Cập nhật nội dung chi tiết về Sử Dụng Công Cụ Tính Toán Trục Trong Autocad Mechanical mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đầu tiên, bạn cần gán tải trọng và ràng buộc cho trục để tính toán trục đó. Hãy làm theo các bước sau
2. Tại dòng nhắc lệnh, chọn Create. Sau đó chọn trục mà trên đó bạn muốn thực hiện tính toán, nhấn Enter
Chú ý: Nếu trục mà bạn muốn tính toán đã được tạo trước đó bởi công cụ Shaft Generator, tại dòng nhắc lệnh bạn ko cần chọn Create, khi đó bạn chỉ cần chọn biên dạng của trục để thực hiện tiếp việc tính toán, đồng thời xác định một điểm trên trục trong bản vẽ để chèn biên dạng tính toán vào. Sau đó tiếp tục bước với bước 4 mà bỏ qua bước 3
3. Chọn các đối tượng của trục, sau đó nhấp chọn đường tâm (centerline) của trục (lưu ý là bạn nên vẽ đường tâm bằng nét mặc định AM_7 của AM). AM sẽ tự động tạo một biên dạng trục ” liền” cho bạn, từ giờ để chỉnh sửa hoặc thêm các dữ liệu bạn chỉ cần nháy đúp vào biên dạng đó là được
4. Tại hộp thoại Shaft Calculation hiện ra, chọn kiểu tính toán mà bạn muốn sử dụng tại ô Calculated Part, chúng ta có 3 kiểu chọn lựa là: rotating shaft, rotating axle, và not rotating axle.
5. Chọn hướng quay cho trục ở phần Revolution Dir (thuận, ngược chiều kim đồng hồ)
6. Chọn kiểu gối đỡ cho trục tại phần Select Support (gối đỡ cố định và gối đỡ di động). lặp lại nếu cần tạo thêm các gối đỡ khác.
7. Chọn kiểu tải trọng tác dụng lên trục tại phần Select Load, sau đó xác định điểm đặt lực, giả sử ở đây mình đặt lực hướng tâm bằng 100N, nhấp chọn Point Load, chọn điểm đặt lực sẽ có một hộp thoại mới như sau hiện ra để bạn chỉnh sửa các thông số nếu cần. Lặp lại nếu thêm các lực khác.
9. Nhấp chọn Moments and Deformations để chọn kiểu biểu đồ sẽ tính toán, tại hộp thoại Select Graph chọn các biểu đồ chuyển vị mà bạn muốn xuất ra (momen theo trục Y, momen theo trục Z, chuyển vị theo trục Y, chuyển vị theo trục Z).
10. Chọn điểm để chèn các biểu đồ bản vẽ
Hình 3
Ukie, thế là xong, bạn đã có các biểu đồ một cách chính xác và nhanh chóng, không phải hì hụi ngồi tính toán như khi làm đồ án nữa. Rất tiện phải không?
Để tính toán ứng suất của trục tại một điểm, các bạn thực hiện lại các bước như trên, sau khi đến phần chọn vật liệu, bạn chọn Strength để vào phần tính toán ứng suất, hãy chọn một điểm trên trục mà bạn muốn tính toán, hộp thoại mới hiện ra, các bạn thực hiện các lựa chọn theo yêu cầu của mình rồi nhấn Enter để xuất ra bản vẽ, cũng rất đơn giản và tiện lợi thôi.
Sử Dụng Công Cụ Paint Trong Windows
Tại sao trong thiết kế website lại hướng dẫn bạn sử dụng công cụ Paint trong windows là bởi vì trong khi bạn viết bài cần sử dụng paint để lấy ảnh gắn lên bài viết. Nếu bạn chưa biết sử dụng đến photoshop thì công cụ Paint là tốt nhất, dễ sử dụng và nhanh gọn nhất.
Không cần bạn phải có hoa tay hay có năng khiếu hội họa, thì ít nhất trong paint bạn vẫn có thể sử dụng nó copy hình ảnh từ một khung nền nào đó. Tất nhiên để có được 1 bức hình không bí dính logo người khác thì bạn phải có kiên nhẫn và tính sáng tạo rất nhiều trong đó.
Hướng dẫn sử dụng công cụ paint trong windows
Giao diên mới mở như hình bên dưới
Để mở khung hình thì bạn chỉ cần đưa chuột vào góc dưới bên phải rồi thấy chuột biến thành hình mũi tên 2 đầu. Lúc này bạn gữi chuột trái kéo thả để khung hình vẽ to ra.
Trên thanh menu bạn chọn Tab view. tick vào cả 3 ô Rulers, Gridlines và Status bar nếu bạn muốn vẽ
+ Rulers: hiện thanh thước kẻ + Gridlines: hiện đường lưới + Status bar: thanh trạng thái
+ Tọa độ X, Y: tọa độ của con chuột trên bản vẽ, nếu bạn di chuyển chuột thì tọa độ này cũng thay đổi theo + Size: kích thước bản vẽ + Zoom: chế độ thu phóng của bản vẽ, vẽ chi tiết nhỏ thì bạn có thể zoom to lên
Bây giờ chúng ta đi xâu vào các chức năng của Paint
Chức năng Paste
Paste: nhấn vào tùy chọn này nếu bạn vừa nhấn phím Print Screen để chụp màn hình máy tính, hình ảnh vừa chụp sẽ được dán ngay vào đây Paste from: chèn vào 1 ảnh lấy từ bộ nhớ máy tính
Chức năng Select
Rectangular selection: Chọn vùng theo hình chữ nhật. Free-from selection: tương tự như tùy chọn trên, nhưng phạm vi chọn không phải hình chữ nhật mà lại 1 hình bất kì do bạn vẽ Select all: Chọn toàn bộ bản vẽ. Delete: Xóa các hình chọn. Transparent selection: làm cho vùng chọn trở nên trong suốt. Nếu như không chọn như thế thì khi bạn di chuyển vùng vừa chọn ra chỗ mới sẽ che mất vị trí mới.
Chức năng Resize
Nhấn vào biểu tượng này để thay đổi kích thước bản vẽ theo pixel hoặc phần trăm % tỉ lệ
Chức năng xoay ảnh
Chọn 1 trong các biểu tượng này để: xoay ảnh sang phải 90 độ, sang trái 90 độ, xoay 180 độ, lật ảnh theo chiều dọc hoặc phương ngang.
Các công cụ vẽ hình Tools
Biểu tượng cây bút chì: Dùng để vẽ tự do trên bản vẽ. Thùng sơn: Tô màu khối. Biểu tượng chữ A: Chèn chữ vào bản vẽ. Cục gôm tẩy: Dùng để xóa chi tiết trên bản vẽ. Biểu tượng bút chấm xanh: Dùng sao chép màu trên bản vẽ. Ví dụ như bạn mở một bức hình và dùng cây bút này chấm vào màu nào trên hình đó thì nó sẽ sao chép màu đó vào hộp màu đang chọn. Kính lúp: Phóng to, thu nhỏ vùng chọn.
Chức năng Brushes
Cái này chứa rất nhiều kiểu nét vẽ cho bạn lựa chọn như hình bên trên
Chức năng Shapes
Trong này có rất nhiều hình ảnh có sẵn như đường thẳng, đường cong, hình chữ nhật, tròn, mũi tên, … Ngoài các hình cố định, nhấn 2 lần để định điểm đầu điểm cuối thì có 2 hình đặc biệt hơn là: vẽ đường cong và đa giác.
Vẽ nét cong:
Vẽ đường gấp khúc kín:
Đầu tiên vẫn vẽ 1 đoạn thẳng, kích liên tiếp các điểm tiếp theo thì Paint sẽ vẽ các đoạn thẳng nối tiếp vào nó. Đến khi nào vẽ được 1 đường gấp khúc kín thì dừng.
Chức năng Outlines:
Bạn chọn Solid (nét liền) sẽ được như hình dưới
Chức năng Fill
Chọn Solid thì phần ruột sẽ được đổ màu (Color 2) và đè lên hình đã có trên tranh
Chức năng Size Chức năng này cho phép bạn tùy chọn độ đậm / mảnh của nét vẽ
Color 1: màu của nét vẽ Color 2: màu nền của hình
Thêm màu mới vào hộp màu
Nhấp chuột vào Edit Color, chọn màu cho đến khi ưng ý. Chọn vào Add to Custom Colors, màu đó sẽ hiện trên khung bên trái, nhấn OK
Tùy chỉnh thanh Quick bar
Thường thì thanh Quick bar sẽ nằm phía trên cửa sổ, nếu muốn đưa nó xuống dưới thanh công cụ, bạn chọn vào Show below the Ribbon
Khi đưa xuống ta được hình sau
Cần tính năng nào thì bạn tick vào đầu ô đó. VD như New, Save, … Đưa thanh Ribbon lên trên như cũ, hãy chọn Show above the Ribbon
Một số thủ thuật để thao tác nhanh
Xóa 1 vùng có diện tích lớn: chọn vùng bằng công cụ Select rồi nhấn nút Delete trên bàn phím Undo: lấy lại lệnh vừa vẽ, phím tắt là Ctrl + Z Redo: làm ngược lại lệnh Undo vừa làm Ctrl + Y Lưu bản vẽ: nhấn Ctrl + S Ctrl + lăn chuột lên xuống: phóng to hoặc thu nhỏ bản vẽ
Vẽ trên Paint cũng gần giống vẽ trên giấy thật, sẽ chỉ 1 mặt phẳng để vẽ chứ không có nhiều layer như phần mềm ảnh chuyên nghiệp như Photoshop chẳng hạn. Bạn có thể vẽ từng hình riêng biệt rồi cuối cùng dùng công cụ Select và move chúng vào với nhau. Hoặc qua kinh nghiệm vẽ nhiều bạn sẽ tự tạo cho mình 1 thói quen vẽ tranh riêng.
Sau khi sẽ muốn đặt bức tranh thành ảnh nền màn hình thì bạn chọn như sau: Fill: hình ảnh phủ toàn màn hình Tile: chia ô như các viên gạch Center: chỉ đặt ảnh ở chính giữa thôi
GỌI NGAY
0353 292 579 Tuấn
0386 292 579 Tuấn
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH TRỒNG HOA HỒNG HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ
Chuyên cung cấp cây giống hoa hồng các loại, tư vấn nhiệt tình tận tâm
Địa chỉ vườn hồng: 26/16 Phan Huy Chú, P. Phú Bình, TP. Long Khánh, Đồng Nai
Vui lòng GỌI trước khi đến vườn để có thể gặp chủ vườn 0977.489.379 Mr Tuấn (Zalo)
Hướng Dẫn Sử Dụng Các Công Cụ Trong Illustrator
Hướng dẫn sử dụng các công cụ trong Illustrator
Các công cụ Selection
+ Direct Selection Tool ( A): Được sử dụng để chọn các đường hoặc đoạn riêng biệt của một đối tượng, hay nói các khác nó được dùng để chọn điểm neo trong một hình vẽ, và được dùng để nắn chỉnh hình đó.
+ Magic wantd: Được sử dụng để tạo các vùng chọn dựa vào mầu tô và mầu nét của đối tượng. bề dày nét, độ mờ đục đối tượng và chế độ hòa trộn. + Lasso: Được sử dụng để tạo các vùng chọn bằng cách rê xung quanh các đối tượng mong muốn.
Nhóm công cụ Pen
+ Pen Tool (P): Được sở dụng để vễ các đoạn đường thẳng và đường cong bedier. + Delete Anchor Point Tool ( -): Trừ bớt 1 điểm neo trên đoạn thẳng hoặc đường cong đã vẽ.
+ Add Anchor Point Tool ( +): tăng thêm 1 điểm neo trên đoạn thẳng hoặc đường cong đã vẽ. + Convert Anchor Point Tool ( Shift + C): Công cụ điều chỉnh vector trên đường cong đã vẽ, nó có thể lựa chọn một phía của đường vector đó.
Nhóm công Type trong Illustrator (Đánh chữ trong illustrator)
+ Type: Được sử dụng để thêm text vào Artboard. Bên trong Type còn có các công cụ theo các dạng text khác nhau.
+ Vertical Type Tool: Text sổ xuống theo chiều dọc + Vertical Area Type Tool: Viết text sổ xuống trong hình
+ Vertical Type on a Path Tool: Viết text sổ xuống theo đường path
Nhóm công cụ vẽ đường cơ bản
+ Line Segment: Được sử dụng để tạo các đoạn đường thẳng
+ Arc Tool: đường cong 45 độ
+ Spiral Tool: Vẽ đường xoán ốc + Rectangular Grid, Polar Grid: vẽ đường lưới vuông, tròn.
Nhóm công cụ vẽ hình khối cơ bản
+ Rectangle (M): Được sử dụng để vẽ hình chữ nhật.
+ Rounded Rectangle: Được sử dụng để vẽ hình chữ nhật bo tròn
+ Ellipse Tool (L): Vẽ hình ê líp + Polygon tool: Vẽ các hình đa giác
+ Star Tool: Vẽ hình ngôi sao + Flare Tool: Tạo ánh sáng lóe.
+ Công cụ vẽ Paintbrush: Được sử dụng để vẽ tô các đường và hình dạng
+ Công cụ vẽ tự do Pencil: Được sử dụng để vẽ các đường và hình dạng tự do.
+ Blob brush: Được sử dụng để tô các đường bằng các đường Path phức hợp.
+Eraser: Được sử dụng để xóa các nét và các vùng tô ra khỏi các đối tượng.
Nhóm công cụ xoay lật đối tượng
+ Rotate: Được sử dụng để xoay một đối tượng được chọn. + Reflect: Được sử dụng để lật đối tượng
Nhóm công cụ copy và bóp xéo hình
+ Scale: Được sử dụng để định tỷ lệ một đối tượng được chọn.
+ Shear Tool: Được sử dụng để bóp xéo một đối tượng được chọn.
Nhóm công cụ biến đổi đường viền của đối tượng
+ Widht Tool ( Shift+ W): Được sử dụng để nới rộng đường viền tại các đoạn đường được chọn + Scallop tool: tạo đường gẫy nhón trên đối tượng được chọn
+ Warp Tool (Shift+R): Được sử dụng để biến đổi một đối tượng được chọn. + Crystallize Tool: Tạo tia lông thú cho đối tượng được chọn.
+ Twir Tool: Tạo đường xoán nước. + Wrinkle Tool: tạo đường sóng nước cho đối tượng được chọn.
+ Pucker Tool: Bóp đối tượng được chọn. Công cụ Free Transform: Được sử dụng để biến đổi một đối tượng được chọn.
+ Bloat Tool: Phóng lớn đối tượng được chọn
Nhóm công cụ 3D Symbol
+ Symbol sprayer: Được sử dụng để tạo các Symbol và instance chính. + Symbol Spinner: Quay hướng các Symbol
+ Symbol Shifter: Được dùng để đẩy các Symbol đã được tạo ra về gần nhau hơn. + Symbol Stainer: đổi màu của các Symbol hiện hành
+ Symbol Scruncher: Dùng để gom nhóm các Symbol + Symbol Screener: tăng giảm độ hiển thị của hình.
+ Symbol Sizer: Tăng giảm kích thước của Symbol.
Nhóm công cụ tạo dựng biểu đồ
Column graph: Được sử dụng để tạo các sơ đồ và biểu đồ được điều khiển bằng dữ liệu bằng nhiều hình thức khác nhau. Đường line, đường cột, đường bán kính, hay là những hình trụ…
Nhóm công cụ tô màu và chỉnh màu trong Illustrator
+ Mesh: Được sử dụng để áp dụng các Gradient mạng lưới vào các đối tượng được chọn. + Blend: Được sử dụng để tạo các kiểu hòa trộn hình dạng và màu giữa các đối tượng được chọn.
+ Gradient: Được sử dụng để áp dụng các Gradient và các đối tượng được chọn. + Live paint bucket: Được sử dụng để trộn các vùng áp dụng live paint vào một nhóm paint.
+ Eyedropper: Được sử dụng để chọn các đối tượng bằng các thuộc tính diện mạo. + Live paint Selection: Được sử dụng để trộn các vùng xác định bên trong một nhóm live paint.
– Công cụ slice, Artboard, movie và zoom
+ Artboard: Được sử dụng để vẽ các Layout 1 và nhiềuArtboard. + Hand: Được sử dụng để định lại vị trí của khung xem artboad bên trong Workspace.
+ Slice: Được sử dụng để cắt ảnh được chọn thành các lát trước khi tối ưu hòa hình đồ họa cho web. + Zoom: Được sử dụng để phóng to và thu nhỏ ảnh.
– Các công cụ Stroke và fill
Được sử dụng để xác định mầu nét và màu tô cho bất kỳ đối tượng Path được chon. Bạn có thể chuyển đổi trạng thái hiện hành của các biểu tượng fill và Stroke bằng cách nhấn phím X trên bàn phím.
+ Fill: Để xác định màu tô của các đối tượng được chọn, nhấp biểu tượng fill hình vuông để kich hoạt fill và thay đổi màu sử dụng Panel Swatches hoặc Colors. + Stroke: Để xác định màu nét của một đối tượng được chọn, nhấp biểu tượng Stroke để kích hoạt Stroke và thay đổi màu sử dụng Panel Swatches hoặc Colors.
– Các công cụ screen mode
Nhấp ở đây (hoặc nhấn phím F trên bàn phím) để chuyển đổi ba chế độ màn hình khác nhau cho Workspace.:
+ Normal screen mode: Hoặc màn hình đầy đủ với thanh Application, thanh document Groups, các thước đo (ruler) Panel Tools và các Panel. + Full screen mode: Hiển thị Artboard mở rộng với các thước đo tất cả tính năng Workspace khác được ẩn. để thoát khỏi chế độ này nhấn phím F trên bàn phím.
+ Full screen mode with menu bar: Hiển thị một màn hình đầy đủ với thanh application, Artboard. Panel Tools và các Panel.
0
0
votes
Cám ơn bạn đã đánh giá 5*
Danh Mục:
Học illustrator
Sử Dụng Công Cụ Vẽ Ms Paint
Trong hệ điều hành Windows nói chung và phiên bản XP nói riêng đều có tích hợp công cụ vẽ Paint.
Sử dụng công cụ vẽ MS Paint
Gọi công cụ đó bằng cách sau:
Bấm nút StartProgramAccessoriesPaint
Hoặc mở hộp Run, gõ vào đó mspaint rồi nhấn phím Enter
1/ Giới thiệu khái quát về các công cụ trong Paint: Hộp công cụ vẽ thường nằm bên trái của màn hình. Đưa trỏ chuột đến từng công cụ một thì tên của công cụ đó sẽ hiển thị. Tính từ trái qua phải và lần lượt từ trên xuống dưới thì có các công cụ sau:
* Free-Form Select: Khoanh vùng đối tượng tự do
* Select: Khoanh vùng đối tượng theo hình tứ giác
* Eraser/Eraser Color: Tẩy xóa
* Fill With Color: Tô màu khép kín
* Pick Color: Lấy mẫu màu trên tranh
* Pencil: Bút chì để vẽ tự do
* Brush: Bút lông để vẽ, có thể tuỳ chọn nét.
* Airbrush: Bình xịt màu
* Text: Đưa thêm ký tự vào tranh, có thể gõ tiếng Việt có dấu đầy đủ
* Line: Vẽ đường thẳng
* Curve: Vẽ đường cong
* Rectangle: Vẽ hình tứ giác
* Polygon: Vẽ hình đa giác
* Ellipes: Vẽ hình elip, hình tròn
* Rounded Rectangle: Vẽ hình tứ giác có bốn góc tròn
***Color box: Hộp chọn màu, chứa 28 màu, bấm trỏ chuột vào đây để chọn
2/ Về thanh menu của MS Paint:
Thanh menu của Paint gồm có: File – Edit – View – Image – Color – Help
Trong đó:
*New(Ctrl+N) :Mở trang giấy mới.
*Open(Ctrl+O) : Mở 1 file có trên máy.
*Save(Ctrl+S) : Lưu file nhiều lần.
*Save As : Lưu file mới.
*Print Preview : Xem đầy đủ bản vẽ trước khi in.
* Page Setup : Chọn phần trang in.
* Send : Gửi file hình ảnh qua đường E-Mail
* Set As Wallpaper (Tiled) : Sử dụng ảnh làm Wallpaper (kiểu lát gạch).
* Set As Wallpaper (Centered): Sử dụng ảnh làm Wallpaper (tranh nằm chính giữa).
Thực hiện việc hiệu chỉnh hình ảnh
* Undo(Ctrl+) : Huỷ thao tác vừa thực hiện.(giới hạn 3 lần)
*Repeat(Ctrl+Y) : Phục hồi thao tác vừa thực hiện.(giới hạn 3 lần)
*Cut(Ctrl+X): Cắt phần hình đã chọn vào Clipboard.
*Copy(Ctrl+C): Sao chép phần hình đã chọn vào Clipboard.
*Paste(Ctrl+V): Dán hình ảnh vừa sử dụng Cut hoặc Copy vào trang giấy.
*Clear Selection(Del): Xoá phần hình ảnh vừa khoanh vùng.
*Select All(Ctrl+A): Khoanh vùng toàn bộ trang giấy.
*Copy to: Lưu riêng hình ảnh vừa khoanh vùng.
*Paste From: Dán hình ảnh trong 1 file vào trang giấy.
*Tool Box: Hiển thị/Không hiển thị thanh công cụ.
*Color Box: Hiển thị/Không hiển thị hộp màu.
*Status Bar: Hiển thị/Không hiển thị thanh trạng thái.
*Text ToolBar: Hiển thị/Không hiển thị Font chữ.
*Zoom: Phóng to/thu nhỏ hình vẽ.
*View Bitmap(Ctrl+F): Chỉ hiển thị trang giấy vẽ.
*Flip/Rotate(Ctrl+R)..: Lật,xoay hình ảnh đã chọn hoặc cả trang giấy.
*Stretch/Skew(Ctrl+W): Nghiêng/Thu nhỏ hình ảnh đã chọn theo tỉ lệ %.
*Invert Color(Ctrl+I): Đảo ngược màu sắc.
*Attributes…(Ctrl+E): Thay đổi kích thước trang giấy,đơn vị đo,màu sắc (trắng đen và nhiều màu), thông tin về hình vẽ.
* Clear Image (Ctrl _Shift +N): Xoá tất cả hình trên trang giấy.
* Draw Opaque: Sử dụng màu vẽ
Chỉnh sửa màu
Edit Colors : Pha màu để tạo ra những màu mới theo ý mình.
Menu Help(từ trên xuống):Trợ giúp Help Topic : Hướng dẫn các thao tác. About Paint : Xem về phần mềm Paint.
II/Cách sử dụng các công cụ vẽ:
A)Serect/Free-Form Serect
Free-Form Serect: Chọn phần hình ảnh bất kì của hình vẽ bằng cách dùng chuột khoanh vùng.Dùng khi muốn tách 2 hình ra nhưng khoảng cách của 2 đối tượng quá hẹp. 1/Nhấn giữ chuột vẽ một vòng quanh đối tượng rồi thả ra. 2/Đưa chuột vào phần hình chữ nhật cắt nét và nhấn giữ chuột để di chuyển đối tượng.
Chú ý: Nếu không khoanh hết 1 vòng quanh đối tượng thì kết quả sẽ như thế này:
Serect: Chọn phần hình ảnh bất kì của hình vẽ bằng cách khoanh vùng theo hình tứ giác. 1/Kéo hình tứ giác ra từ 1 góc sao cho bao quanh cả đối tượng. 2/Đưa chuột vào phần hình chữ nhật cắt nét và nhần giữ để di chuyển đối tượng.
*Ở dưới các công cụ là bảng lựa chọn:
2/Các lệnh khác A/Lưu file hình ảnh Hướng dẫn: 1/Vào FileSave As 2/Khung Save As sẽ hiện lên, bạn chọn tên và định dạng (jpg, png,bmp…) file rồi nhấn Save. *Trong trường hợp bạn sợ có trục trặc như cúp điện, bạn có thể làm tới đâu lưu tới đó bằng cách nhấn Ctrl+S để save nhanh.
B/Lưu một phần hình ảnh trong trang giấy/Dán một file hình ảnh đã lưu lên trang giấy Lưu một phần hình ảnh trong trang giấy Hướng dẫn: 1/Dùng công cụ Serect hoặc Free-Form Serect để khoanh vùng phần hình ảnh cần lưu lại trên giấy. 2/Vào EditCopy to… hoặc chuột phảiCopy to 3/Khung Copy to… sẽ hiện ra, bạn chọn tên và Save phần hình ảnh đó lại.
Như vậy phần hình ảnh của file “Z1” đã được save riêng ra thành “Z”.
Dán một file hình ảnh đã lưu lên trang giấy Hướng dẫn: 1/Vào EditPaste From… hoặc chuột phảiPaste From 2/Khung Paste From…sẽ hiện ra, bạn tìm file hình ảnh cần dán lên trang giấy đang vẽ rồi Open Tất cả hình ảnh ở file vừa chọn sẽ được dán lên trang giấy. C/Tạo màu mới Hướng dẫn: 1/Vào Colors Edit Colors 2/Khung Edit Colors sẽ hiện ra, trong phần Basic Color đã có sẵn một số màu, nếu không bạn có thể tự chọn màu cho mình, nhấn vào Define Custom Colors. 3/Bản màu sẽ hiện ra, bạn đánh dấu một điểm trên bảng màu rồi chọn độ đậm nhạt trên khung dài bên cạnh.Mỗi lần chọn ra một màu mới thì nhấn Add to Custom Colors.Màu sẽ được chuyển đển 16 khung màu để trắng ở phần Custom Colors.Tạo màu xong, nhấn Ok, bạn có thể dùng được ngay.
-Muốn chụp ảnh toàn màn hình, các bạn chỉ việc gõ phím Print Screen nằm phía bên trái nút Scroll Lock trên bàn phím (thường kí kiệu là PrtSc, nằm cạnh phím Pause) và khởi động Paint, vào menu chuột phải chọn Paste hoặc đơn giản hơn, gõ tổ hợp phím Ctrl + V để dán bức ảnh vừa chụp vào. -Mở file đó ra và save as đình dạng bạn cần -Hoặc ctrl + A hình vẽ đó sau đó copy vào word past vào đấy rồi copy ra màn hình past vào và mở ra là ok.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sử Dụng Công Cụ Tính Toán Trục Trong Autocad Mechanical trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!