sức bền và độ đàn hồi cao và ổn định trong điều kiện nhiệt độ cao. + Có khả năng tạo khít với mặt xylanh một cách nhanh chóng. Ta chọn hợp kim gang làm vật liệu chế tạo xéc măng vì nôcs nhiều ưu điểm mà các vật liệu khác không có được: + Nếu mặt ma sát bị cào xước trong quá trình làm việc thì vết xước dần bị mất đi và được khôi phục lại như cũ. + Gơraphit trong hợp kim gang có khả năng bôi trơn mặt ma sát do đó làm giảm hệ số ma sát. + Ít nhạy cảm với ứng suất tập trung sinh ra tại các vùng có vết xước.

61. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 61 3.2.1.2 Kết cấu của xéc măng Xéc măng có kết cấu đơn giản. Đường kính ngoài của xéc măng ở trạng thái lắp ghép trong xylanh. Xéc măng gồm mặt đáy, mặt lưng, mặt bụng, chiều dày của xéc măng là khoảng cách giữa hai mặt đáy. Theo nhiệm vụ xéc măng gồm có xéc măng dầu và xéc măng khí. a.Xéc măng khí: Xéc măng có nhiều kiểu tiết diện khác nhau.Tùy vào loại động cơ, áp suất khí thể và tốc độ động cơ mà ta lựa chọn tiết diện phù hợp nhất. Đối với động cơ X5V6 – 0113, đây là động cơ cao tốc, có áp suất khí thể lớn do đó ta lựa chọn xéc măng có tiết diện có dạng chữ “L” bởi vì xéc măng và xylanh chỉ tiếp xúc một phần ở mặt lưng xéc măng. Vì vậy áp suất tiếp xúc cao và chóng rà khít. b.Xéc măng dầu: Xéc măng dầu có nhiều loại khác nhau.Xéc măng có tiết diện hình thang, lưỡi dao, tổ hợp,…Động cơ DMV6 -0113 là động cơ cao tốc nên phải đảm bảo yêu cầu về bôi trơn piston do đó ta chọn xéc măng dầu là loại tổ hợp, có kết cấu gồm 1 lò xo hình song ( 4 ) và 1 còng đệm ( 5 ) được kẹp chặt lại nhờ 2 vòng thép ( 3 ). Kích thước cơn bản của xéc măng động cơ DMV6 – 0113: + Số xéc măng khí 3; số xéc măng dầu 1. + Chiều dày hướng kính của xéc măng dầu và xéc măng khí: t =(1/25-1/32).D. Chọn t = 3,5 ( mm) + Chiều cao a của xéc măng khí và xéc măng dầu: a = (0,3-0,6)t, chọn a= 3 (mm). + Chiều dày rãnh xéc măng: a1 = 3,5 (mm). + Số lỗ khoang lỗ bôi trơn trên rãnh xéc măng dầu: 6 lỗ ϕ2 3.2.3 Chốt piston: 3.2.3.1 Điều kiện làm việc và vật liệuchế tạo chốt piston a. Điều kiện làm việc: Chốt piston làm việc trong điều kiện tải trọng cơ học, tải trọng nhiệt, tải trọng va đập cao.

62. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 62 b. Vật liệu chế tạo chốt piston: Vật liệu làm chốt piston phải đảm bảo độ bền cơ học, độ bền về nhiệt cao, có khả năng chịu va đập cao. Thông thường vật liệu chế tạo chốt piston là thép hợp kim. 3.2.3.1 Kết cấu chốt piston: Kết cấu chốt piston có cấu tạo đơn giản, chốt piston có dạng hình trị rỗng ( mặt ngoài hình trụ, mặt trong làm rỗng để làm nhẹ chố). Kích thước cơ bản của chốt piston: + Đường kính chốt piston: dchốt = 25 mm + Đường kính trong của chốt: d0 = 17,5 mm. + Chiều dài chốt piston: lchốt =70 mm. 3.2.4 Thanh truyền: 3.2.4.1 Nhiệm vụ – điều kiện làm việc của thanh truyền: * Nhiệm vụ: Thanh truyền dùng để nối piston và trục khuỷu .

63. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 63 Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. * Điều kiện làm việc: Chịu tác động của lực khí thể. Chịu tác dụng của lực quán tính do nhóm piston gây ra. Chịu tác dụng của lực quán tính do thanh truyền gây ra. * Vật liệu chế tạo thanh truyền Vật liệu chế tạo thanh truyền phải có độ cứng vững, độ bền cơ học cao, Thông thường là thép các bon hợp kim. 3.2.4.2 Kết cấu thanh truyền: Thanh truyền được chia làm 3 phần: + Đầu nhỏ thanh truyền: lắp ghép với chốt piston. + Đầu to thanh truyền: lắp ghép với trục khuỷu động cơ. + Thân thanh truyền:là phần nối giữa đầu nhỏ với đầu to. a. Đầu nhỏ thanh truyền: Đầu nhỏ thanh truyền lắp với chốt piston là mối ghép lỏng nên đầu nhỏ có dạng hình trụ rỗng. Trong quá trình làm việc, giữa chốt piston và đầu nhỏ thanh truyền có chuyển động quay tương đối với nhau nên cần phải bôi trơn bề mặt ma sát. Để bôi trơn đầu nhỏ thanh truyền, dầu bôi trơn được đưa lên mặt chốt piston và bạc lót đầu nhỏ bằng đường dẫn dầu trên piston. Ngoài ra trên đầu nhỏ thanh truyền còn có một lỗ hứng dầu vung tóe từ trục khuỷu động cơ lên. Kết cấu đầu nhỏ như hình vẽ:

64. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 64 Hình 3.2.3 Kết cấu đầu nhỏ thanh truyền Thông số cơ bản của đầu nhỏ thanh truyền: + Đường kính ngoài của bạc: d1= (1.1 – 1.25) dcp, chọn d1= 29mm. + Đường kính ngoài d2= (1.3 – 1.7) dcp, chọn d2= 41mm. + Chiều dài đầu nhỏ ld = (0.28 – 0.32) D , chọn ld = 25 mm + Chiều dày bạc đầu nhỏ (0.07 – 0.085) dcp. Chọn 2 mm b. Thân thanh truyền: Thân thanh truyền dùng để nối đầu nhỏ với đầu to và truyền lực khí thể từ piston xuống trục khuỷu động cơ nên chịu tải trọng rất lớn, ứng suất uốn và nén cao. Thân thanh truyền dùng trong động cơ X5V6 có tiết diện hình chữ I vì nó sử dụng vật liệu rất hợp lý, tăng được độ cứng vững cho thanh truyền trong khi khối lượng không quá lớn. Loại thân thanh truyền tiết diện hình chữ I được chế tạo theo phương pháp rèn khuôn. Để phù hợp với quy luật phân bố của lực quán tính trong mặt phẳng lắc thì chiều rộng của thanh truyền tăng dâng từ đầu nhỏ tới đầu to. c. Đầu to thanh truyền: Đầu to thanh truyền dùng để nối thanh truyền với trục khuỷu,giúp biến chuyển động

65. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 65 tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu, sinh công cho động cơ. Đầu to thanh truyền làm việc trong điều kiện nặng nhọc nên khi tính toán phải đáp ứng các yêu cầu sau: – Có độ cứng vững lớn để bạc lót không bị biến dạng. – Kích thước nhỏ gọn để giảm lực quán tính chuyển động quay và kích thước hộp trục khuỷu. – Chỗ chuyển tiếp giữa thân và đầu to phải có góc lượn để giảm ứng suất tập trung. – Dễ lắp ghép cụng chi tiết piston – thanh truyền với trục khuỷu động cơ. Kết cấu đầu to như hình vẽ: 11. 12.Hình 3.2.4 Kết cấu đầu to thanh truyền. Các kích thước cơ bản của đầu to thanh truyền: + Đường kính chốt khuỷu: dck = (0.56 – 0.75) D, chọn dck= 53 mm. + Chiêu dày bạc lót: tbl = chúng tôi = 5.3 mm. + Khoảng cách 2 tâm bulong, c = (1.3- 1.75) dck, chọn c= 72 mm. + Chiều dài đầu to lđt= (0,45-0,95) dck , chọn lđt = 33 mm

66. Đồ án thiết kế động cơ đốt trong (DMV6-0113) SVTH : Trịnh Minh Thuận 66

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tài Liệu Thiết Kế Cơ Khí Inventor 2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!