Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Sinh Học 6 Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1.1. Trả lời câu hỏi SGK
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 35 trang 113:
Trả lời câu hỏi:
– Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm
– Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được?
– Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
Lời giải:
– Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
– Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
– Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
– Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 35 trang 114:
Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc số 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng nước đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày.
– Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao?
– Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần những điều kiện nào nữa?
Lời giải:
– Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
– Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 35 trang 114:
Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kĩ thuật sau:
Lời giải:
– Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay→ giúp cho hạt có đủ không khí để hô hấp, để hạt có thể nảy mầm.
– Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt→Tạo điều kiện tốt cho hạt đủ không khí để hô hấp thì hạt mới nảy mầm.
– Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.
– Phải gieo hạt đúng thời vụ→ tạo điều kiện thích hợp nhất về nhiệt độ, độ ẩm và không khí cho hạt nảy mầm.
– Phải bảo quản tốt hạt giống→ Để hạt không bị thối, hỏng, nấm mốc.
1.2. Giải bài tập SGK
Bài 1 (trang 115 sgk Sinh học 6):
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
Lời giải:
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.
Bài 2 (trang 115 sgk Sinh học 6):
Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
Lời giải:
Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
– Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…
– Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).
Bài 3 (trang 115 sgk Sinh học 6):
Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?
Lời giải:
Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
+ Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).
+ Tiến hành:
- Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.
- Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.
- Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.
+ Kết quả:
- Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.
- Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.
1.3. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ?
A. Độ thoáng khí
B. Độ ẩm
C. Nhiệt độ
D. Ánh sáng
Đáp án: C
Giải thích: Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ để tăng nhiệt độ, giúp hạt nảy mầm tốt hơn.
Câu 2. Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa gì ?
A. Giúp hạt không bị nhiệt độ cao của môi trường đất đốt nóng
B. Giúp khí ôxi xâm nhập vào đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của hạt
C. Giúp tăng khả năng hấp thụ nước của hạt sau khi gieo cấy
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án: B
Giải thích: Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa giúp khí ôxi vào đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của hạt – SGK trang 114.
A. Hạt lạc B. Hạt bưởi
C. Hạt sen D. Hạt vừng
Đáp án: C
Giải thích: Một số hạt có khả năng nảy mầm rất lâu. VD: hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn có khả năng nảy mầm – Em có biết? SGK trang 115.
Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Tưới tiêu hợp lí
B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo
C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt
D. Gieo hạt đúng thời vụ
Đáp án: D
Giải thích: Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần gieo hạt đúng thời vụ – SGK trang 105
1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt
3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng
4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo
A. 2, 3
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 2, 4
Đáp án: A
Giải thích: Các việc làm giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn: Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt, tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng.
Câu 6. Trong các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt, điều kiện nào đóng vai trò tiên quyết ?
A. Hạt được trồng tại vùng đất tơi xốp, giàu khoáng.
B. Hạt được bảo quản tốt, vẫn giữ nguyên vẹn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
C. Hạt được che đậy kĩ càng bằng rơm, rạ sau khi gieo
D. Hạt được gieo đúng thời vụ
Đáp án: B
Giải thích: Trong các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt, điều kiện đóng vai trò tiên quyết là hạt được bảo quản tốt, vẫn giữ nguyên vẹn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 7. Chọn một số hạt đậu tốt, khô cho vào 3 cốc thuỷ tinh, cốc 1 không cho nước, cốc 2 đổ ngập nước còn cốc 3 lót dưới những hạt đậu một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc vào chỗ mát. Sau một thời gian, hạt ở cốc nào sẽ nảy mầm ?
A. Cả ba cốc B. Cốc 3
C. Cốc 2 D. Cốc 1
Đáp án: B
abc
Câu 8. Ba điều kiện bên ngoài cần thiết cho sự nảy mầm của hạt là
A. không khí, nhiệt độ và độ pH thích hợp.
B. không khí, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
C. ánh sáng, nhiệt độ và độ pH thích hợp.
D. ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
Đáp án: B
Giải thích: Ba điều kiện bên ngoài cần thiết cho sự nảy mầm của hạt là: không khí, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp – SGK trang 115.
Câu 9. Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Giải thích: Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
A. Bị luộc chín
B. Vùi vào cát ẩm
C. Nhúng qua nước ấm
D. Phơi ngoài ánh sáng mặt trời
Đáp án: A
Giải thích: Hạt sẽ mất hoàn toàn khả năng nảy mầm trong trường hợp bị luộc chín, vì nhiệt độ cao sẽ làm chết phôi.
1.4. Lý thuyết trọng tâm
1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
– Thí nghiệm 1:
– Thí nghiệm 2:
+ Làm thí nghiệm giống cốc 3 rồi để trong hộp xốp đựng nước đá. Quan sát kết quả sau 3 – 4 ngày.
→ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
– Ba điều kiện bên ngoài cần cho sự nảy mầm: cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
– Sự nảy mầm còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống: hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.
2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
– Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
Soạn Sinh học 6 Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm file DOC
Soạn Sinh học 6 Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.
Trắc Nghiệm Sinh Học 6 Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Trắc nghiệm Sinh học 6 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 6
Mời các bạn cùng làm bài do VnDoc sưu tầm và biên soạn, bài trắc nghiệm được xây dựng nội dung bám sát chương trình học môn Sinh nhằm nâng cao thành tích trước bài kiểm tra, bài thi.
Bài tập trắc nghiệm Sinh 6 bài 35
1. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt?
2. Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa gì?
4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý điều gì?
1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt
3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng
4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo
6. Trong các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt, điều kiện nào đóng vai trò tiên quyết?
7. Chọn một số hạt đậu tốt, khô cho vào 3 cốc thuỷ tinh, cốc 1 không cho nước, cốc 2 đổ ngập nước còn cốc 3 lót dưới những hạt đậu một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc vào chỗ mát. Sau một thời gian, hạt ở cốc nào sẽ nảy mầm?
8. Ba điều kiện bên ngoài cần thiết cho sự nảy mầm của hạt là
A. Không khí, nhiệt độ và độ pH thích hợp.B. Không khí, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.C. Ánh sáng, nhiệt độ và độ pH thích hợp.D. Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
9. Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
Đáp án Bài tập trắc nghiệm Sinh 6
Bên cạnh các bài trắc nghiệm Sinh 6 được xây dựng chi tiết theo chương trình học SGK thì VnDoc còn có cả hệ thống tài liệu của các môn học khác như Toán, Vật lý, Địa,…. nhằm nâng cao thành tích học tập tại chương trình lớp 6.
Điều Kiện Du Học Đức Bằng Tiếng Anh Cần Những Gì?
Sinh viên du học Đức có thể du học Đức bằng tiếng Đức hoặc hiện nay nhiều bạn trẻ lựa chọn du học Đức theo các chương trình học tiếng Anh để có thể cùng một lúc trau rồi được cả hai loại ngôn ngữ này.
Nước Đức hiện nay cũng có rất nhiều các trường đại học giảng dạy theo chương trình tiếng Anh, thường sẽ là các ngành như khoa học xã hội, ngành kinh tế, y học, ngành khoa học tự nhiên, nông nghiệp,….có rất nhiều các chương trình học tiếng Anh khác nhau. Sinh viên du học Đức theo chương trình tiếng Anh có thể học tiếng Đức trong những thời gian sinh hoạt rảnh dỗi. Vì vậy đối với sinh viên du học tại Đức bằng tiếng Anh không cần phải có chứng chỉ tiếng Đức trước khi du học.
Điều kiện du học Đức bằng tiếng Anh
Trước khi quyết định du học Đức bằng tiếng Anh bạn cần phải có thời gian tìm hiểu kỹ lưỡng về những điều kiện du học Đức bằng tiếng Anh để không gặp phải những bỡ ngỡ trong quá trình làm hồ sơ và thủ tục.
Để tìm được những chương trường đại học giảng dạy bằng tiếng Anh, ngành học giảng dạy tiếng Anh cũng như chi tiết về học phí, kỳ học,….bạn có thể tham khảo trên một số trang thông tin về các trường đại học tại Đức. Tham gia học chương trình học bằng tiếng Anh bạn sẽ không chỉ chú trọng vào tiếng Anh mà nó còn phụ thuộc trên các phương diện quốc tế.
Như đã nói ở trên thì du học Đức không phải ngành nào cũng đào tạo và giảng dạy bằng tiếng Anh. Vì vậy trong quá trình tìm trường đại học để du học bạn phải lưu ý kỹ về vấn đề này. Và trong những ngành học tại Đức thì ngành kỹ thuật hiện nay chưa có hình thức đào tạo sinh viên bằng tiếng anh. Lựa chọn tiếng du học Đức thì bạn sẽ bị hạn chế trong việc chọn trường và ngành học. Tuy nhiên, tại Đức có khoảng hơn 2/3 dân số sử dụng được thành thạo ngôn ngữ tiếng Anh, vì vậy đây là một môi trường học tập lý tưởng và bạn cũng có thể yên tâm nếu kiến thức tiếng Đức kém. Nhưng chắc chắn các bạn đã có sự chọn lựa sẵn và tham khảo về ngành học của mình thì mới có quyết định lựa chọn du học Đức bằng tiếng Anh, nên vấn đề này cũng không đáng lo ngại.
Trong thời gian du học Đức bằng tiếng Anh thì bạn cũng có thể gặp phải một số khó khăn trong quá trình học bởi khả năng giảng dạy tiếng Anh của các giảng viên người Đức sẽ bị hạn chế vì đây cũng là một loại ngoại ngữ đối với họ. Du học Đức bằng tiếng Anh bạn sẽ được học những loại giáo trình bằng tiếng Anh. Du học Đức không cần có chứng chỉ tiếng Đức nhưng bạn vẫn nên học tiếng Đức bởi trong quá trình sinh sống tại Đức bạn cần giao tiếp với những người bản địa, việc học tiếng Đức sẽ giúp ích cho quá trình sinh sống và hoạt động tại Đức của bạn dễ dàng hơn.
Để du học Đức bằng tiếng Anh thì bạn cần phải đáp ứng được những điều kiện du học Đức bằng tiếng Anh. Chắc chắn không thể thiếu đó là việc bạn cần phải có chứng chỉ tiếng Anh. Chứng chỉ tiếng Anh tối thiểu phải có đó là IELTS đạt 6.0 hay TOEFL đạt 5.50 hoặc là những loại chứng chỉ có giá trị tương đương. Về chi phí du học Đức bằng tiếng Anh sẽ giống như chi phí du học Đức bằng tiếng Đức.
Cũng giống như du học Đức bằng tiếng Đức thì du học Đức bằng tiếng Anh sinh viên cũng cần phải hoàn thành đầy đủ các chứng từ hồ sơ. Học sinh, sinh viên Việt Nam cần nộp những loại giấy tờ cần thiết đến cơ quan có thẩm quyền về kiểm tra trình độ học vấn APS nằm ở đại sứ quán Đức. Cơ quan này sẽ có nhiệm vụ kiểm tra những chứng chỉ học vấn để xét xem bạn đã đủ điều kiện cơ bản để tham gia du học tại các trường cao đẳng hoặc đại học tại Đức hay không. Chứng chỉ APS sẽ đóng vai trò trong quá trình xét đơn cấp thị lực để du học Đức bằng tiếng Anh các hệ khác nhau.
Ngoài ra còn rất nhiều điều kiện du học Đức bằng tiếng Anh khác mà bạn cần phải tìm hiểu lỹ trước khi du học Đức.
Trung tâm tư vấn điều kiện du học Đức bằng tiếng Anh
Trung tâm đào tạo ngoại ngữ Trabi là địa chỉ đào tạo ngôn ngữ tiếng Đức và tư vấn du học Đức. Trabi hoạt động chuyên nghiệp nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn du học, chúng tôi không chỉ hoạt động đơn lẻ mà còn có sự liên kết chặt chẽ với một số tổ chức và các trường đại học hàng đầu tại Đức.
Trung tâm đào tạo ngoại ngữ Trabi đã đưa rất nhiều đợt sinh viên Việt Nam sang du học tại Đức thành công đối với cả du học Đức bằng tiếng Đức và du học Đức bằng tiếng Anh.
Khi bạn có nhu cầu du học Đức, hãy liên hệ trực tiếp với Trabi, đội ngũ nhân sự của chúng tôi sẽ tư vấn đến bạn những vấn đề sau:
Tư vấn về việc lựa chọn trường học, lựa chọn ngành học phù hợp.
Tư vấn về việc hoàn thành các thủ tục giấy tờ du học Đức.
Tư vấn chuẩn bị những yếu tố cần thiết để chuẩn bị cho việc sinh sống và học tập tại Đức đối với những học viên đã trúng tuyển du học Đức.
Nếu bạn đang có những thắc mắc về chi phí du học Đức bằng tiếng Anh, du học Đức như thế nào? Nên du học trường đại học nào tại Đức,….hãy liên hệ trực tiếp với trung tâm đào tạo ngoại ngữ Trabi để chúng tôi giải đáp những thắc mắc và tư vấn cụ thể.
Địa chỉ: số nhà 36/36, phố Đào Tấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội
Soạn Sinh Học 6 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt (Ngắn Gọn)
1. Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1.1. Câu hỏi ứng dụng
Câu hỏi 1 trang 108:
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi 2 trang 109:
Nhìn vào bảng trên, hãy chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô?
Hướng dẫn trả lời:
– Khác nhau:
+ Hạt đậu đen: phôi có 2 lá mầm
+ Hạt ngô: Phôi có 1 lá mầm
– Giống nhau:
+ Phôi đều gồm : Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
+ Hạt đều được bao bọc bởi vỏ
1.2. Bài tập ứng dụng
Bài 1 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
Hướng dẫn giải chi tiết:
* Giống nhau:
– Phôi gồm các bộ phận: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm .
– Vỏ hạt bao bọc và bảo vệ phôi.
* Khác nhau:
Hạt cây hai lá mầm
– Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ
– Phôi mầm có 2 lá mầm
Hạt cây một lá mầm
– Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
– Phôi mầm có 1 lá mầm
Bài 2 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: các hạt này có lượng chất dinh dưỡng cho phôi nhiều, phôi mầm khỏe mạnh, không có mầm bệnh xâm nhập nên sẽ có hiệu suất nảy mầm cao, cây con khỏe mạnh, phát triển tốt và đồng đều.
Bài 3 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Câu nói trên của bạn là không chính xác. Vì hạt lạc gồm có hai phần là vỏ (bao bọc và bảo vệ phôi) và phôi (phôi gồm lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm). Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt lạc mằm trong lá mầm.
Bài tập (trang 109 sgk Sinh học 6):
Có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt của cây Hai lá mầm ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là:
– Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi.
– Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
1.3. Lý thuyết trọng tâm:
1. Các bộ phận của hạt
– Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
– Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
– Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ.
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
– Cây Hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm. Ví dụ: cây đỗ đen, cây lạc, cây bưởi, cây cam,…
– Cây Một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm. Ví dụ: cây ngô, cây lúa, cây kê…
1.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
A. Cau B. Lúa
C. Ngô D. Lạc
Đáp án: D
Giải thích: Hạt lạc không chứa phôi nhũ – hạt của cây 2 lá mầm.
Câu 2. Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở đâu ?
A. Lá mầm B. Phôi nhũ
C. D. Chồi mầm
Đáp án: A
Giải thích: Hạt đậu xanh là hạt không có phôi nhũ, vì vậy chất dự trữ của hạt chứa trong lá mầm.
Câu 3. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. R B. Lá mầm
C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Đáp án: C
Giải thích: Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.
Câu 4. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3
C. D. 5
Đáp án: A
Giải thích: Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm – Hình 33.1 – SGK trang 108.
Câu 5. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1
C. 2 D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Bưởi là cây 2 lá mầm vì vậy hạt của chúng có 2 lá mầm.
Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Đáp án: D
Giải thích: Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ – SGK trang 109.
A. Hạt đậu đen
B. Hạt cọ
C. Hạt bí
D. Hạt cải
Đáp án: B
Giải thích: Phôi nhũ xuất hiện ở những hạt của cây 1 lá mầm. VD: cau, lúa, cọ…
A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long
B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót
C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo
D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta
Đáp án: C
Giải thích: Cây 2 lá mầm là phôi của hạt có 2 lá mầm: rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo.
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đáp án: C
Giải thích: Người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh vì những hạt này có phôi khoẻ, giữ được chất dinh dưỡng dự trữ, giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh
A. Hạt ngô B. Hạt lạc
C. Hạt cau D. Hạt lúa
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Sinh Học 6 Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!