Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Sinh Học 6 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt (Ngắn Gọn) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1.1. Câu hỏi ứng dụng
Câu hỏi 1 trang 108:
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi 2 trang 109:
Nhìn vào bảng trên, hãy chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô?
Hướng dẫn trả lời:
– Khác nhau:
+ Hạt đậu đen: phôi có 2 lá mầm
+ Hạt ngô: Phôi có 1 lá mầm
– Giống nhau:
+ Phôi đều gồm : Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
+ Hạt đều được bao bọc bởi vỏ
1.2. Bài tập ứng dụng
Bài 1 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
Hướng dẫn giải chi tiết:
* Giống nhau:
– Phôi gồm các bộ phận: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm .
– Vỏ hạt bao bọc và bảo vệ phôi.
* Khác nhau:
Hạt cây hai lá mầm
– Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ
– Phôi mầm có 2 lá mầm
Hạt cây một lá mầm
– Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
– Phôi mầm có 1 lá mầm
Bài 2 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: các hạt này có lượng chất dinh dưỡng cho phôi nhiều, phôi mầm khỏe mạnh, không có mầm bệnh xâm nhập nên sẽ có hiệu suất nảy mầm cao, cây con khỏe mạnh, phát triển tốt và đồng đều.
Bài 3 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Câu nói trên của bạn là không chính xác. Vì hạt lạc gồm có hai phần là vỏ (bao bọc và bảo vệ phôi) và phôi (phôi gồm lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm). Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt lạc mằm trong lá mầm.
Bài tập (trang 109 sgk Sinh học 6):
Có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt của cây Hai lá mầm ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là:
– Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi.
– Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
1.3. Lý thuyết trọng tâm:
1. Các bộ phận của hạt
– Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
– Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
– Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ.
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
– Cây Hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm. Ví dụ: cây đỗ đen, cây lạc, cây bưởi, cây cam,…
– Cây Một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm. Ví dụ: cây ngô, cây lúa, cây kê…
1.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
A. Cau B. Lúa
C. Ngô D. Lạc
Đáp án: D
Giải thích: Hạt lạc không chứa phôi nhũ – hạt của cây 2 lá mầm.
Câu 2. Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở đâu ?
A. Lá mầm B. Phôi nhũ
C. D. Chồi mầm
Đáp án: A
Giải thích: Hạt đậu xanh là hạt không có phôi nhũ, vì vậy chất dự trữ của hạt chứa trong lá mầm.
Câu 3. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. R B. Lá mầm
C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Đáp án: C
Giải thích: Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.
Câu 4. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3
C. D. 5
Đáp án: A
Giải thích: Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm – Hình 33.1 – SGK trang 108.
Câu 5. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1
C. 2 D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Bưởi là cây 2 lá mầm vì vậy hạt của chúng có 2 lá mầm.
Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Đáp án: D
Giải thích: Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ – SGK trang 109.
A. Hạt đậu đen
B. Hạt cọ
C. Hạt bí
D. Hạt cải
Đáp án: B
Giải thích: Phôi nhũ xuất hiện ở những hạt của cây 1 lá mầm. VD: cau, lúa, cọ…
A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long
B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót
C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo
D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta
Đáp án: C
Giải thích: Cây 2 lá mầm là phôi của hạt có 2 lá mầm: rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo.
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đáp án: C
Giải thích: Người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh vì những hạt này có phôi khoẻ, giữ được chất dinh dưỡng dự trữ, giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh
A. Hạt ngô B. Hạt lạc
C. Hạt cau D. Hạt lúa
Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1. Các bộ phận của hạt (trang 65 VBT Sinh học 6)
– Điền chú thích vào hình
Trả lời:
* Phôi gồm: a. Lá mầm b. Chồi mầm c. Thân mầm d. Rễ mầm
* 1. Phôi gồm: a. Lá mầm b. Chồi mầm c. Thân mầm d. Rễ mầm
2. Phôi nhũ
– Hãy trả lời các câu hỏi ở bảng dưới:
Trả lời:
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm (trang 66 VBT Sinh học 6)
Em hãy tìm sự giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô:
Trả lời:
– Giống: đều gồm vỏ và phôi
– Khác:
Chất dinh dưỡng ở hạt đỗ đen là 2 lá mầm
Chất dinh dưỡng ở hạt ngô là phôi nhũ.
Ghi nhớ (trang 66 VBT Sinh học 6)
Hạt gồm có vỏ và phôi nhũ dự trữ:
– Phôi của hạt gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
– Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ.
– ở cây Hai lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm, ở cây 1 lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
Câu hỏi (trang 66 VBT Sinh học 6)
1. (trang 66 VBT Sinh học 6): Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 1 lá mầm và 2 lá mầm
Trả lời:
– Giống nhau: có vỏ và phôi
– Khác nhau: phôi của 2 lá mầm có 2 lá mầm, chất dự trữ nằm ở 2 lá mầm
2. (trang 66 VBT Sinh học 6): Vì sao người ta chỉ giữ lại những hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh làm giống?
Trả lời:
Vì để hạt nảy mầm, phát triển tốt, không bị sâu bệnh, tạo năng suất và chất lượng tốt hơn.
3. (trang 66 VBT Sinh học 6): Sau khi học xong bài này cs bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần vỏ, phôi và chất dinh dưỡng có đúng không? Vì sao?
Trả lời:
Bạn nói chưa chính xác vì chất dự trữ của hạt lạc đã nằm trong phôi.
Bài tập (trang 66 VBT Sinh học 6)
Có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt của cây Hai lá mầm
Trả lời:
Cách xác định cac hạt nhãn, mít là hạt cây 2 lá mầm:
– Ngâm hạt
– Bóc vỏ
– Tách đôi hạt và quan sát.
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bài 34. Phát Tán Của Quả Và Hạt
I. Các cách phát tán của quả và hạt:Phát tán nhờ gió (quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa).Bài 34 Phát tán của quả và hạtPhát tán nhờ động vật (quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ).Tự phát tán (quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu, quả cải). Ngoài các cách phát tán trên còn có cách phát tán nào khác nào hay không?Bài 34 Phát tán của quả và hạt
I. Các cách phát tán của quả và hạt:Phát tán nhờ gió (quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa).Phát tán nhờ động vật (quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ).Tự phát tán (quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu,quả cải).-Ngoài ra quả và hạt còn được phát tán nhờ nước và nhờ con người.Bài 34 Phát tán của quả và hạtII. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt:Bài 34 Phát tán của quả và hạtQuan sát quả chò, hạt hoa sữa, quả bồ công anh xem chúng có những đặc điểm nào mà có thể nhờ gió phát tán đi xa?Quả chòHạt hoa sữaQu¶ bå c”ng anhBài 34 Phát tán của quả và hạtII. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt:II. Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:– Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió: có cánh, có lông nhẹ để nhờ gió chuyển đi xa(quả chò, hạt hoa sữa).Bài 34 Phát tán của quả và hạt Quan sát quả ké đầu ngựa , quả trinh nữ ( xấu hổ),h¹t th”ng xem chúng có những đặc điểm nào mà có thể nhờ động vật phát tán?Bài 34 Phát tán của quả và hạtĐặc điểm quả và hạt phát tán nhờ động vật: có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật (quả trinh nữ, quả ké đầu ngựa…), có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng (quả sim, quả ổi, hạt thông…).Bài 34 Phát tán của quả và hạtII. Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:Quan sát quả đậu bắp, quả cải, quả trâm bầu và cho biết vỏ quả khi chín có đặc điểm gì giúp hạt được phát tán đi xa?Quả đậu bắpBài 34 Phát tán của quả và hạtQuả tr©m bÇuQuả c¶i– Đặc điểm của quả và hạt tự phát tán: khi chín vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài (quả cải, quả chi chi…).Bài 34 Phát tán của quả và hạtII. Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ (d?u) khi quả mới già?Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng những cách nào? Bài 34 Phát tán của quả và hạtÝ nghĩa của việc phát tán quả và hạt?CỦNG CỐCâu 1: Sự phát tán là gì ? Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.Câu 2: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc. Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật. Cả A và C
Học bài – trả lời các câu hỏi ở cuối bài trong SGK.Nghiên cứu trước bài 35 “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”.DẶN DÒKính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ, hạnh phúcChúc các em luôn vui vẻ, học tập tốt !TIẾT HỌC KẾT THÚC
Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (trang 68 VBT Sinh học 6)
a. Thí nghiệm 1
– Mục đích thí nghiệm: xác định những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Trả lời:
– Nhận xét:
Trả lời:
– Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm
– Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:
Cốc 1: hạt thiếu nước
Cốc 2: hạt thiếu không khí
– Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
Trả lời:
Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.
b. Thí nghiệm 2
– Mục đích thí nghiệm: xác định nhiệt độ ảnh hưởng đến sự nảy mầm như thế nào.
– Nhận xét:
Trả lời:
– Hạt đỗ trong cốc này có nảy mầm được không? Vì sao?
Không vì nhiệt độ quá thấp.
– Ngoài điều kiện đủ nước và đủ không khí thù hạt nảy mầm cần điều kiện nhiệt độ.
2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? (trang 69 VBT Sinh học 6)
Hãy giải thích các hiện tượng sau
Trả lời:
– Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay để dảm bảo đủ không khí cho hạt hô hấp.
– Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt vì hạt cần có đủ không khí
– Khi trời rét phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo: để nhiệt độ phù hợp
– Phải gieo hạt đúng thời vị để hạt gặp điều kiện thời tiết thuận lợi
– Phải bảo quản hạt giống để tránh mối, mọt, mốc.
Ghi nhớ (trang 70 VBT Sinh học 6)
– Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp.
– Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: đủ nước, không khí, nhiệt độ phù hợp, phải gieo đúng thời vụ.
Câu hỏi (trang 70 VBT Sinh học 6)
1. (trang 70 VBT Sinh học 6): Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng
– Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào?
– Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì?
Trả lời:
a. Dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1
b. Về nhiệt độ
c. Chứng minh nhiệt độ ảnh hưởng đến sự nảy mầm như thế nào.
2. (trang 70 VBT Sinh học 6): Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
Trả lời:
Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là nhiệt độ, nước, không khí. Điều kiện bên trong là chất lượng hạt giống.
3. (trang 70 VBT Sinh học 6): Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Trả lời:
Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống?
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Sinh Học 6 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt (Ngắn Gọn) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!