Đề Xuất 6/2023 # Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy (Ngắn Gọn) # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy (Ngắn Gọn) # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy (Ngắn Gọn) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Soạn sinh 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh (ngắn nhất)

Soạn sinh 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian (ngắn gọn)

Soạn Sinh 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da (ngắn gọn)

1. Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn)

1.1. Trả lời câu hỏi SGK

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 45 trang 143: 

Căn cứ vào kết quả được ghi ở bảng trên, hãy rút ra kết luận về chức năng các rễ tủy, rồi từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tủy.

Trả lời:

– Chức năng của rễ tủy:

   + Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương ra đến cơ quan đáp ứng

   + Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về đến trung ương

→ Rễ trước và rễ sau nhập lại thành dây thần kinh tủy

– Chức năng của dây thần kinh tủy: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.

1.2. Giải bài tập SGK

Bài 1 (trang 143 sgk Sinh học 8) : 

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Lời giải:

   Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm ( rễ cảm giác) nối với tủy sống qua rễ sau và các bó sợi thần kinh li tâm (rễ vận động) nối với tủy sống bằng rễ trước.

Bài 2 (trang 143 sgk Sinh học 8) : 

Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất ?

Lời giải:

   Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.

1.3. Bộ câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?

   A. 30      B. 31

   C. 24      D. 12

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tổng số dây thần kinh tủy là 31.

Câu 2: Dây thần kinh được cấu tạo từ thành phần nào?

   A. Rễ cảm giác

   B. Rễ vận động

   C. Bó sợi thần kinh cảm giác

   D. Bó sợi hướng tâm và bó sợi li tâm

Chọn đáp án: D

Giải thích: Dây thần kinh tủy là dây pha gồm các bó sợi hướng tâm và li tâm.

Câu 3: Sợi thần kinh hướng tâm dẫn xung thần kinh đến đâu?

   A. Trung khu xử lý thông tin

   B. Cơ quan thụ cảm

   C. Cơ quan trả lời kích thích

   D. Dây thần kinh li tâm

Chọn đáp án: A

Giải thích: Sợi thần kinh hướng tâm dẫn xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (cảm giác) đến trung khu xử lý thông tin.

Câu 4: Sợi thần kinh cảm giác nổi với tủy bằng bộ phận nào?

   A. Rễ trước

   B. Rễ sau

   C. Hạch thần kinh

   D. Bộ phận đặc trưng

Chọn đáp án: B

Giải thích: Sợi thần kinh nối từ cơ quan cảm giác đến tủy nối với tủy bằng rễ sau.

Câu 5: Dây thần kinh tủy thực hiện chức năng nào?

   A. Dẫn truyền xung thần kinh

   B. Cảm giác

   C. Vận động

   D. Xử lí thông tin

Chọn đáp án: A

Giải thích: Các dây thần kinh dẫn xung thần kinh từ cơ quan cảm giác đến cơ quan xử lý và trả lời kích thích.

Câu 6: Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau?

   A. Đầu xương va chạm vào nhau

   B. Dây thần kinh bị chèn ép

   C. Bao dịch khớp bị dò

   D. Dây thần kinh bị xoắn lại

Chọn đáp án: B

Giải thích: Thoát vị đĩa đệm khiến xương lệch khỏi vị trí và chèn lên dây thần kinh.

Câu 7: Ếch sau khi bị xử lý cắt rễ sau của tủy sẽ có phản ứng gì với kích thích mới?

   A. Choáng tạm thời

   B. Phản ứng chậm

   C. Không có phản ứng gì

   D. Liệt chi bị cắt rễ sau

Chọn đáp án: C

Giải thích: Rễ sau là rễ cảm giác bị cắt đứt, trung tâm xử lí sẽ không nhận được kích thích nên không vận động trả lời.

Câu 8: Cơ quan nào sau đây không phải cơ quan trả lời kích thích:

   A. Da

   B. Chân

   C. Tay

   D. Dây thần kinh

Chọn đáp án: D

Giải thích: Dây thần kinh có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng:

   A. Dây thần kinh là dây pha

   B. Sợi li tâm dẫn xung thần kinh về tủy sống

   C. Rễ trước tủy sống là rễ vận động

   D. Dây thần kinh tủy dẫn thông tin về não

Chọn đáp án: A

Giải thích: Dây thần kinh vừa có bó sợi cảm giác vừa có bó sợi vận động nên là dây thần kinh pha.

Câu 10: Nếu bị hủy tủy sống, cơ thể sẽ xảy ra hiện tượng gì?

   A. Liệt toàn thân, mất cảm giác

   B. Liệt toàn thân, vẫn còn cảm giác

   C. Vẫn cử động được, mất cảm giác

   D. Bị choáng tạm thời

Chọn đáp án: A

Giải thích: Mất liên hệ thần kinh từ các cơ quan cảm giác đến cơ quan trả lời.

1.4. Lý thuyết trọng tâm:

I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy

– Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.

– Các dây thần kinh tuỷ liên hê với tuỷ sống qua rễ truớc và rễ sau ưong đó bao gồm các bó sợi hướng tâm (nối với tuỷ sống qua rễ sau) và các bó sợi li tâm (nối với tuỷ qua rề trước).

– Rễ trước dẫn ưuyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)

– Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

II. Chức năng của dây thần kinh tủy

– Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng

– Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương

– Dây thần kinh tủy là dây pha

Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn) file DOC

Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn) file PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.

Soạn Sinh Học 8 Bài 48 Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng

Soạn Sinh học 8 Bài 48 Hệ thần kinh sinh dưỡng thuộc: CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Lý thuyết:

I. Cung phản xạ sinh dưỡng

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

Hệ thần kinh sinh dưỡng cũng gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh, nhưng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm vẫn có những sai khác (xem bảng sau kết hợp với hình 48-3A và B).

Bảng 48-1. So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm

A. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảm

Câu hỏi cuối bài:

1. Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.

Sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.

* Sự giống nhau:

– Đều có trung ương là nhân xám.

– Điều hòa hoạt động phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi.

* Sự khác nhau:

– Bộ phận giao cảm:

+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tùy sống từ đối sống ngực 1 đến đốt tủy thắt lưng III.

+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trước cột sống, xa cơ quan phụ trách.

+ Nơron trước hạch có sợi trục ngắn (có bao miêlin), nơron sau hạch có sợi trục dài (không có bao miêlin).

– Bộ phận đối giao cảm:

+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống.

+ Hạch nằm xa trung ương (gần cơ quan phụ trách).

+ Nơron trước hạch có sợi trục dài (có bao miêlin). Nơron sau hạch có sợi trục ngăn (không có bao miêlin).

2. Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau:

– Lúc huyết áp tăng cao.

– Lúc hoạt động lao động.

Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp:

* Lúc huyết áp tăng cao:

Các thụ quan bị kích thích làm xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám (thuộc bộ phận đối giao cảm), theo dây li tâm (dây thần kinh X hay dây mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp.

* Hoạt động lao động:

Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa đường glucôzơ dễ tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu

(H+ được hình thành do:

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Giải Sinh Lớp 8 Bài 48: Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng

Giải Sinh lớp 8 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng Bài 1 (trang 154 sgk Sinh học 8): Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng Lời giải: * Những điểm giống nhau: – Đều …

Giải Sinh lớp 8 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Bài 1 (trang 154 sgk Sinh học 8): Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng

Lời giải:

* Những điểm giống nhau:

– Đều bao gồm phần trung ương (hạch xám trong trụ não hoặc trong tuỷ sống) và phần ngoại biên (dây thần kinh, hạch thần kinh).

– Các dây thần kinh li tâm đi dến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.

– Điều khiển, điều hoà hoạt động cùa các cơ quan sinh dưỡng.

* Những điểm khác nhau:

– Cấu tạo và chức năng của phân hệ đối giao cảm

Bài 2 (trang 154 sgk Sinh học 8): Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các tường hợp sau:

Lời giải:

Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp:

– Lúc huyết áp tăng cao

Áp thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể giới thiệu cho học sinh tham khảo hình 49 – 2 trong bài).

– Hoạt động lao động

Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do:

H+ sẽ kích thích hóa thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp, lực co tim và mạch máu đến co giãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết).

Soạn Sinh Học 8 Bài 39: Bài Tiết Nước Tiểu (Ngắn Gọn Nhất)

1. Bài 39: Bài tiết nước tiểu

1.1. Trả lời câu hỏi SGK

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 39 trang 126:

– Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

– Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?

– Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

Trả lời:

– Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình lọc máu, quá trình hấp thụ lại và quá trình bài tiết tiếp.

– Thành phần nước tiểu đầu: không có prôtêin và tế bào máu; máu: chứa tế bào máu và prôtêin.

– Sự khác nhau của nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:

*) Nước tiểu đầu

– Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn

– Nồng độ các chất độc và chất cặn bã ít hơn

– Chứa nhiều chất dinh dưỡng

*) Nước tiểu chính thức:

– Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn

– Đậm đặc chất cặn bã và chất độc

– Ít hoặc gần như không có chat dinh dưỡng

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 39 trang 127: 

Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?

Trả lời:

– Do nước tiểu chính thức sẽ được dẫn dần xuống bóng đái và chứa tại đó, ở vị trí bóng đái thông với ống đái có 2 cơ bịt chặt lại (ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn). Khi bóng đái đầy thì ta sẽ có cảm giác buồn đi tiểu → khi đi tiểu cơ vòng mở ra, cơ vân theo ý muốn dãn ra → nước tiểu thoát ra ngoài.

– Với lượng nước tiểu chính thức là khoảng 1,5 lít mỗi ngày và 300 ml nước tiểu trong bóng đái thì mới có cảm giác buồn tiểu thì trung bình mỗi ngày ta sẽ đi tiểu 4-5 lần.

1.2. Giải Bài tập SGK

Câu 1 trang 127 Sinh học 8: 

Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu đầu ở các đơn vị chức năng của thận.

Trả lời:

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :

– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Å) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

Câu 2 trang 127 Sinh học 8: 

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

Trả lời:

Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc và các chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì sự ổn định của môi trường trong.

Câu 3 trang 127 Sinh học 8: 

Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?

Trả lời:

– Nước tiểu chính thức sẽ được dẫn dần xuống bóng đái và chứa tại đó, ở vị trí bóng đái thông với ống đái có 2 cơ bịt chặt lại (ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn). Khi bóng đái đầy thì ta sẽ có cảm giác buồn đi tiểu → khi đi tiểu cơ vòng mở ra, cơ vân theo ý muốn dãn ra → nước tiểu thoát ra ngoài.

– Với lượng nước tiểu chính thức là khoảng 1,5 lít mỗi ngày và 300 ml nước tiểu trong bóng đái thì mới có cảm giác buồn tiểu thì trung bình mỗi ngày ta sẽ đi tiểu 4-5 lần.

1.3. Lý thuyết trọng tâm

I. Tạo thành nước tiểu

– Gồm 3 quá trình :

   + Quá trình hấp thụ lại các chât cần thiết ở ống thận

   + Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận

⇒ Tạo thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

– Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.

– Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.

*) Nước tiểu đầu:

– Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn

– Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

– Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

*) Nước tiểu chính thức:

– Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

– Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn

– Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

II. Thải nước tiểu

1.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm

A. Cơ vòng ống đái

B. Cơ lưng xô

C. Cơ bóng đái

D. Cơ bụng

A. Bài tiết tiếp

B. Hấp thụ lại

C. Lọc máu

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ?

A. 1,5 lít      B. 2 lít

C. 1 lít      D. 0,5 lít

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Bể thận

C. Ống thận

D. Nang cầu thận

Câu 5. Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái ?

A. 2      B. 1

C. 3      D. 4

A. Hồng cầu

B. Nước

C. Ion khoáng

D. Tất cả các phương án còn lại

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Crêatin

C. Axit uric

D. Nước

Câu 8. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ

A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc.

B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.

C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng.

D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.

Câu 9. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml      B. 1000 ml

C. 200 ml      D. 600 ml

Câu 10. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Đáp án:

1. B    2. C    3. A    4. B    5. A 6. A    7. D    8. B    9. C    10. C

Soạn sinh 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu (ngắn gọn nhất) file DOC

Soạn sinh 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu (ngắn gọn nhất) file PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy (Ngắn Gọn) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!