Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Viết Bài Tập Làm Văn Số 6 Siêu Ngắn mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Mở bài:+ Khẳng định vai trò lãnh đạo anh minh quyết định tới sự hưng thịnh của quốc gia, từ đó dẫn ra công lao của Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn trong vai trò là người lãnh đạo anh minh.
+ Nhấn mạnh vào hai văn bản ” Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ” để thấy rõ tầm quan trọng của người lãnh đạo.
2. Thân bài: Văn bản:”Chiếu dời đô” với Lý Công Uẩn
– Viết theo thể chiếu (chiếu chuyên dùng để ban bố mệnh lệnh của vua đến nhân dân) nhưng tác giả gửi gắm trong đó tình cảm, và sự lắng nghe ý nghe của quần thần.
+ Một bài chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh sẽ được đón nhận một cách trang trọng, và là mệnh lệnh bắt buộc mà dân chúng phải tuân theo.
+ Nhưng tác giả Lý Công Uẩn khéo léo trong việc sử dụng bài chiếu là lời tâm sự, bàn bạc với quần thần những suy nghĩ về vận nước khiến cho người nghe không có cảm giác sợ hãi.
+ Sự thấu tình đạt lý, phù hợp với ý nguyện nhân dân, ngôn từ lắng đọng, có sức cô đúc, có sức thuyết phục lâu bền.
– Sự lãnh đạo anh minh thể hiện ở:
+ Tầm nhìn chiến lược trong việc lựa chọn thành Đại La làm kinh đô phát triển đất nước. (Đại La là nơi trung tâm của trời đất, nơi có muôn vật phong phú tốt tươi, mưa thuận gió hòa, địa thế bằng phẳng…)
+ Biết chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của dân chúng chứ không chạy theo cái lợi trước mắt, vì thế Lý Công Uẩn suy xét kĩ lưỡng trước những hành động của mình.
+ Ông chọn Đại La làm kinh đô mới vì dân chúng, để phát triển đất nước chứ không cam để kinh đô khuất sâu trong núi rừng, chỉ phù hợp với khi cần phòng thủ như thời Đinh, Lê.
+ Lý Công Uẩn dù là vua trong triều đình phong kiến nhưng ông có tư tưởng “dân chủ”, để nhân dân được nói lên nguyện vọng của mình.
– Lịch sử chứng minh sự anh minh của Lý Công Uẩn khi thành Thăng Long- Hà Nội sau 1000 năm vẫn trong tư thế “con rồng bay lên”, ngày càng phát triển và trở thành niềm tự hào của dân tộc.
Văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
– Trần Quốc Tuấn có cách suy nghĩ của một vị minh tướng lỗi lạc, một chủ tướng hết lòng vì đất nước: vừa khoan dung vừa nghiêm khắc.
– Vai trò người lãnh đạo anh minh thể hiện ở việc
+ Nhìn thấy rõ tình thế của nước nhà lúc bấy giờ: dân tộc đang phải đương đầu với giặc Nguyên- Mông mạnh nhất lúc bấy giờ, với số thuộc địa trải dài từ châu Á đến tận Châu Âu.
+ Sự anh minh khi dẫn ra những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ để khơi gợi lòng trung quân ái quốc của quân sĩ.
+ Ông hiểu rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết, nên ông khích lệ tinh thần tướng sĩ, quân lính đồng lòng tiêu diệt kẻ thù ngoại xâm.
+ Hịch tướng sĩ ra đời tác động mạnh mẽ tới nhuệ khí của quân sĩ bởi ông biết phân tích phải trái, đúng sai dưới góc nhìn của người yêu nước, căm thù giặc ( trích dẫn những lời nói gan ruột của Trần Quốc Tuấn trong bài hịch).
+ Qua hịch tướng sĩ ta thấy được sự anh minh của Trần Quốc Tuấn khi không sử dụng uy quyền mà lấy việc thu phục làm kế sách, nghĩa là phát huy tối đa tinh thần tự nguyện cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù, từ bỏ lối sống hưởng lạc thái bình, sẵn sàng giết giặc lập công.
Lịch sử đã chứng minh sự sáng suốt đó khi Trần Quốc Tuấn dẹp tan giặc Mông – Nguyên, mang lại sự tự do cho dân tộc.
3. Kết bài: Cả hai tác phẩm đều là những áng văn bất hủ của dân tộc, ngợi ca tài lãnh đạo anh minh sáng suốt của những người đứng đầu đất nước.
Đề 2 1. Mở bài:
– “Bàn luận về phép học” là một phần trong bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung để bàn bạc, tìm cách đổi mới cho phương thức học tập thời bấy giờ. Văn bản nghị luận này không chỉ có giá trị đương thời mà còn ảnh hưởng đến cách học của chúng ta sau này.
– Học phải đi đôi với hành. Học phải kết hợp với hành là luận điểm tiến bộ trong bài tấu mà ngày nay chúng ta còn làm theo.
– Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào? Chúng ta cần làm rõ vấn đề trên.
2. Thân bài:
a. Giải Thích:
– Học: là hoạt động của trí óc dễ tiếp thu những cái mới, những điều chưa biết, học còn là bắt chước những cái hay, cái đẹp của người khác.
– Hành: là thực hành, là ứng dụng những gì đã học. Tác giả khuyên học phải có hành, nghĩa là học và hành phải đi đôi với nhau. Không thể học mà không đi đôi với hành và ngược lại: hành mà không học.
b. Tại sao học lại phải đi đôi với hành?
– Hành mà không học thì làm sao biết được đầy đủ kiến thức về sự vật, sự việc ấy đễ ứng phó trong mọi trường hợp, mọi lĩnh vực.
– Hành mà không học thì chỉ là sự mò mẫn chẳng khác nào người đi trong đêm tối. Vừa mất thời gian, vừa hỏng việc.
– Rõ ràng kiến thức không phải tự nhiên mà có, tất cả là từ những kinh nghiệm quý báu đã được rút ra từ thực tiễn, có giá trị đúng đắn và được nhiều người chấp nhận. Cho nên hành không thễ không học. ý thức được điều này, ông cha ta thường xuyên “học hành, học hỏi, học tập”.
– Học, hỏi, hiểu, hành là phương trâm mà mọi người cần hướng tới và làm theo nó.
c. Tác dụng:
– Phải gắn liền học và hành. Cần hiểu hành ở đây không chỉ là những bài tập áp dụng trong sách vở mà hành còn là những điều đã học phải đem ra áp dụng vào thực tế cuộc sống.
VD: 1 kỹ sư học lý thuyết trong trường, khi về công xưởng anh ta phải biết áp dụng những điều đã học vào thực tế sản xuất, vào cuộc sống.
– Học đễ cung cấp kiến thức cho thực hành, giúp cho thực hành dễ dàng hơn.
– Học đễ đem áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Hành còn củng cố, hoàn chỉnh cho học.
– Là học sinh còn ngồi ghế nhà trường phải biết áp dụng tốt phương trâm học này đễ việc học ngày càng đạt kết quả tốt hơn. Lời khuyên này còn có tác dụng chỉ ra con đường học tập đúng đắn, nhất là đối với 1 số người lười nhác, không chịu thực hành, chỉ muốn rập khôn theo lý thuyết.
3. Kết bài:
– Tóm lại qua tư tưởng tiến bộ, Nguyễn Thiếp đã chỉ cho ta thấy được học và hành phải là 2 mặt đồng thời của 1 quá trình học tập. Không được coi nhẹ mặt nào, coi nặng mặt nào.
– Bài học cho bản thân em về vấn đề nghị luận trên.
Đề 3 1. Mở bài:
– Dẫn dắt vấn đề
– Trích dẫn câu nói của Gorki
2. Thân bài:
– Giải thích câu nói của Maxim Go-rơ-ki: Sách là nguồn kiến thức.
+ Sách lưu giữ nguồn tri thức của nhân loại từ ngàn đời nay.
+ Sách cung cấp đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm của nhân loại vượt qua không gian, thời đại.
+ Sách là kho tàng tri thức, ngoài ra những cuốn sách có giá trị còn được coi là những cột mốc phát triển trên con đường học thuật của nhân loại.
– Tầm quan trọng của sách với con người.
+ Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn, tích lũy, nâng cao nhận thức, trình độ cá nhân.
+ Đọc sách có thể chuẩn bị cho cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường đời, con đường học vấn, nhằm phát hiện ra thế giới mới.
+ Đọc sách chính là tìm con đường sống.
+ Cuộc sống luôn cần kiến thức, kinh nghiệm để mở mang hiểu biết và tìm ra nghề chân chính để tồn tại.
+ Cuộc sống và xã hội càng phát triển, con người càng cần phải trau dồi kiến thức nhiều hơn.
+ Nêu tác dụng của sách.
– Nếu không có sách cuộc sống của con người.
+ Coi thường đọc sách là xóa bỏ kinh nghiệm quá khứ, làm cho xã hội thụt lùi, chậm tiến.
+ Thiếu sách cuộc sống của con người sẽ rất nhàm chán, tăm tối.
+ Không có sách hiểu biết của con người thụt lùi so với thời đại, thiếu hiểu biết.
+ Sẽ không có kinh nghiệm, kiến thức được lưu lại cho thế hệ mai sau.
→ Sách là kiến thức- con đường sống của con người.
3. Kết bài: Khẳng định vai trò to lớn quan trọng của sách đối với con người.
Soạn Bài: Viết Bài Tập Làm Văn Số 2 (Siêu Ngắn)
Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2
Mở bài:
Giới thiệu về vật nuôi mà em yêu thích và gắn bó với nó
Thân bài:
+ Em gặp vật nuôi đó trong hoàn cảnh nào ( được bạn bè tặng dịp sinh nhật/ được bố mua đầu năm học hay bà nội mạng cho,…)
+ Tả sơ lược về hình dáng, màu sắc của loài vật nuôi đó
+ Kể sơ lược về tính cách, thói quen, sở thích của loài vật nuôi đó
+ Kể một kỉ niệm khiến em xúc động giữa em với nó:
– Hoàn cảnh xảy ra sự việc như thế nào?
– Em đã gặp phải khó khăn gì?Lúc ấy bạn vật nuôi hành xử ra sao? Có giúp đỡ gì được em không?
– Sau sự việc xảy ra, em cảm nhận thêm về vật nuôi đó như thế nào? Tình cảm ra sao?
Kết bài:
Cảm nhận và suy nghĩ về nó.
Mở bài:
Thời học sinh có nhiều kí ức đẹp nhưng cũng có không ít lỗi lầm khiến ta khi nhìn lại thấy ngại ngùng, hối hận. Những lỗi lầm ấy mang lại cho ta những bài học đầu tiên về lỗi lầm và sự thứ tha.
Thân bài:
+ Năm lớp 8, trong giờ học môn Anh của cô Thi
+ Vì lần trước cô ghi tên tôi vào sổ đầu bài nên tôi không mấy hài lòng và yêu thích cô cho lắm
+ Khi cô trả bài kiểm tra, tôi nhận giấy và ngang nhiên xé bài kiểm tra trước mặt cô
+ Cô yêu cầu tôi đứng dậy, giải thích cho tôi hiểu vấn đề quan trọng của việc xem lại bài kiểm tra và sự tôn trọng đối với người giáo viên và các bạn trong lớp
+ Tôi bắt đầu nhận rõ lỗi lầm của mình và rất xấu hổ
+ Tôi xin lỗi và mong cô bỏ qua, cô đã tha thứ và dặn tôi cùng cả lớp nhiều điều bổ ích
+ Tôi học được ở cô rất nhiều điều và biết ơn cô vô ngần, nhờ cô mà tôi biết cách kiềm chế cảm xúc, biết cách tha thứ và bao dung với người khác.
Kết bài:
Cảm nghĩ của em về cô giáo (hình ảnh cô luôn in sâu trong trái tim mình).
Mở bài:
Bố mẹ luôn dành cho em nhiều yêu thương tốt đẹp . Vì vậy, em luôn trân quý và biết ơn vì điều đó thật nhiều, em luôn cố gắng làm điều tốt để bố mẹ vui lòng. Em còn nhớ một kỉ niệm vui vào năm lớp 5, có lẽ lần đó bố mẹ rất hạnh phúc vì em.
Thân bài:
+ Nhân kỷ niệm ngày thành lập trường, trường em tổ chức cuộc thi ” Đội viên du lịch ” , mỗi thí sinh phải đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về trường bằng
tiếng anh
+ Hôm cuộc thi diễn ra, cả nhà đã đến cổ vũ cho em
+ Có 15 bạn tham dự, đại diện cho từng lớp của 4 khối, từ lớp 2 đến lớp 5
+ Em đã vượt qua 14 bạn còn lại để dành giải nhất cuộc thi
+ Cuộc thi kết thúc, mọi người vỡ oà lên chúc mừng em, em cảm nhận được niềm tự hào của ba mẹ trong ánh mắt nơi họ
+ Ba mẹ bảo với em rằng, thấy con mỗi ngày một trưởng thành và giỏi giang hơn ba mẹ rất hạnh phúc, hý vọng con sẽ cố gắng hơn nữa mỗi ngày
+ Mẹ còn dặn em rằng không được ngủ quên trên chiến thắng mà phải biết khiêm tốn, nỗ lực và hoàn thiện hơn nữa.
Kết bài:
Chiến thắng ấy là niềm tự hào của em. Em cũng cảm ơn thật nhiều sự hy sinh và yêu thương của ba mẹ để dành cho em để em có được thành quả đó.
Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 6: Văn Lập Luận Giải Thích (Siêu Ngắn)
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
Đề 1 (trang 88 sgk):
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
I. Dàn ý
a, Mở bài:
– Mùa xuân là mùa cây cối đâm trồi nảy lộc tràn đầy sức sống
– Bác Hồ từng nói
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
a, Thân bài:
– Bác khuyên đồng bào mỗi mùa xuân về hãy hăng hái tham gia phong trào trồng cây phủ xanh đất nước
– Tết trồng cây cũng háo hức náo nhiệt tưng bừng như lễ hội xuân
– Trồng cây là mong muốn cuộc sống tốt đẹp đất nước phát triển lớn mạnh, giàu đẹp
c, Kết bài: bài học nhận thức và hành động
II. Bài văn mẫu Đề 2 (trang 88 sgk):
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?
I. Dàn ý
a, Mở bài: dẫn dắt vấn đề
a, Thân bài:
– Giải thích câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng
+ mượn hình ảnh đẹp nói về vấn đề đoàn kết
+ nghĩa đen: nhiễu điều là miếng vải phủ lên gương cho khỏi bị bụi
+ nghĩa bóng: chỉ sự đùm bọc che chở gắn bó của đồng bào cả nước
→ Câu ca dao khuyên nhủ người trong một nước phải thương yêu, đùm bọc nhau như anh em một nhà
– Tình yêu thương đoàn kết giống nòi là cơ sở của tình yêu quê hương, đất nước
c, Kết bài: bài học nhận thức và hành động
II. Bài văn mẫu
Đề 3 (trang 88 sgk):Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
I. Dàn ý
a, Mở bài: Dẫn dắt vấn đề (Thất bại là mẹ thành công)
a, Thân bài:
– Nghĩa đen
+ Thất bại là những lần vấp ngã, khó khăn trong công việc và cuộc sống. là những công việc ta vạch định không đạt được kết quả như mong muốn.
+ Thành công là đạt được những kết quả đạt được theo ý ta muốn, và công việc đó được hoàn thành tốt đẹp, xuất sắc.
+ Mẹ: mẹ là người đã sinh ra, đã tạo nên con
→ vậy để có những thành công cần phải có thất bại.
– Nghĩa bóng
+ Mỗi người chúng ta ai cũng từng trải qua thất bại một lần. Chính những thất bại ấy đã tôi luyện ta cho ta kinh nghiệm đề thành công
– Dẫn chứng:
+ lúc nhỏ ta tập xe, sau mỗi lần té đau là ta sẽ biết đi
+ nhà bác học Edison đã thất bại hàng ngàn lần trước khi ông sáng tạo ra chiếc bóng đèn.
c, Kết bài: bài học nhận thức và hành động
II. Bài văn mẫu
Đề 4 (trang 88 sgk):Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
I. Dàn ý a, Mở bài:
– Lời nói là phương tiện giao tiếp quan trọng
– Ông cha ta khuyên bảo con cháu biết sử dụng lời nói sao cho có hiệu quả cao nhất….
a, Thân bài:
– Lời nói là vô cùng quan trọng quý giá (Lời nói gói vàng)
– Nó phản ánh trình độ đạo đức, tư cách, tính tình của mỗi con người
– Để đạt được hiệu quả giao tiếp tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà lựa lời sao cho phù hợp
– Cần một quá trình học tập rèn luyện lời hay ý đẹp
c, Kết bài: bài học nhận thức và hành động
II. Bài văn mẫu
Đề 5 (trang 88 sgk):Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
I. Dàn ý
a, Mở bài: Dẫn dắt vấn đề (Học, học nữa, học mãi)
a, Thân bài:
– Ý nghĩa lời khuyên: Học tập là quyền lợi nghĩa vụ của mỗi người phải thường xuyên học tập nâng cao kiến thức
– Học tập mới nâng cao được trình độ tri thức
– Không học mãi sẽ bị lạc hậu
– Học kiến thức trong cuộc sống trong sách vở phải học toàn diện đó là mục tiêu của tầng lớp thanh niên
– Dẫn chứng
+ học sinh học tiếp thu tri thức
+ công nhân học nâng cao tay nghề
c, Kết bài: bài học nhận thức và hành động
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.
Soạn Bài: Viết Bài Tập Làm Văn Số 6
Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
a. Mở bài:
Khẳng định vai trò lãnh đạo anh minh quyết định tới sự hưng thịnh của quốc gia, từ đó dẫn ra công lao của Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn trong vai trò là người lãnh đạo anh minh.
Nhấn mạnh vào hai văn bản ” Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ” để thấy rõ tầm quan trọng của người lãnh đạo.
b. Thân bài:
Văn bản:”Chiếu dời đô” với Lý Công Uẩn
Viết theo thể chiếu (chiếu chuyên dùng để ban bố mệnh lệnh của vua đến nhân dân) nhưng tác giả gửi gắm trong đó tình cảm, và sự lắng nghe ý nghe của quần thần.
Một bài chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh sẽ được đón nhận một cách trang trọng, và là mệnh lệnh bắt buộc mà dân chúng phải tuân theo.
Nhưng tác giả Lý Công Uẩn khéo léo trong việc sử dụng bài chiếu là lời tâm sự, bàn bạc với quần thần những suy nghĩ về vận nước khiến cho người nghe không có cảm giác sợ hãi.
Sự thấu tình đạt lý, phù hợp với ý nguyện nhân dân, ngôn từ lắng đọng, có sức cô đúc, có sức thuyết phục lâu bền.
Sự lãnh đạo anh minh thể hiện ở:
Tầm nhìn chiến lược trong việc lựa chọn thành Đại La làm kinh đô phát triển đất nước. (Đại La là nơi trung tâm của trời đất, nơi có muôn vật phong phú tốt tươi, mưa thuận gió hòa, địa thế bằng phẳng…)
Biết chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của dân chúng chứ không chạy theo cái lợi trước mắt, vì thế Lý Công Uẩn suy xét kĩ lưỡng trước những hành động của mình.
Ông chọn Đại La làm kinh đô mới vì dân chúng, để phát triển đất nước chứ không cam để kinh đô khuất sâu trong núi rừng, chỉ phù hợp với khi cần phòng thủ như thời Đinh, Lê.
Lý Công Uẩn dù là vua trong triều đình phong kiến nhưng ông có tư tưởng “dân chủ”, để nhân dân được nói lên nguyện vọng của mình.
Lịch sử chứng minh sự anh minh của Lý Công Uẩn khi thành Thăng Long- Hà Nội sau 1000 năm vẫn trong tư thế “con rồng bay lên”, ngày càng phát triển và trở thành niềm tự hào của dân tộc.
Văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Tuấn có cách suy nghĩ của một vị minh tướng lỗi lạc, một chủ tướng hết lòng vì đất nước: vừa khoan dung vừa nghiêm khắc.
Vai trò người lãnh đạo anh minh thể hiện ở việc
Nhìn thấy rõ tình thế của nước nhà lúc bấy giờ: dân tộc đang phải đương đầu với giặc Nguyên- Mông mạnh nhất lúc bấy giờ, với số thuộc địa trải dài từ châu Á đến tận Châu Âu.
Sự anh minh khi dẫn ra những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ để khơi gợi lòng trung quân ái quốc của quân sĩ.
Ông hiểu rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết, nên ông khích lệ tinh thần tướng sĩ, quân lính đồng lòng tiêu diệt kẻ thù ngoại xâm.
Hịch tướng sĩ ra đời tác động mạnh mẽ tới nhuệ khí của quân sĩ bởi ông biết phân tích phải trái, đúng sai dưới góc nhìn của người yêu nước, căm thù giặc ( trích dẫn những lời nói gan ruột của Trần Quốc Tuấn trong bài hịch).
Qua hịch tướng sĩ ta thấy được sự anh minh của Trần Quốc Tuấn khi không sử dụng uy quyền mà lấy việc thu phục làm kế sách, nghĩa là phát huy tối đa tinh thần tự nguyện cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù, từ bỏ lối sống hưởng lạc thái bình, sẵn sàng giết giặc lập công.
Lịch sử đã chứng minh sự sáng suốt đó khi Trần Quốc Tuấn dẹp tan giặc Mông – Nguyên, mang lại sự tự do cho dân tộc.
c. Kết bài: Cả hai tác phẩm đều là những áng văn bất hủ của dân tộc, ngợi ca tài lãnh đạo anh minh sáng suốt của những người đứng đầu đất nước.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Viết Bài Tập Làm Văn Số 6 Siêu Ngắn trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!