Đề Xuất 3/2023 # Soạn Sinh 8 Bài 27: Tiêu Hóa Ở Dạ Dày Đầy Đủ Nhất # Top 6 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Sinh 8 Bài 27: Tiêu Hóa Ở Dạ Dày Đầy Đủ Nhất # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Sinh 8 Bài 27: Tiêu Hóa Ở Dạ Dày Đầy Đủ Nhất mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

1.1. Trả lời câu hỏi ứng dụng:

Câu hỏi trang 87:

– Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.

– Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?

Hướng dẫn giải chi tiết:

– Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

   + Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

   + Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

– Dạ dày:

   + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

   + Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

Câu hỏi trang 88: 

Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng vào bảng 27

Hướng dẫn giải chi tiết:

Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

1.2. Bài tập ứng dụng:

Bài 1 (trang 89 sgk Sinh học 8): 

Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

  Ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

    – Biến đổi lí học của thức ăn (dạ dày co bóp làm nhuyễn, đảo trộn thức ăn và đẩy thức ăn xuống ruột).

    – Biến đổi hóa học của thức ăn (dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn).

Bài 2 (trang 89 sgk Sinh học 8): 

Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

  Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :

   - Thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị).

   - Khi đói dạ dày co bóp nhẹ và thưa. Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn, lúc đầu để nhào trộn thức ăn với dịch vị, giai đoạn sau để đẩy thức ăn xuống ruột. Sự đẩy thức ăn xuống ruột còn có sự phối hợp co của cơ vòng ở môn vị.

   - Thức ăn được giữ ở dạ dày từ 3 – 6 giờ.

Bài 3 (trang 89 sgk Sinh học 8): 

Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

  Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :

    – Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.

    – Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3 – 10 axit amin).

Bài 4 (trang 89 sgk Sinh học 8): 

Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn nào cần tiêu hóa tiếp ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp tục ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

1.3. Lý thuyết trọng tâm:

I. Cấu tạo dạ dày

Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.

Dạ dày có hình dạng một cái túi (gồm 3 lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị

Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

– Tiết dịch vị.

– Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

– Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

– Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

II. Tiêu hóa ở dạ dày

2. File tải miễn phí hướng dẫn soạn -  Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày Sinh 8:

Hướng dẫn soạn chi tiết – Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày Sinh 8 File DOC

Hướng dẫn soạn chi tiết – Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày Sinh 8 File PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.

Giải Bài Tập Sgk Sinh Học 8 Bài 27: Tiêu Hóa Ở Dạ Dày

Giải bài tập Sinh học rút gọn lớp 8 bài 27

Giải bài tập SGK Sinh học 8: Tiêu hóa ở dạ dày

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 27 trang 87:

– Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.

– Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?

Trả lời:

– Cấu tạo dạ dày: dạ dày đơn có 4 lớp cơ bản (màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc).

+ Lớp màng bọc rất mỏng.

+ Lớp cơ có 3 loại cơ khỏe là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

+ Lớp dưới niêm mạc có chứa tuyến vị gồm các tế bào đỉnh tiết pepsinogen, tế bào chính tiết HCl và tế bào tiết chất nhày; các tế bào này tiết lên lớp niêm mạc qua các lỗ thông lên bề mặt niêm mạc.

– Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa cơ học (lí học) và hóa học.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 27 trang 88: – Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27.

Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

– Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?

– Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?

– Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?

Trả lời:

– Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ dạ dày cùng sự co cơ vòng ở môn vị.

– Thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày:

+ Gluxit: Tiếp tục tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chứa HCl có pH thấp chưa trộn đều hết vào viên thức ăn thì enzim amilaza sẽ tiếp tục tiêu hóa tinh bột tạo ra đường.

+ Lipit: Không được tiêu hóa ở dạ dày vì ở đây không có enzim tiêu hóa lipit.

– Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy: do tuyến vị ở lớp dưới niêm mạc có chứa các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị, chất nhày này phủ lên lớp niêm mạc giúp bảo vệ niêm mạc.

Câu 1 trang 89 Sinh học 8: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?

Trả lời:

– Tiêu hóa hóa học

– Tiêu hóa lí học (cơ học)

Câu 2 trang 89 Sinh học 8: Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào?

Trả lời:

– Sự tiết dịch vị → hòa loãng thức ăn

– Sự co bóp của dạ dày → đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Câu 3 trang 89 Sinh học 8: Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế

Trả lời:

Hoạt động của enzim pepsinogen → phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn có chứa 3-10 axit amin.

Câu 4 trang 89 Sinh học 8: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

Trả lời:

– Tiếp tục tiêu hóa các chuỗi axit amin ngắn, gluxit

– Tiêu hóa lipit.

Bảng Hóa Trị Lớp 8 Đầy Đủ Nhất

Có thể nói rằng, môn hóa học là môn học tiếp cận với các con sau cùng. So với các môn học khác, môn hóa có ngôn ngữ và đặc trưng riêng của nó. Lớp 8 trở thành năm học tạo nền tảng quan trọng cho việc học giỏi môn hóa sau này. Trong đó, bảng hóa trị lớp 8 đầy đủ sẽ là một trong những viên gạch đầu tiên cho môn hóa học.

Bảng nguyên tố hóa học đầy đủ nhất

Bài ca kí hiệu hóa học lớp 8

(Nguồn sưu tầm và tìm kiếm trên Google)

Bảng hóa trị lớp 8 đầy đủ nhất của các nguyên tố

Gia sư Thành Tâm xin gửi đến các con bảng hóa trị các nguyên tố hóa học lớp 8 cụ thể nhất như sau:

Bài ca hóa trị lớp 8 – Bảng hóa trị lớp 8 đầy đủ

Bài ca hóa trị lớp 8 cơ bản

Kali, Iot, Hiđro

Natri với Bạc, Clo một loài

Có hóa trị I bạn ơi

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân

Magie, Chì, Kẽm, Thủy ngân

Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari

Cuối cùng thêm chú Oxi

Hóa trị II ấy có gì khó khăn

Bác Nhôm hóa trị III lần

Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay

Cacbon, Silic này đây

Là hóa trị IV không ngày nào quên

Sắt kia kể cũng quen tên

II, III lên xuống thật phiền lắm thay

Nitơ rắc rối nhất đời

I, II, III, IV khi thì là V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Lúc II, lúc VI khi nằm thứ IV

Photpho nói tới không dư

Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V

Bạn ơi cố gắng học chăm

Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

Bài ca hóa trị lớp 8 nâng cao

Hidro (H) cùng với Liti (Li)

Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời

Ngoài ra còn Bạc (Ag) sáng ngời

Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm

Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg)

Thường II ít I chớ phân vân gì

Đổi thay II, IV là Chì (Pb)

Điển hình hoá trị của Chì (Pb) là II

Bao giờ cùng hoá trị II

Là Oxi (O), Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì

Ngoài ra còn có Canxi (Ca)

Magie (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà

Bo (B), Nhôm (Al) thì hóa trị III

Cacbon (C), Silic (Si), Thiếc (Sn) là IV thôi

Thế nhưng phải nói thêm lời

Hóa trị II vẫn là nơi đi về

Sắt (Fe) II toan tính bộn bề

Không bền nên dễ biến liền sắt III

Photpho (P) III ít gặp mà

Photpho (P) V chính người ta gặp nhiều

Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?

I, II, III, IV phần nhiều tới V

Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm

Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng

Clo Iot lung tung

II III V VII thường thì I thôi

Mangan (Mn) rắc rối nhất đời

Đổi từ I đến VII thời mới yên

Hoá trị II cũng dùng nhiều

Hoá trị VII cũng được yêu hay cần

Bài ca hoá trị thuộc lòng

Viết thông công thức đề phòng lãng quên

Học hành cố gắng cần chuyên

Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

(Nguồn sưu tầm và tìm kiếm trên Google)

Cách học thuộc bảng hóa trị lớp 8 – Bảng hóa trị lớp 8 đầy đủ

Nhiều con trẻ sẽ thắc mắc rằng, ngoài bài ca hóa trị thì có cách nào để học thuộc bảng hóa trị lớp 8 đầy đủ nhất hay không ?

Theo kinh nghiệm của đội ngũ gia sư dạy hóa và thu thập thông tin từ các học viên đang theo học tại Thành Tâm thật ra có nhiều cách để nhớ được hóa trị các nguyên tố. Chúng ta có thể kể đến các cách sau:

Nhớ theo các nhóm nguyên tố cùng hóa trị

Hóa trị I: Hg, Ag, Na, Cl, K, Li. Đọc là: Hết Bạc Na Lo Kiếm Liền

Hóa trị II: Mg, Ca, Ba, Pb. Cu, Hg, Fe, Zn – đọc là: Má Cản Ba Phá Cửa Hàng Sắt Kẽm

Hóa trị III: Có Al và Fe

Hóa trị I là: Na, K, Ag, Cl.

Hóa trị III là: Al, Fe

Hóa trị II: Còn lại (với Fe có hóa trị II và III luôn).

Hai Bà Cả không Mua Chì Kẽm Sắt Cũng Mãi một Năm Ăn hết Khoảng ba Phen Vàng Nhưng Sắt Nhôm năm Phen bốn Chỉ

Nguồn sưu tầm và tìm kiếm trên Google

Chúc các con thành công !

Mọi thắc mắc và câu hỏi các bạn vui lòng gọi trực tiếp về số điện thoại hotline của trung tâm.

TRUNG TÂM GIA SƯ THÀNH TÂM – NƠI CUNG CẤP GIA SƯ CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU TẠI HCM

Văn phòng đại diện: 32/53 Đường 44, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức

HOTLINE: 0374771705 (Cô Tâm)

Sinh Học 8 Bài 30: Vệ Sinh Tiêu Hóa

– Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách.

– Vệ sinh răng miệng đúng cách:

Ăn uống hợp vệ sinh.

Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí.

Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

Trong các thói quen án uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

– Ăn uống hợp vệ sinh.

– Ăn uống với khẩu phần hợp lí

– Ăn uống đúng cách.

– Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.

– Tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá như:

+ Các vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh.

+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống.

+ Ăn uống không đúng cách, thiếu vệ sinh

Câu 1: Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Câu 2: Thử nhớ lại xem trong quá trình sống của em từ nhỏ đã bị ảnh hưởng bởi những tác nhân có hại nào và mức độ tác hại tới đâu đối với hệ tiêu hoá, rồi liệt kê vào bảng 30- 2.

Câu 3: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?

A. Vi sinh vật

B. Uống nhiều rượu, bia

C. Ăn thức ăn ôi thiu

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Để bảo vệ hệ tiêu hóa, chúng ta cần lưu ý:

A. Vệ sinh răng miệng đúng cách

B. Ăn uống hợp vệ sinh

C. Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí

D. Tất cả các đáp án trên

1. nôn mửa và

2. tiêu chảy nặng

3. mất nước nhiều

4. đầy hơi

5. táo bón

6. đau bụng trên

7. sốt lạnh

đáp án đúng là:

A. 1,2,3

B. 2,3,5

C. 2,4,5

D. 5,6,7

A. Trào ngược acid

B. Hội chứng IBS

C. Không dung nạp lactose

D. Viêm phế quản

Câu 5: Bệnh về đường tiêu hóa thường gặp nhất ở trẻ em là?

A. Tiêu chảy

B. Trào ngược acid

C. Bệnh sa dạ dày

D. Bệnh viêm đại tràng

– Sau khi học xong bài này các em cần:

Nêu được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa.

Biết cách bảo vệ hệ tiêu hóa của bản thân và mọi người xung quanh.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Sinh 8 Bài 27: Tiêu Hóa Ở Dạ Dày Đầy Đủ Nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!