Đề Xuất 6/2023 # Soạn Văn 9 (Ngắn Nhất) # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Soạn Văn 9 (Ngắn Nhất) # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Văn 9 (Ngắn Nhất) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giới thiệu về Soạn Văn 9 (ngắn nhất)

Phong cách Hồ Chí Minh – Soạn Văn 9 (ngắn nhất) Các phương châm hội thoại Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhĐấu tranh cho một thế giới hòa bình – G.G.Mác-két Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minhTuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Xưng hô trong hội thoạiViết bài tập làm văn số 1: Văn thuyết minh Chuyện người con gái Nam Xương Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sự phát triển của từ vựng Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn) Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) Thuật ngữ Miêu tả trong văn bản tự sự Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) Trau dồi vốn từ Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Chương trình địa phương (phần văn) Tổng kết về từ vựng Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Kiểm tra truyện trung đại Tổng kết về từ vựng (tiếp) Nghị luận trong văn bản tự sự Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Tập làm thơ tám chữ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ánh trăng Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Làng (trích) Chương trình địa phương phần tiếng việt Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Lặng lẽ Sa Pa Ôn tập phần Tiếng Việt Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự Người kể trong văn bản tự sự Chiếc lược ngà Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Kiểm tra phần tiếng việt Ôn tập phần tập làm văn Cố hương Ôn tập làm văn (tiếp theo) Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Soạn văn 9 Tập 2

Bàn về đọc sách Khởi ngữ Phép phân tích và tổng hợp Luyện tập phân tích và tổng hợp Tiếng nói của văn nghệ Các thành phần biệt lập Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Viết bài tập làm văn số 5 – Văn nghị luận Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten Liên kết câu và liên kết đoạn văn Con cò Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng bác Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết bài tập làm văn số 6 – Nghị luận văn học Sang thu Nói với con Nghĩa tường minh và hàm ý Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Mây và sóng Ôn tập về thơ Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) Tổng kết phần văn bản nhật dụng Kiểm tra về thơ Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II) Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học Bến quê Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II Luyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Những ngôi sao xa xôi Biên bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Tổng kết về ngữ pháp Luyện tập viết biên bản Hợp đồng Bố của Xi-Mông Ôn tập về truyện Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Kiểm tra về truyện Kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 9 học kì 2 Luyện tập viết hợp đồng Bắc Sơn (Trích hồi bốn) Tổng kết phần văn học nước ngoài Tổng kết phần tập làm văn Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) Tổng kết phần văn học Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Các phương châm hội thoạiSử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhLuyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhCác phương châm hội thoại (tiếp theo)Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minhLuyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minhCác phương châm hội thoại (tiếp theo)Xưng hô trong hội thoạiChuyện người con gái Nam XươngCách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếpSự phát triển của từ vựngLuyện tập tóm tắt tác phẩm tự sựChuyện cũ trong phủ chúa TrịnhHoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)Truyện Kiều của Nguyễn DuChị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)Thuật ngữMiêu tả trong văn bản tự sựKiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)Trau dồi vốn từViết bài tập làm văn số 2: Văn tự sựThúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt NgaMiêu tả nội tâm trong văn bản tự sựLục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)Chương trình địa phương (phần văn)Tổng kết về từ vựngĐồng chíBài thơ về tiểu đội xe không kínhKiểm tra truyện trung đạiTổng kết về từ vựng (tiếp)Nghị luận trong văn bản tự sựĐoàn thuyền đánh cáBếp lửaTổng kết về từ vựng (tiếp theo)Tập làm thơ tám chữKhúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹÁnh trăngTổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnLàng (trích)Chương trình địa phương phần tiếng việtĐối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựLuyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâmLặng lẽ Sa PaÔn tập phần Tiếng ViệtViết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sựNgười kể trong văn bản tự sựChiếc lược ngàKiểm tra thơ và truyện hiện đạiKiểm tra phần tiếng việtÔn tập phần tập làm vănCố hươngÔn tập làm văn (tiếp theo)Kiểm tra tổng hợp cuối học kì INhững đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)Bàn về đọc sáchKhởi ngữPhép phân tích và tổng hợpLuyện tập phân tích và tổng hợpTiếng nói của văn nghệCác thành phần biệt lậpNghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốngCách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốngChuẩn bị hành trang vào thế kỉ mớiCác thành phần biệt lập (tiếp theo)Viết bài tập làm văn số 5 – Văn nghị luậnNghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo líChó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-tenLiên kết câu và liên kết đoạn vănCon còLuyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn vănCách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo líMùa xuân nho nhỏViếng lăng bácNghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Viết bài tập làm văn số 6 – Nghị luận văn họcSang thuNói với conNghĩa tường minh và hàm ýNghị luận về một đoạn thơ, bài thơCách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơMây và sóngÔn tập về thơNghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)Tổng kết phần văn bản nhật dụngKiểm tra về thơChương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn họcBến quêÔn tập tiếng việt lớp 9 học kì IILuyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơNhững ngôi sao xa xôiBiên bảnRô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)Tổng kết về ngữ phápLuyện tập viết biên bảnHợp đồngBố của Xi-MôngÔn tập về truyệnTổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)Kiểm tra về truyệnKiểm tra phần Tiếng Việt lớp 9 học kì 2Luyện tập viết hợp đồngBắc Sơn (Trích hồi bốn)Tổng kết phần văn học nước ngoàiTổng kết phần tập làm vănTôi và chúng ta (Trích cảnh ba)Tổng kết phần văn họcTổng kết phần văn học (tiếp theo)Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Cố Hương

Câu 1: Tìm bố cục của truyện (Căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”).

Câu 2: Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Câu 3: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?

Câu 4: Đọc kĩ ba đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện điều gì?

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng những yếu tố của những phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức nghị luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?

Câu 1: Truyện có thể chia thành bố cục 3 phần:

Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.

Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.

Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

Câu 2: Các nhân vật xuất hiện trong truyện: người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh.

Truyện có hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) – người bạn thời ấu thơ của Nhuận Thổ

Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ:

Nghệ thuật so sánh.

Nghệ thuật đối lập tương phản.

Ngoài nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi ở các nhân vật khác:

Thím Hai Dương: Người đàn bà này lộ rõ tính cách hợm hĩnh, lưu manh khi bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc.

Cảnh vật quê hương: quê hương của hiện tại đã thay đổi “thê lương tàn tạ, giữa quang cảnh của trời đông u ám”

Câu 4: Phương thức biểu đạt trong ba đoạn văn như sau:

“Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đây chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa”: phương thức tự sự, thông qua đó tác giả thể hiện quan hệ gắn bó giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ thời thơ ấu.

“Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông”: phương thức miêu tả, chủ đích của tác giả là làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ sau nhiều năm xa cách.

“Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”: phương thức lập luận, qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm , trăn trở của mình về cuộc sống.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương

Giá trị nội dung: phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.

Giá trị nghệ thuật:

Bố cuc chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê:

Giống nhau: đều bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm vì làng xóm tiêu điều, xơ xác

Khác nhau:

Trên đường về quê: niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương.

Lúc rời quê: niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội Trung Hoa đương thời.

Câu 1: Truyện gồm 3 phần: Đầu tiên là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi” (Từ đầu đến “làm ăn sinh sống”), tiếp theo nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật (Tiếp đến “mang đi sạch trơn”) và phần còn lại là những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

Câu 2: Trong các nhân vật người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh thì Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) là 2 nhân vật chính. Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

Câu 3: Để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ là nghệ thuật so sánh và đối lập tương phản. Ngoài nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi ở các nhân vật khác là Thím Hai Dương ( hợm hĩnh, l¬ưu manh, bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc) và cảnh quê hương của hiện tại đã thay đổi.

Qua cách miêu tả của tác giả đã thể hiện thái độ buồn bã, xót xa, đau đớn trước sự thay đổi của quê hương và con người nhen nhóm về một xã hội mới tốt đẹp hơn cho con người.

Câu 4: Tác giả đã dùng các phương thức biểu đạt:

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối thế kì XIX đầu thế kỉ XX, qua đó tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc.

Truyện Cố hương có bố cuc chặt ,sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng và nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo.

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ đã có sự khác nhau khi trên đựờng về quê và lúc rời quê của nhân vật “Tôi”. Nhân vật luôn bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng vì quê hương. Thế như trên đường về là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương còn lúc rời đi là niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội.

Câu 1: Truyện gồm 3 phần như sau:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4: Các phương thức sử dụng trong 3 đoạn: phương thức tự sự (…không hề gặp mặt nhau nữa), phương thức miêu tả (…vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông), phương thức lập luận (…Người ta đi mãi thì thành đường thôi).

Câu 2: Trên đường về quê: Bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật “tôi” là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương.

Tâm trạng lúc rời xa quê: là sự đan xen cả nỗi buồn thấm thìa, chua xót vì quê hương quá bi đát, thê lương và niềm mong mỏi sự đổi thay cho các thế hệ tương lai.

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Chiếc Lược Ngà

Câu 1: Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

Câu 2: Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?

Câu 3: Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?

Câu 4: Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

Luyện tập

Câu 1: Thái độ và hành động của nhân vật bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.

Câu 2: Em hãy viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà.

Câu 2: Viết đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà

Câu 1: Tóm tắt cốt truyện của đoạn trích: Ông Sáu xa nhà tham gia kháng chiến suốt tám năm trời, khao khát mong mỏi đến ngày được trở về gia đình gặp mặt con gái. Nhưng bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho em không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi trở lại nơi chiến đấu. Tại khi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Nhưng món quà chưa kịp trao cho con thì trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con gái.

Tình huống bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con:

Thứ nhất, khi bé Thu không nhận cha. Vì cuộc kháng chiến mà người cha đi biền biệt suốt tám năm, từ khi bé Thu chưa đầy một tuổi.

Thứ hai, khi anh Sáu hứa sẽ mang về tặng con một cây lược. Chiếc lược đã làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gái thì anh hi sinh trong chiến trường.

Câu 2: Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng:

Khi ông Sáu bồi hồi nhận con thì bé Thu lại tròn mắt ngơ ngác lạ lùng.

Bé Thu cự tuyệt mọi sự quan tâm của ông Sáu dành cho mình.

Khi được bà ngoại giải thích, bé Thu đã hiểu ra mọi việc và chịu nhận ông Sáu là ba.

Câu 3: Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu với con gái được thể hiện qua các chi tiết:

Ông chạy đến ôm bé Thu vào lòng.

Dù bé Thu không chịu nhận mình nhưng ông Sáu vẫn luôn quan tâm, tìm cách để được gần gũi với con.

Vô cùng hối hận khi đánh con và trước lúc hi sinh ông vẫn giữ lời hứa nhờ bạn trao giúp chiếc lược cho Thu.

Qua đó ta thấy ông Sáu luôn nghĩ về gia đình, thương yêu con cái hết mực.

Khi vào chiến trường, ông vẫn giữ lời hứa tặng con chiếc lược.

Câu 4: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng “tôi” là người bạn thân của ông Sáu.

Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng: tạo cho câu truyện tính khách quan chân thực và thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.

Luyện tập

Câu 1: Thái độ và hành động của nhân vật bé Thu là:

Bé ngạc nhiên, sợ hãi vì người đàn ông lạ mặt ôm và tự nhận là ba của bé.

Khi nhận ra ba thì tình cảm trào dâng, Thu nhất quyết không cho ba đi

Câu 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu (lời kể bé Thu)

Bài viết tham khảo

Tôi rất nhớ buổi sáng hôm đó, sau khi theo ngoại về nhà, hàng xóm và cả họ hàng đếm nhà tôi rất đông. Má tôi lo chuẩn bị đồ đạc, tư trang để ba chuẩn bị lên đường, ba tôi đang tiếp chuyện mọi người. Dường như chẳng ai chú ý đến sự có mặt của tôi lúc này. Tâm trí tôi lúc này rối bời, biết bao suy nghĩ đang bủa vây lấy tôi. Mấy lần mình định lao ra ôm lấy ba nhưng không dám.

Đến giờ phút chuẩn bị lên đường, khoác ba lô trên vai, ánh mắt của ba hướng về phía tôi. Có lẽ ba cũng như tôi, rất muốn lại gần nhưng sợ tôi sẽ bỏ chạy như ngày hôm trước. Cái nhìn âu yếm, buồn đau khó tả, bao nhiêu năm qua trong ký ức non nớt của tôi vẫn ghi đậm hình ảnh đôi mắt ấy, đôi mắt buồn thương mênh mông. Không thấy ba nói gì, chỉ biết mình sắp phải xa người thân yêu nhất, tôi thét lên : “B…a….ba….” rồi ôm chặt lấy ba khóc nức nở. Mình vừa khóc, vừa hôn khắp nơi trên khuôn mặt ba mình. Mình hôn cả vết thẹo dài bên bá ba mình nữa. Rồi tay tôi giữ ghì chặt cổ ba, chân cấu lấy người ba, mình không cho ba đi. Hai ba con tôi cũng khóc. Mãi sau, mọi người dỗ dành mãi, mình mới cho ba đi. Tôi đâu ngờ rằng, lần gặp đó cũng là lần gặp sau cuối của tôi với ba. Dù đi xa nhưng những kí ức về ba và chiếc lược ngà sẽ đi theo tôi đến suốt cuộc đời.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà:

Với bé Thu: chiếc lược ngà là kỷ vật , là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ

Với ông Sáu: Chiếc lược ngà là bao tâm tư tình cảm, yêu thương ông dành cho cô con gái bé bỏng

Câu 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu

Bài viết tham khảo

Những ngày phép ngắn ngủi về thăm nhà của tôi cũng đã kết thúc, tôi phải trở lại chiến trường để tiếp tục chiến đấu. Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông. Thu – con gái tôi cũng theo bà ngoại về nhà. Tôi phải lo tiếp khách nên không chú ý đến con. Vợ tôi thì lo chuẩn bị đồ đạc, xếp cẩn thận từng chiếc áo cho tôi mang đi. Con gái tôi như bị bỏ rơi, nó đứng ở góc nhà và cứ nhìn mọi người đang vây quanh tôi. Thời gian nhanh chóng trôi qua, đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, tôi mới đưa mắt nhìn con, nó vẫn đứng ở góc nhà. Lòng tôi buồn rười rượi, tràn ngập nỗi thương con, vì chiến tranh xa cách mà con không nhận ra cha. Tôi muốn lại gần mà ôm con, hôn con nhưng lại sợ nó sợ hãi, giẫy lên mà bỏ chạy nên chỉ dám đứng nhìn với tất cả tình yêu thương dành cho nó. Nhưng thật lạ lùng và đầy bất ngờ với tôi và mọi người xung quanh, con gái tôi bỗng thét lên tiếng mà tôi chờ đợi suốt bao năm qua:”Ba…a…a…ba!”. Tiếng kêu của con như tiếng xé, xé tan cả ruột gan tôi. Vừa thét nó vừa chạy thót lên ôm chặt cổ tôi, vừa ôm tôi con vừa khóc. Tôi bế nó lên, nó hôn lên tóc, lên cổ và cả vết thẹo dài bên má tôi. Lúc này, bà ngoại mới kể cho tôi biết lí do vì sao không nhận cha và bà đã giải thích cho con gái tôi hiểu về vết thẹo tôi bị bọn Tây bắn. Không ghìm được xúc động, những giọt nước mắt tôi lăn trào trên má. Một tay ôm con, một tay tôi rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc của con. Tôi âu yếm nói với con: “Ba đi rồi ba về với con”. Bé Thu hét lên không đồng ý và siết chặt lấy tôi, từng vết dao như cứa vào trái tim tôi. Đến giờ phải đi mà lòng tôi không muốn rời bước, con bé mếu máo và dặn tôi mua cho con chiếc lược. Tôi tự nhủ sẽ tự tay làm một chiếc lược thật đẹp dành tặng cho con gái yêu của mình.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con ông Sáu

Bài văn tham khảo

Truyện ngắn Chiếc lược ngà là câu chuyện cảm động về tình cảm cha con ông Sáu. Truyện xoay quanh những thay đổi trong tâm trạng của nhân vật ông Sáu và bé Thu. Sau bao năm chiến đấu xa nhà, ông Sáu trở về nhà tron sự háo hức gặp lại đứa con gái bé bỏng. Nhưng sự háo hức đó bỗng chốc trở thanh hụt hẫng bởi sự sợ hãi của con, một vết cứa sâu trong tâm hồn người cha. Những ngày nghỉ phép ngắn ngủi, ông cố gắng vỗ về, dỗ dành và gần gũi con nhưng càng vỗ về nó thì nó càng đẩy ra. Mong được nghe một tiếng “ba” mà con chẳng bao giờ chịu gọi, và không kìm được, ông đã đánh con. Cái đánh là sự bất lực về thái độ ương bướng của con nhưng nó cũng là sự khao khát tinh yêu từ người con bởi thời gian bên con của ông chẳng thể kéo dài. Ngày ra đi đã đến, người cha chỉ dám đứng nhìn con từ xa với ánh mắt yêu thương trìu mến. Bỗng tiếng thét của Thu: “Ba…a…a” đã xé tan sự im lặng, xé tan ruột gan lòng người lính sắp đi xa. Nó chạy lại ôm chặt và hôn khắp người cha. Bao tình cảm kìm nén, bao mong mỏi được gặp cha trong nó giờ đây như tuôn trào, nó khao khát được gọi tiếng cha và được đôi bàn tay cha vỗ về. Ấn tượng hằn sâu trong tâm trí nó về người cha tlà bức ảnh cũ kĩ nó luôn nâng niu, trân trọng. Vậy mà chỉ vì vết thẹo trên má đã khiến nó nghi ngờ về cha, trong lòng nó giờ đây là yêu thương, ân hận, day dứt và cả những tiếc nuôi về quãng thời gian ngắn ngủi vừa qua. Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiêu nhớ thương, ân hận và cả niềm khát khao được gặp con, ông Sáu dồn cả vào việc làm chiếc lược ngà rất tỉ mẩn, rất cẩn thận. Câu chuyện đã để lại trong lòng người sự nỗi xúc động về tình cha con hết sức sâu nặng, thiêng liêng và cao đẹp dù là trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh khắc nghiệt.

Câu 1: Tóm tắt:

Ông Sáu xa nhà tham gia kháng chiến suốt tám năm trời, khao khát mong mỏi đến ngày được trở về gia đình gặp mặt con gái. Nhưng bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho em không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má.

Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi trở lại nơi chiến đấu.

Tại khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Nhưng món quà chưa kịp trao cho con thì trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con gái.

Tình huống bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu: Khi bé Thu không nhận ra cha vì không giống trong hình và khi anh Sáu hứa sẽ mang về tặng con một cây lược nhưng chưa kịp trao cho con thì anh đã hi sinh.

Câu 2: Những biểu hiện tâm lí và hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng là: Khi ông Sáu bồi hồi nhận con thì bé Thu lại tròn mắt ngơ ngác lạ lùng. Sau đó bé Thu cự tuyệt mọi sự quan tâm của ông Sáu dành cho mình và khi được bà ngoại giải thích, bé Thu đã hiểu ra mọi việc và chịu nhận ông Sáu là ba.

Câu 3: Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu chính là cái ôm con lúc mới gặp, vẫn luôn quan tâm, tìm cách để được gần gũi với con dù con không nhận ra mình, vô cùng hối hận khi đánh con và vẫn giữ lời hứa tặng con chiếc lược khi vào chiến trước, cuối cùng trước lúc ra đi lời trăn trối cuối cùng là nhờ ông Ba mang cây lược về cho bé Thu.

Câu 4: Trong nhân vật xưng “tôi”, đó là người bạn thân của ông Sáu, truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Câu chuyện về hai cha con thông qua lời kể của người bạn ông Sáu, đã tạo cho câu truyện tính khách quan chân thực và thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.

Câu 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu (lời kể bé Thu)

Bài viết tham khảo

Ngày tôi nhận ra ba cũng là ngày ông tiếp tục đi ra nơi chiến trường chiến đấu. Tâm trí tôi lúc này rối bời, biết bao suy nghĩ đang bủa vây lấy tôi. Tôi rất nhớ buổi sáng hôm đó, sau khi theo ngoại về nhà, hàng xóm và cả họ hàng đếm nhà tôi rất đông. Má tôi lo chuẩn bị đồ đạc, tư trang để ba chuẩn bị lên đường, ba tôi đang tiếp chuyện mọi người. Dường như chẳng ai chú ý đến sự có mặt của tôi lúc này. Mấy lần mình định lao ra ôm lấy ba nhưng không dám.

Lúc ba chuẩn bị đi, tôi luôn muốn nói với ba rằng tôi yêu ba. Cái nhìn âu yếm, buồn đau khó tả, bao nhiêu năm qua trong ký ức non nớt của tôi vẫn ghi đậm hình ảnh đôi mắt ấy, đôi mắt buồn thương mênh mông. Không thấy ba nói gì, chỉ biết mình sắp phải xa người thân yêu nhất, tôi thét lên : “B…a….ba….” rồi ôm chặt lấy ba khóc nức nở. Mình vừa khóc, vừa hôn khắp nơi trên khuôn mặt ba mình. Mình hôn cả vết thẹo dài bên bá ba mình nữa. Rồi tay tôi giữ ghì chặt cổ ba, chân cấu lấy người ba, mình không cho ba đi. Hai ba con tôi cũng khóc. Tôi tự nhũ rằng “Nhất định ba sẽ về, sẽ trao tận tay con cây lược”. Tôi yêu ba tôi rất nhiều.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà: chiếc lược ngà là kỷ vật , là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ của bé Thu và là bao tâm tư tình cảm, yêu thương ông dành cho cô con gái bé bỏng của ông Sáu.

Câu 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu

Bài viết tham khảo

Đã đến lúc trở lại chiến trường tiếp tục chiến đấu. Thế là tui phải xa đứa con gái bẻ bỏng của tôi. Sáng hôm đó phải lo tiếp khách nên không chú ý đến con. Vợ tôi thì lo chuẩn bị đồ đạc, xếp cẩn thận từng chiếc áo cho tôi mang đi. Con gái tôi như bị bỏ rơi, nó đứng ở góc nhà và cứ nhìn mọi người đang vây quanh tôi. Lòng tôi buồn rười rượi, tràn ngập nỗi thương con, vì chiến tranh xa cách mà con không nhận ra cha. Thời gian nhanh chóng trôi qua, đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, tôi mới đưa mắt nhìn con, nó vẫn đứng ở góc nhà. Tôi muốn lại gần mà ôm con, hôn con nhưng lại sợ nó sợ hãi sau đó tôi nghe tiếng “Ba…a…a…ba!”. Tiếng kêu của con như tiếng xé, xé tan cả ruột gan tôi. Vừa thét nó vừa chạy thót lên ôm chặt cổ tôi, vừa ôm tôi con vừa khóc. Tôi bế nó lên, nó hôn lên tóc, lên cổ và cả vết thẹo dài bên má tôi. Lúc này, bà ngoại mới kể cho tôi biết lí do vì sao không nhận cha và bà đã giải thích cho con gái tôi hiểu về vết thẹo tôi bị bọn Tây bắn. Cuối cùng thì bé Thu – con gái yêu đã nhận ra tôi. Tôi rất vui mừng, Thu hôn lên má tôi và hôn cả vết sẹo của tôi. Tôi sẽ nhớ mãi khoảnh khắc này. Thu à ba yêu con, tôi sẽ tặng cho con gái một chiếc lược.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con ông Sáu

Bài văn tham khảo

Chiếc lược ngà là kỷ vật , là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ của bé Thu và là bao tâm tư tình cảm, yêu thương ông dành cho cô con gái bé bỏng của ông Sáu. Có thể nói truyện đã nói lên tình cảm sâu đậm của hai cha con. Sau bao năm chiến đấu xa nhà, ông Sáu trở về nhà tron sự háo hức gặp lại đứa con gái bé bỏng. Nhưng sự háo hức đó bỗng chốc trở thanh hụt hẫng bởi sự sợ hãi của con, một vết cứa sâu trong tâm hồn người cha. Những ngày nghỉ phép ngắn ngủi, ông cố gắng vỗ về, dỗ dành và gần gũi con nhưng càng vỗ về nó thì nó càng đẩy ra. Mong được nghe một tiếng “ba” mà con chẳng bao giờ chịu gọi, và không kìm được, ông đã đánh con. Cái đánh là sự bất lực về thái độ ương bướng của con nhưng nó cũng là sự khao khát tinh yêu từ người con bởi thời gian bên con của ông chẳng thể kéo dài. Ngày ra đi đã đến, người cha chỉ dám đứng nhìn con từ xa với ánh mắt yêu thương trìu mến. Bỗng tiếng thét của Thu: “Ba…a…a” đã xé tan sự im lặng, xé tan ruột gan lòng người lính sắp đi xa. Nó chạy lại ôm chặt và hôn khắp người cha. Bao tình cảm kìm nén, bao mong mỏi được gặp cha trong nó giờ đây như tuôn trào, nó khao khát được gọi tiếng cha và được đôi bàn tay cha vỗ về. Ấn tượng hằn sâu trong tâm trí nó về người cha tlà bức ảnh cũ kĩ nó luôn nâng niu, trân trọng. Vậy mà chỉ vì vết thẹo trên má đã khiến nó nghi ngờ về cha, trong lòng nó giờ đây là yêu thương, ân hận, day dứt và cả những tiếc nuôi về quãng thời gian ngắn ngủi vừa qua. Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiêu nhớ thương, ân hận và cả niềm khát khao được gặp con, ông Sáu dồn cả vào việc làm chiếc lược ngà rất tỉ mẩn, rất cẩn thận. Qua câu chuyện đã khiến người đọc cảm động về tình cha con của ông Sáu và bé Thu.

Câu 1: Đoạn trích được tóm tắt qua các giai đoạn:

2. Trong thời gian ông Sáu ở nhà bé Thu xem ông Sáu như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi trở lại nơi chiến đấu.

Câu 2: Ta thấy câu chuyện sâu sắc, tinh tế và logic. Qua diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng ta thấy được tình cảm của 2 cha con khiến cho người đọc xúc động:

Đầu tiên, Bé Thu sợ hãi, khóc và chạy về nhà.

Sau đó, bé Thu cự tuyệt mọi sự quan tâm của ông Sáu dành cho mình.

Cuối cùng, Khi được bà ngoại giải thích, bé Thu đã hiểu ra mọi việc và chịu nhận ông Sáu là ba.

Câu 3: Ta thể thấy ông Sáu là một chiến sĩ cách mạng xa nhà nhưng trong lòng luôn nghĩ về gia đình, thương yêu con cái hết mực, qua những chi tiết sau đây:

Dù bé Thu không chịu nhận mình nhưng ông Sáu vẫn luôn quan tâm con

Ông Sáu đã vô cùng hối hận khi đánh con và luôn nhớ làm tặng con chiếc lược ngà, trước lúc ra đi ông vẫn luôn nhớ về điều đó.

Câu 4: Truyện được trần thuật lại qua lời người bạn thân của ông Sáu

Tính khách quan, chân thực.

Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.

Luyện tập

Câu 1: Hành động trái ngược của bé Thu đối với ông Sáu:

Câu 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu (lời kể bé Thu)

Bài viết tham khảo

Đến giờ tôi vẫn còn nhớ cái ngày định mệnh đó, ngày tôi nhận ra ba cũng chính là lúc ông phải chuẩn bị lên đường. Má tôi lo chuẩn bị đồ đạc, tư trang để ba chuẩn bị lên đường, ba tôi đang tiếp chuyện mọi người. Mọi người đều vây bên ba tôi để chúc thượng lộ bình an. Tôi rất muốn nói với ba rằng tôi yêu ba nhung không có can đảm.

Có lẽ ba cũng như tôi, rất muốn lại gần nhưng sợ tôi sẽ bỏ chạy như ngày hôm trước. Đến giờ phút chuẩn bị lên đường, khoác ba lô trên vai, ánh mắt của ba hướng về phía tôi. Tôi vừa khóc vừa hét lên “B…a….ba….” rồi ôm chặt lấy ba khóc nức nở. Mình vừa khóc, vừa hôn khắp nơi trên khuôn mặt ba mình. Mình hôn cả vết thẹo dài bên bá ba mình nữa. Rồi tay tôi giữ ghì chặt cổ ba, chân cấu lấy người ba, mình không cho ba đi. Hai ba con tôi cũng khóc. Mãi sau, mọi người dỗ dành mãi, mình mới cho ba đi. Tôi đâu ngờ rằng, lần gặp đó cũng là lần gặp sau cuối của tôi với ba.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Chiếc lược ngà là một đồ dùng thân thuộc, giản dị với mỗi người con gái nhưng ở đây, chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiêng liêng của tình cha con sâu nặng.

Câu 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu

Bài viết tham khảo

Thời gian trôi qua nhanh quá, mấy ngày phép đã hết, tôi lại tiếp tục chiến đấu. Tôi phải xa bé Thu và gia đình. Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông. Thu – con gái tôi cũng theo bà ngoại về nhà. Tôi phải lo tiếp khách nên không chú ý đến con. Vợ tôi thì lo chuẩn bị đồ đạc, xếp cẩn thận từng chiếc áo cho tôi mang đi. Con gái tôi như bị bỏ rơi, nó đứng ở góc nhà và cứ nhìn mọi người đang vây quanh tôi. Thời gian nhanh chóng trôi qua, đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, tôi mới đưa mắt nhìn con, nó vẫn đứng ở góc nhà. Lòng tôi buồn rười rượi, tràn ngập nỗi thương con, vì chiến tranh xa cách mà con không nhận ra cha. Tôi muốn lại gần mà ôm con, hôn con nhưng lại sợ nó sợ hãi, giẫy lên mà bỏ chạy nên chỉ dám đứng nhìn với tất cả tình yêu thương dành cho nó. Nhưng thật lạ lùng và đầy bất ngờ với tôi và mọi người xung quanh, con gái tôi bỗng thét lên tiếng mà tôi chờ đợi suốt bao năm qua:”Ba…a…a…ba!”. Tiếng kêu của con như tiếng xé, xé tan cả ruột gan tôi. Vừa thét nó vừa chạy thót lên ôm chặt cổ tôi, vừa ôm tôi con vừa khóc. Tôi bế nó lên, nó hôn lên tóc, lên cổ và cả vết thẹo dài bên má tôi. Lúc này, bà ngoại mới kể cho tôi biết lí do vì sao không nhận cha và bà đã giải thích cho con gái tôi hiểu về vết thẹo tôi bị bọn Tây bắn. Không ghìm được xúc động, những giọt nước mắt tôi lăn trào trên má. Một tay ôm con, một tay tôi rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc của con. Tôi âu yếm nói với con: “Ba đi rồi ba về với con”. Thấy bé Thu như vậy tôi thật sự xúc động lắm, tôi sẽ nhớ con lắm. Và tôi đã hứa sẽ tặng Thu một chiếc lược ngà thật đẹp.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con ông Sáu

Bài viết tham khảo

Chiếc lược ngà đã để lại trong lòng người sự nỗi xúc động về tình cha con hết sức sâu nặng, thiêng liêng và cao đẹp dù là trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh khắc nghiệt. . Qua diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng ta thấy được tình cảm của 2 cha con khiến cho người đọc xúc động. Trong thời gian ông Sáu ở nhà bé Thu xem ông Sáu như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi trở lại nơi chiến đấu. Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiêu nhớ thương, ân hận và cả niềm khát khao được gặp con, ông Sáu dồn cả vào việc làm chiếc lược ngà rất tỉ mẩn, rất cẩn thận. Chiếc lược ngà là một đồ dùng thân thuộc, giản dị với mỗi người con gái nhưng ở đây, chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiêng liêng của tình cha con sâu nặng. Câu chuyện đã cho ta thấy tình cảm cha con thiêng liêng cao cả đến mức nào qua diễn biến tâm lí của cả 2 nhân vật.

Soạn Văn 9 (Ngắn Gọn)

Văn học Việt Nam xuất hiện từ thời dựng nước và gắn liền với lịch sử lâu dài của dân tộc. Nền văn học ấy gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Văn học Viết ra đời từ thế kỉ thứ X, bao gồm các thành phần: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Từ cuối thế kỉ XIX chữ quốc ngữ được dùng để sáng tác thay thế dần cho chữ Hán và chữ Nôm. Văn học Việt Nam đã phát triển qua ba thời kì lớn: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 và từ sau cách mạng tháng Tám 1945. Tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan là những giá trị nổi bật của văn học Việt Nam. Nền văn học ấy cũng thường kết tinh ở những tác phẩm có quy mô không lớn, có vẻ đẹp hài hòa, trong sáng. Văn học Việt Nam là bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần dân tộc, thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại. Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống. Nhìn trên tổng thể, sáng tác văn học thuộc ba loại là tự sự, trữ tình và kịch. Ngoài ra còn có loại nghị luận chủ yếu sử dụng các phương thức lập luận. Thể là dạng tồn tại của tác phẩm văn học. Văn học dân gian khá phong phú phân thành ba nhóm: tự sự , trữ tình và sân khấu dân gian. Trong văn học trung đại đã hình thành một hệ thống thể loại hoàn chỉnh và chặt chẽ. Thơ Việt Nam sử dụng phổ biến thể thơ có nguồn gốc Trung Quốc như cổ phong, Đường luật ; song thất lục bát cũng được sử dụng khá phổ biến. Văn xuôi trung đại có nhiều thể truyện, kí. truyện dài viết theo chương hồi. Truyện thơ có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình, ngoài ra còn có chiếu, hịch, cáo. Trong văn học hiện đại, có nhiều thể loại mới xuất hiện như kịch nói, phóng sự, kí. Nhìn chung ngày càng đa dạng, linh hoạt, không bị gò bó vào các quy tắc cố định, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo của chủ thể sáng tác.

Thư ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận. Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lý do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành. Thư (điện) cần được viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Văn 9 (Ngắn Nhất) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!