Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Văn 7 (Cực Ngắn) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu về Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Tập 1: gồm 17 bài và 67 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:
Soạn bài: Cổng trường mở ra
Soạn bài: Mẹ tôi
….
Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả
Tập 1: gồm 17 bài và 53 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:
Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
…..
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn Văn 7 (cực ngắn) hướng dẫn các em học sinh biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đúng nội dung câu hỏi từ đó thêm yêu thích với môn học này hơn.
Soạn Văn 7 (cực ngắn) gồm có 2 tập:
Bài 1
Soạn bài: Cổng trường mở ra – trang 8 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mẹ tôi – trang 11 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ ghép – trang 15 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Liên kết trong văn bản – trang 18 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 2
Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bố cục trong văn bản – trang 30 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản – trang 32 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 3
Soạn bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình – trang 36 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người –Soạn bài: Từ láy – trang 43 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả -Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản – trang 46 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 4
Soạn bài: Những câu hát than thân – trang 49 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Những câu hát châm biếm – trang 52 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Đại từ – trang 56 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn bản – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 5
Soạn bài: Sông núi nước Nam – trang 64 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Phò giá về kinh – trang 68 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ hán việt – trang 69 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 1Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm – trang 73 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 6
Soạn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – trang 76 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bài ca Côn Sơn – trang 80 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ hán việt (tiếp theo) – trang 83 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm – trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm – trang 89 SGK Ngữ văn 7 tập 1
Bài 7
Soạn bài: Sau phút chia li – trang 92 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bánh trôi nước – trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Quan hệ từ – trang 98 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyên tập cách làm văn biểu cảm – trang 99 SGK Ngữ văn 7 tập 1
Bài 8
Soạn bài: Qua đèo ngang – trang 103 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bạn đến chơi nhà – trang 105 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ – trang 107 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm – Soạn văn 7(cực ngắn)
Bài 9
Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư – trang 111 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ đồng nghĩa – trang 115 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 10
Soạn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – trang 124 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – trang 127 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ trái nghĩa – trang 128 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người –
Bài 11
Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – trang 133 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ đồng âm – trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm – trang 138 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 12
Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng – trang 142 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Thành ngữ – trang 145 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học – trang 148 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 13
Soạn bài: Tiếng gà trưa – trang 151 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Điệp ngữ – trang 153 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Làm thơ lục bát – trang 157 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 14
Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm – trang 162 sgk Ngữ văn 7 TậpSoạn bài: Chơi chữ – trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm – trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1
Bài 15
Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu – trang 172 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mùa xuân của tôi – trang 177 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện tập sử dụng từ – trang 179 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 3
Bài 16
Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình – trang 180 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt – trang 183 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
Bài 17
Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) – trang 192 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) – trang 193 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Soạn văn 7 Tập 2
Bài 18
Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất – trang 4 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận – trang 10 sgk Ngữ văn 7 Tập 2
Bài 19
Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội – trang 12 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Rút gọn câu – trang 16 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 20
Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Câu đặc biệt – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận – trang 33 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2
Bài 21
Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng việt – trang 37 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu – trang 40 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh – trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2
Bài 22
Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) – trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Cách làm văn lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 23
Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ – trang 54 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 24
Soạn bài: Ý nghĩa của văn chương – trang 62 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) – trang 64 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 25
Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận – trang 66 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn) Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 5
Bài 26
Soạn bài: Sống chết mặc bay – trang 81 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 27
Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – trang 94 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) – trang 96 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 28
Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương – trang 103 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Liệt kê – trang 106 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 29
Soạn bài: Quan Âm Thị Kính – trang 120 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy – trang 123 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Văn bản đề nghị – trang 126 sgk Ngữ văn 7 Tập 2
Bài 30
Soạn bài: Ôn tập phần văn – trang 127 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dấu gạch ngang – trang 130 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Văn bản báo cáo – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 31
Soạn bài: Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2 – trang 62 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Ôn tập về phần tập làm văn – trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2
Bài 32
Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2 – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 33
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Kì 2- Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Hoạt động ngữ văn – Soạn Văn 7 (cực ngắn)
Bài 34
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7) Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 1Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 3Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câuSoạn bài: Trả bài tập làm văn số 5Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn Văn Lớp 7 Ngắn Nhất
Để giúp các em học sinh học tốt môn Ngữ Văn lớp 7, hocthattot.vn đã sưu tầm, biên soạn các bài soạn văn phong phú từ ngắn gọn, đầy đủ đến chi tiết.
Trong bài học này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học về “Văn bản đề nghị”.
1. SOẠN VĂN VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ SIÊU NGẮN
Đăc điểm của văn bản đề nghị
Câu 1: Đọc các văn bản (trang 124 125 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 2: Trả lời câu hỏi
a) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
b) Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
c) Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị.
Trả lời:
a) Viết giấy đề nghị nhằm nêu lên ý kiến của mình cho các nơi có thẩm quyền để thỏa mãn một nhu cầu một quyền lợi chính đáng của cá nhân tập thể
b) Giấy đề nghị có những yêu cầu
– Nội dung:
+ Ai đề nghị?
+ Đề nghị ai ?
+ Đề nghị điều gì?
– Hình thức:
+ Trình bày trang trọng ngắn gọn sáng sủa
+ Theo một số mục quy định sẵn
c) Một số tình huống cần viết giấy đề nghị
– Đề nghị danh sách khen thưởng cuối năm
– Đề nghị cho lớp tổ chức sinh hoạt ngoại khoá
– Đề nghị trích quỹ lớp để mua đồ trang trí lớp nhân dịp giáng sinh
Câu 3: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
b) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
c) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
d) Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy, cô giáo phải dừng lại giải quyết.
Trả lời:
Các tình huống phải viết giấy đề nghị
a) Đề nghị nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim
b) Đề nghị cho lớp sinh hoạt trao đổi về môn toán cho kì kiểm tra sắp tới
Cách làm văn bản đề nghị
Câu 1: Tìm hiểu cách làm văn Bản đề nghị
a) Hãy đọc hai văn bản đề nghị trên và xem các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị?
(Gợi ý: Muốn trả lời được cần trả lời một số câu hỏi: Đề nghị ai? Ai đề nghị? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?…)
Trả lời:
Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị
a) Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự : Quốc hiệu tiêu ngữ; thời gian, địa điểm; nhan đề đơn; người nhận đơn; nội dung đơn; Chữ ký.
– Điểm giống là thứ tự các mục giống nhau.
– Điểm khác là nội dung cụ thể.
Phần quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị có nội dung và mục đích đề nghị.
b) Cách làm một văn bản đề nghị : Trình bày theo khuôn mẫu các mục theo hình thức trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa.
– Quốc hiệu tiêu ngữ.
– Thời gian, địa điểm viết đơn.
– Tên đơn.
– Nơi nhận.
– Người đề nghị.
– Nội dung : sự việc, lí do, ý kiến.
– Chữ kí và họ tên người đề nghị.
Câu 2: Dàn mục một văn bản đề nghị
a) Quốc hiệu và tiêu ngữ
b) Địa điểm và thời gian làm giấy đề nghị
c) Tên văn bản: Giấy đề nghi (hoặc Bản kiến nghị)
d) Nơi nhận đề nghỉ
e) Người (tổ chức đề nghị)
g) Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
h) Chữ kí, họ tên người đề nghị.
Câu 3: Một số lưu ý
Trang 126 sgk Ngữ Văn 7 tập 2.
Luyện tâp:
Câu 1: Đọc và suy nghĩ về hai tình huống sau đây:
a) Hôm nay bị ốm, không đi học được, em phải viết đơn xin phép thầy, cô giáo nghỉ học.
Từ hai tình huống trên, liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6, hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống nhau và khác nhau ở chỗ nào.
Trả lời:
So sánh lí do viết đơn và viết đề nghị
– Giống nhau: đều đề đạt nguyện vọng cá nhân hay tập thể lên một cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để được giải quyết
– Khác
+ Đơn chỉ cần trình bày lí do đề đạt nguyện vọng
+ Đề nghị không chỉ trình bày lí do mà còn có thể cần phải cắt nghĩa nói rõ lí do cho người tiếp nhận hiểu đúng vai trò giải quyết
Câu 2: Trao đổi với các bạn trong tổ, nhóm để rút kinh nghiệm về các lỗi thường gặp.
Trả lời:
Lỗi thường gặp trong văn bản Đề nghị là có thể viết dài dòng luộm thuộm không theo quy định mẫu
2. SOẠN VĂN VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHI TIẾT
3. SOẠN VĂN VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ HAY NHẤT
Soạn văn: Văn bản đề nghị (chi tiết)
Học sinh xem câu hỏi bên trên.
Lời giải
ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Đọc các văn bản.
Câu 2 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
a) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích nêu lên ý kiến của mình cho các nơi có thẩm quyền để thỏa mãn một nhu cầu, một quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể.
b) Giấy đề nghị có những yêu cầu :
– Nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
– Hình thức:
+ Trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa.
+ Theo một số mục quy định sẵn.
c) Một số tình huống:
– Đề nghị giáo viên chủ nhiệm cho phép dùng tiền của lớp mua trái bóng cho đội bóng của lớp.
– Đề nghị danh sách các học sinh được khen thưởng cuối học kì một vừa qua.
– Đề nghị chấm lại bài kiểm tra học kì một môn Toán.
Câu 3 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Tình huống phải viết Giấy đề nghị:
a) Đề nghị nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim.
c) Đề nghị cho lớp sinh hoạt để trao đổi môn Toán cho kì kiểm tra học kì sắp tới.
CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
a) Trình bày theo một quy định có sẵn.
– Nhất thiết phải có xác định trả lời một số câu hỏi:
+ Đề nghị ai?
+ Ai đề nghị?
– Đề nghị nội dung gì?
– Đề nghị để làm gì?
b) Từ hai văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Viết Đơn và viết Đề nghị đều đề bạt nguyện vọng của cá nhân hay tập thể lên một cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để được giải quyết.
Tuy nhiên, theo hai tình huống trên ta thấy có chút ít sự khác nhau.
Đơn chỉ cần trình bày lí do để đạt nguyện vọng.
Đề nghị không chỉ trình bày lí do mà có thể cần phải cắt nghĩa, nói rõ lí do ấy cho người tiếp nhận hiểu sự đúng vai trò giải quyết.
Câu 2 (trang 127 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Lỗi trong văn bản Đề nghị có thể là viết dài dòng, luộm thuộm, không theo mẫu quy định.
Soạn văn: Văn bản đề nghị (hay nhất)
Học sinh xem câu hỏi bên trên.
Lời giải
ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Đọc các văn bản
Câu 2 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
a, Văn bản đề nghị viết nhằm mục đích trình bày nhu cầu chính đáng của bản thân về một việc gì đó muốn được giúp đỡ, xem xét
b, Giấy đề nghị cần chú ý:
– Nội dung: cần nêu rõ: Ai đề nghị, đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
– Hình thức: trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn
Câu 3 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Các tình huống cần viết giấy đề nghị: a và c
– Tình huống b: làm bản tường trình, tình huống d làm bản kiểm điểm cá nhân
CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
– Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
– Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
So với những cách làm đơn từ lớp 6, lí do viết đơn và viết đề nghị có những điểm giống và khác nhau:
– Giống nhau: cả hai đều có những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng
– Khác nhau: Đề nghị thể hiện nguyện vọng của một cá nhân
Tình huống b thể hiện nguyện vọng của một tập thể
Câu 2 (trang 127 sgk Ngữ văn 7 tập 2):
Những lỗi thường mắc phải trong văn bản đề nghị:
– Thiếu ngày tháng làm văn bản đề nghị
– Mục đích không rõ ràng, còn chung chung
Soạn Văn 7 Ngắn Nhất Bài: Từ Đồng Nghĩa
Câu 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:
Câu 2: Tìm từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau đây.
Máy thu thanh
Xe hơi
Sinh tố
Dương cầm
Câu 3: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân.
Câu 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau.
Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy.
Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
Câu 5: Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
ăn, xơi, chén;
cho, tặng, biếu;
yếu đuối, yếu ớt;
xinh, đẹp;
tu, nhấp, nốc.
a. thành tích, thành quả
Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của công cuộc đổi mới hôm hay.
Trường ta đã lập nhiều … để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b. ngoan cường, ngoan cố
Bọn địch … chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
Ông đã … giữ vững khí tiết cách mạng.
c. nhiệm vụ, nghĩa vụ
Lao động là … thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
Thầy hiệu trưởng đã giao … cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma tuý.
d. giữ gìn, bảo vệ
Em Thuý luôn luôn … quần áo sạch sẽ.
… Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Câu 7: Trong các từ đồng nghĩa và các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa để thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
a. đối xử, đối đãi
Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em.
b. trọng đại, to lớn
Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.
Ông ta thân hình … như hộ pháp.
Câu 8: Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả
Câu 9: Phát hiện các từ dùng sai và thay thế bằng từ khác cho đúng.
Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.
Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.
Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng.
Câu 1: Các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ trên gồm:
gan dạ – dũng cảm
nhà thơ – thi sĩ
mổ xẻ – phẫu thuật/phân tích
đòi hỏi – yêu cầu
loài người – nhân loại
của cải – tài sản
nước ngoài – tài sản
chó biển – hải cẩu
năm học – niên khoá
thay mặt – đại diện.
Câu 2: Từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa là:
Máy thu thanh – ra-đi-ô
Sinh tố – vi-ta-min
Xe hơi – ô tô
Dương cầm – pi-a-nô
Câu 3: Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân như:
Câu 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế:
Câu 5: Phân biệt nghĩa của các từ :
Ăn, chén, xơi: đều diễn tả hành động đưa thức ăn vào cơ thể.
Ăn: nghĩa bình thường, dùng được nhiều trong văn cảnh.
Xơi: thường dùng trong lời mời nhiều hơn
Chén: sắc thái suồng sã, thân mật.
Cho, tặng, biếu: đều có ý trao cho ai một vật gì đấy.
Cho: sắc thái biểu cảm bình thường, thân mật, là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn.
Tặng: thể hiện sự long trọng, có ý nghĩa cao quý.
Biếu: thể hiện sự tôn trọng của người dưới với người trên.
Yếu đuối, yếu ớt: có ý nghĩa diễn tả sức lực kém dưới mức bình thường.
Yếu đuối: trạng thái thiếu sức lực, khó có thể chịu đựng được khó khăn, thử thách.
Yếu ớt: yếu đến mức sức lực, khó có thể làm được việc gì
Xinh, đẹp: nói về hình thức hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú cho người ta ưa nhìn
Xinh: có những nét đáng yêu làm người ta chú ý.
Đẹp: đạt đến sự hoàn hảo, không chỉ dùng bình phẩm về hình thức.
Tu, nhấp, nốc: chỉ hành động đưa nước vào cơ thể
Tu: uống nhanh, nhiều và liền một mạch.
Nhấp: uống từ từ, chậm rãi, từng ít một
Nốc: uống nhiều và hết ngay tức khắc một cách thô tục.
Câu 6: Điền các từ lần lượt như sau:
a. thành quả – thành tích
b. ngoan cố – ngoan cường
c. nghĩa vụ – nhiệm vụ
d. giữ gìn – Bảo vệ
Câu 7: a. Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em. (đối xử)
b. Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với vận mệnh dân tộc.
Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.
Câu 8: Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả
Sức khỏe của tôi bình thường.
Tớ không nghĩ cậu lại làm việc tầm thường như thế.
Dù kết quả cuộc thi thế nào thì tớ cũng tin cậu đã cố gắng hết sức.
Hành động dại dột của cậu đã gây ra hậu quả rất nghiêm trọng.
Câu 9: Tìm lỗi sai:
Câu 1: Các từ Hàn Việt đồng nghĩa lần lượt là: dũng cảm, thi sĩ, phẫu thuật, yêu cầu, nhân loại, tài sản, tài sản, hải cẩu, niên khoá, đại diện.
Câu 2: Ta có các từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa là: Máy thu thanh / ra-đi-ô, Sinh tố / vi-ta-min, Xe hơi / ô tô, Dương cầm / pi-a-nô
Câu 3: Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân như Ông xã – chồng, Má/mế/u/bầm – mẹ
Câu 5: Phân biệt nghĩa của các từ :
Ăn, chén, xơi: đưa thức ăn vào cơ thể. Ăn: thường dùng nhất / Xơi: dùng trong lời mời / Chén: dùng trong sự thân mật.
Cho, tặng, biếu: trao cho ai một vật gì đấy. Cho: biểu cảm bình thường, thân mật, người cao hơn đối với người thấp hơn / Tặng: có ý nghĩa cao quý / Biếu: sự tôn trọng của người dưới với người trên.
Yếu đuối, yếu ớt: sức lực kém. Yếu đuối: khó có thể chịu đựng được khó khăn, thử thách. / Yếu ớt: khó có thể làm được việc gì.
Xinh, đẹp: đem lại sự hứng thú. Xinh: có những nét đáng yêu làm người ta chú ý. Đẹp: đạt đến sự hoàn hảo.
Tu, nhấp, nốc: hành động đưa nước vào cơ thể. Tu: uống nhanh, nhiều và liền một mạch / Nhấp: uống từ từ, chậm rãi / Nốc: uống nhiều và hết ngay tức khắc.
Câu 6: Điền lần lượt như sau:
a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành…
Trường ta đã lập nhiều thành tích…
b. Bọn địch ngoan cố…
Ông ta đã ngoan cường….
c. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng
Thầy hiểu trượng đã giao nhiệm vụ…
d. Em Thúy luôn luôn giữ gìn…
Bảo vệ Tổ quốc….
Câu 7: a. Nó đối xử / đối đãi – thái độ đối xử của nó.
b. Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn – Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp
Câu 8: Đặt câu với các từ:
Bình thường: Dạo này tôi vẫn bình thường.
Tầm thường: Anh ta thật tầm thường.
Kết quả: Kết quả lần này không tồi.
Hậu quả: Cậu đã gây ra hậu quả lớn.
Câu 9: Lỗi sai trong bài là: hưởng lạc, bao che, giảng dạy, trình bày. Sửa lại là hưởng thụ, che chở, dạy, trưng bày.
Câu 1: Có các từ Hàn Việt đồng nghĩa như sau: gan dạ – dũng cảm, nhà thơ – thi sĩ, mổ xẻ – phẫu thuật/phân tích, đòi hỏi – yêu cầu, loài người – nhân loại, của cải – tài sản, nước ngoài – tài sản, chó biển – hải cẩu, năm học – niên khoá, thay mặt – đại diện.
Câu 2: Tìm được các từ gốc Ấn âu đồng nghĩa với các từ Máy thu thanh, Xe hơi, Sinh tố, Dương cầm lần lượt là: radio, vitamin, ô tô, piano.
Câu 3: Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân như: Má/mế/u/bầm – mẹ, Đậu phộng – lạc, Vô – vào
Câu 4: Ta có các từ đồng nghĩa để thay thế như sau: đưa – gửi, đưa – tiễn, kêu – than, nói – trách, đi – qua đời.
Câu 5: Phân biệt nghĩa của các từ như sau
Câu 6: Điền các từ lần lượt như sau:
a. thành quả – thành tích
b. ngoan cố – ngoan cường
c. nghĩa vụ – nhiệm vụ
d. giữ gìn – Bảo vệ
Câu 7:
a. Câu trên ta điền đối xử hoặc đối đãi. Câu dưới chỉ điền đối xử
b. Câu trên ta điền trọng đại hoặc to lớn. Câu dưới chỉ điền to lớn
Câu 8: Đặt câu với mỗi từ:
Câu 9: Lỗi sai trong bài là: hưởng lạc, bao che, giảng dạy, trình bày
Soạn Văn 7 Ngắn Nhất Bài: Tiếng Gà Trưa
Câu 1: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Câu 2: Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.
Câu 3: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
Câu 4: a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ.
b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Câu 5: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Câu 1: Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ, kỉ niệm tuổi thơ bên bà ùa về.
Mạch cảm xúc: hiện tại – quá khứ – hiện tại.
Câu 2: Những hình ảnh và kỉ niệm trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa:
Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng.
Tiếng mắng đầy yêu thương khi một lần người cháu tò mò xem gà đẻ trứng.
Hình ảnh người bà chắt chiu, tảo tần với từng quả trứng.
Câu 3: Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ:
Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó.
Bà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn.
Nười cháu thì luôn yêu thương, xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà.
Câu 4: a. Nhận xét về cách gieo vần, về số câu:
Số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối). Ví dụ : xa – nhỏ – ở – ta – trưa – mỏi – thơ.
b. Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).
Tác dụng: tạo điểm nhấn cho bài thơ, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu, nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
Câu 5: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu: Tình bà cháu thiêng liêng, cao cả. Người bà luôn hi sinh, tảo tần để chăm lo cho cháu. Trong lòng người cháu trào dâng tình yêu thương, lòng biết ơn về sự hi sinh, tảo tần của bà. Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương.
Câu 1: Cảm hứng của tác giả là âm thanh tiếng gà nhà ai nhảy ổ dừng chân nghỉ ngơi lúc đi trên đường hành quân xa. Ta thấy mạch cảm xúc của truyện là: hiện tại rồi quá khứ rồi quay về hiện tại.
Câu 3: Tình cảm bà cháu hiện lên trong bài thật trân quý, người bà luôn chăm lo, lo lắng, dành sự tốt đẹp cho đứa cháu. Cháu thì dù xa quê vẫn luôn nhớ về người bà.
Câu 4: a. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).
b. Câu thơ Tiếng gà trưa:
Được lặp lại 4 lần
Có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7)
Câu 5: Cảm nghĩ về tình bà cháu: Đó là thứ tình cảm đáng ngưỡng mộ. Đó là người bà dù vất vả, tảo tần những vẫn đem lại những điều tốt nhất cho cháu. Đó là hình ảnh người cháu dù xa quê hương những tim vẫn nhớ về bà, lo lắng cho bà. Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương.
Câu 1: Khi nghỉ chân bên xóm nhỏ trên đoạn đường hành quân nhọc nhằn, tác giả đã nghe thấy tiếng gà nhà ai đang nhảy ổ và từ đó gợi lên cảm hứng sáng tác bài thơ. Mạch cảm xúc của bài được tác giả xây dựng từ hiện tại – quá khứ – hiện tại.
Câu 2: Hình ảnh đàn gà mái bên ổ trứng, tiếng mắng của bà khi cháu tò mò về ổ trứng hay hình ảnh người bà vất vả, tảo tần choc ho cháu làm tác giả nhớ đến những kỉ niệm lúc bé thơ cùng những kí ức đẹp đẻ bên bà.
Câu 3: Tình cảm bà cháu thật đáng ngưỡng mộ trong bài: Bà là người chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn, còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà.
Câu 4: Câu 4: a. Cách gieo về số câu trong thơ khá đặc biệt: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).
b. Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và đứng đầu trong mỗi khổ 2, 3, 4, 7
Câu 5: Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương. Những kỉ niệm xưa luôn luôn là những kỉ niệm đẹp đẻ không bao giờ quên. Hình ảnh người bà, người cháu yêu thương, che chở cho nhau khiến người đọc cảm động, xao xuyến.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Văn 7 (Cực Ngắn) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!