Đề Xuất 4/2023 # Soạn Sinh 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Hoạt Động Của Cơ # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 4/2023 # Soạn Sinh 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Hoạt Động Của Cơ # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Sinh 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Hoạt Động Của Cơ mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mục tiêu bài học

– Chứng minh được cơ co sinh công, công của cơ sử dụng cho lao động và di chuyển

– Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được biện pháp chống mỏi cơ

– Trình bày được ích lợi của việc tập cơ, từ đó vận dụng vào tập luyện thể dục thể thao, lao động vừa sức

Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 10 ngắn gọn

– Khi co cơ tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công

– Công sử dụng để vận động và lao động

– Cách tính công: A = F.S

+ A: công (J)

+ F: lực tác động (N)

+ S: quãng đường (m)

+ Trạng thái thần kinh

+ Nhịp độ lao động

+ Khối lượng của vật

– Nguyên nhân:

+ Lượng oxi cung cấp cho cơ thiếu

+ Năng lượng cung cấp ít

+ Sản phẩm tạo ra là acid lactic gây đầu độc cơ

– Biện pháp:

+ Hoạt động thể thao lành mạnh

+ Làm việc nhịp nhàng, điều độ

+ Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thông.

III. Luyện tập để bảo vệ cơ

– Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào các yếu tố

+ Thể tích của cơ: bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh

+ Lực co cơ

+ Khả năng dẻo, dai

– Thường xuyên luyện tập thể thao vừa sức có tác dụng:

+ Tăng thể tích cơ bắp

+ Tăng lực co cơ, cơ phát triển cân đối

+ Xương cứng chắc, hoạt động của các hệ cơ quan hiệu quả

+ Tinh thần sảng khoái, làm việc hiệu quả cao

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 10 ngắn nhất

Câu hỏi trang 34 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Hãy chọn từ thích hợp trong khung bên và điền vào chỗ trống trong các câu sau:

– Khi cơ ………… tạo ra một lực.

– Cầu thủ đá bóng tác động một …………. vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một…………… vào gầu nước.

– Khi cơ co tạo ra một lực.

– Cầu thủ đá bóng tác động một lực đẩy vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một lực kéo vào gầu nước.

Câu hỏi trang 34 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Làm thí nghiệm như hình 10.

– Khi khối lượng quả cân thay đổi, nhận thấy biên độ co cơ ngón tay cũng thay đổi.

– Hãy tính công co cơ và điền vào ô trống bảng 10.

Bảng 10. Kết quả thực nghiệm về biên độ cơ ngón tay

– Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất?

– Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?

– Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy?- Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì?

– Khối lượng thích hợp với khả năng co cơ của cơ thể sẽ sinh ra công lớn nhất.

– Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, biên độ co cơ giảm dần khi quá trình thí nghiệm kéo dài.

– Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác mệt và mỏi chân. Do phải sinh ra công trong khoảng thời gian dài, cơ không được cung cấp ôxi nên tích tụ axit lactic → cơ bị đầu độc.

– Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là sự mỏi cơ.

Câu hỏi trang 35 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?

– Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao?

– Khi bị mỏi cơ cần nghỉ ngơi, xoa bóp cơ để cơ hết mỏi.

– Biện pháp để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao: lao động nhịp nhàng, vừa sức đồng thời có thời gian nghỉ ngơi hợp lí cùng tinh thần thoải mái, vui vẻ.

Câu hỏi trang 35 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

– Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

– Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào thần kinh (tinh thần thoải mái, ý chí cố gắng); lực co cơ; khả năng dẻo dai.

– Những hoạt động được coi là sự luyện tập cơ là tất cả các hoạt động thể dục thể theo.

– Luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ bắp, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái → tăng năng suất lao động.

– Phương pháp luyện tập: hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức.

Câu hỏi trang 35 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

– Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

– Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào thần kinh (tinh thần thoải mái, ý chí cố gắng); lực co cơ; khả năng dẻo dai.

– Những hoạt động được coi là sự luyện tập cơ là tất cả các hoạt động thể dục thể theo.

– Luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ bắp, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái → tăng năng suất lao động.

– Phương pháp luyện tập: Hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức.

Bài 1 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?

Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động trong lao động. Nếu có một lực F tác động vào vật làm vật dịch chuyển t quãng đường s theo phương của lực thì sản sinh một công là: A = F.s.

Bài 2 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.

Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.

Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

Bài 3 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của các biện pháp chống mỏi cơ.

– Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.

– Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.

– Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

Bài 4 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Hằng ngày lập thể dục buổi sáng đều đặn và dành 30 phút buổi chiều để tham gia thể thao. Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao động và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ sau 3 tháng.

Rèn luyện cơ và thân thể theo hướng dẫn trong sách giáo khoa, theo dõi sự phát triển của cơ thể và rút kinh nghiệm để điều chỉnh sự rèn luyện tiếp theo sao cho phù hợp. Chắc chắn hiệu quả sẽ rõ rệt.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 10 hay nhất

Câu 1: Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?

Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi Cơ. Ý nghĩa của việc luyện tập cơ.

Biện pháp luyện tập cơ?

– Công của cơ

Khi cơ co tạo 1 lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 công có 2 dạng công: Công tính được và công không tính được (ví dụ: mang 1 vật nặng đứng yên 1 chỗ).

– Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Trạng thái thần kinh.

+ Nhịp độ lao động

+ Khối lượng của vật

+ Lứa tuổi, giới tính.

– Mục đích của công cơ : Công của cơ được sử dụng vào mục đích hoạt động, lao động

– Nguyên nhân của sự mỏi cơ

Làm việc quá sức và kéo dài, biên độ co cơ giảm dần rồi ngừng hẳn, dẫn tới sự mỏi cơ. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ôxi (đặc biệt khi bị thiếu ôxi) nên đã tích tụ Axit lactic trong cơ bắp, tác động lên hệ thống thần kinh, gây cảm giác mỏi cơ.

– Ý nghĩa của việc luyện tập cơ:

Luyện tập cơ sẽ làm tăng thể tích bắp cơ, tăng lực co cơ, đồng thời tăng cường sự hoạt động của các hệ cơ quan như: Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết… làm cho thần kinh hưng phấn tinh thần sảng khoái khỏe mạnh.

– Biện pháp luyện tập cơ:

+ Có kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, khoa học.

+ Trong lao động cần đảm bảo tính vừa sức và phù hợp lứa tuổi.

+ Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và khoa học

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 10 tuyển chọn

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ?

A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng

B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ

C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Lao động vừa sức

A. Điện

B. Nhiệt

C. Công

D. Cả ba ý trên

Câu 4: Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trạng thái thần kinh

B. Nhịp độ lao động

C. Khối lượng của vật

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ

B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao

C. Cả A, B đều đúng

D. Do cơ lâu ngày không tập luyện

Câu 6: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ?

A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể

B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu

C. Cả A và B

D. Uống nhiều nước lọc

A. axit axetic

B. axit malic

C. axit acrylic

D. axit lactic

Câu 8: Chúng ta thường bị mỏi cơ trong trường hợp nào sau đây ?

A. Giữ nguyên một tư thế trong nhiều giờ

B. Lao động nặng trong gian dài

C. Tập luyện thể thao quá sức

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 9: Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ?

A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác

B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển

C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển

D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển

Câu 10: Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là:

A. Tập thể dục thường xuyên

B. Ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng

C. Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng

D. Phải tạo môi trường đủ axit

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 10. Hoạt động của cơ trong SGK Sinh học 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 10: Hoạt Động Của Cơ

Bài 10: Hoạt động của cơ

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 26 VBT Sinh học 8): Chọn các từ, cụm từ: lực kéo, lực hút, lực đẩy, co, dãn điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:

Trả lời:

– Khi cơ co tạo ra một lực.

– Cầu thủ bóng đá tác động một lực đẩy vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một lực kéo vào gầu nước.

Bài tập 2 (trang 26 VBT Sinh học 8): Làm thí nghiệm như hình 10 và tham khảo bảng 10 SGK, trả lời các câu hỏi:

Trả lời:

1. Cơ co tạo ra lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển và sinh ra công. Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co để kéo một vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải.

2. Cơ làm việc quá sức thì biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mỏi. Hiện tượng đó gọi là sự mỏi cơ.

3. Khi chạy một đoạn đường dài, cảm thấy thở rất sâu, chân rất mỏi. Vì khi chạy, hô hấp trở nên khó khăn, thiếu O2 cung cấp cho cơ thể, sản phẩm của quá trình ôxi hóa là axit lactic sẽ tích tụ, đầu độc làm cơ mỏi.

4. Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là sự mỏi cơ.

Bài tập 3 (trang 27 VBT Sinh học 8):

1. Khi bị mỏi cơ cần làm gì để hết mỏi cơ?

2. Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao?

Trả lời:

1. Khi mỏi cơ cần được nghi ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt dộng chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

2. Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.

Bài tập 4 (trang 27 VBT Sinh học 8):

1. Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

2. Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

3. Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

4. Nên có phương pháp luyện tập cơ như thế nào để có kết quả tốt nhất?

Trả lời:

1. Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố:

– Trạng thái thần kinh.

– Thể tích của cơ, khối lượng của vật.

– Lực co cơ, khả năng dẻo dai, bền bỉ.

2. Mọi hoạt động thể dục thể thao đều được coi là luyện tập cơ nhưng mỗi hoạt động lại luyện tập cho các cơ khác nhau như chạy bộ thì tốt cơ bắp chân, đùi, mông; đánh bóng đánh cầu thì cơ tay, vai, ngực; tập yoga, giãn cơ rất tốt, tốt cho toàn bộ các cơ từ đầu đến ngón chân.

3. Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái.

4. Để luyện tập cơ đạt kết quả tốt cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao hợp lí, có thể tham gia hoạt động sản xuất vừa sức. Cần có phương pháp luyện tập:

– Khởi động nhẹ trước khi luyện tập.

– Thường xuyên tập thể dục thể thao.

– Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

– Lao động vừa sức.

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập (trang 28 VBT Sinh học 8): Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:

Trả lời:

Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công. Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ co. Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ thể. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 28 VBT Sinh học 8): Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?

Trả lời:

– Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công.

– Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động và trong lao động. Nếu có một lực F tác động vào làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì sản sinh một công là : A = Fs.

Bài tập 2 (trang 28 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.

Trả lời:

– Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbonic.

– Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

Bài tập 3 (trang 28 VBT Sinh học 8): Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ.

Trả lời:

– Để tăng cường khả năng làm việc của cơ và giúp cơ dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

– Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động mạnh nên thư giãn, đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

Bài tập 4 (trang 28-29 VBT Sinh học 8): Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời không đúng.

Trả lời:

Nguyên nhân của sự mỏi cơ:

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sgk Sinh Học 8 Bài 10: Hoạt Động Của Cơ

Giải bài tập Sinh học rút gọn lớp 8 bài 10

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải bài tập SGK Sinh 8: Hoạt động của cơ

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài 10 trang 34

Hãy chọn từ thích hợp trong khung bên và điền vào chỗ trống trong các câu sau:

– Khi cơ ………… tạo ra một lực.

– Cầu thủ đá bóng tác động một …………. vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một…………… vào gầu nước.

Trả lời:

– Khi cơ co tạo ra một lực.

– Cầu thủ đá bóng tác động một lực đẩy vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một lực kéo vào gầu nước.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài 10 trang 34

– Làm thí nghiệm như hình 10.

– Khi khối lượng quả cân thay đổi, nhận thấy biên độ co cơ ngón tay cũng thay đổi.

– Hãy tính công co cơ và điền vào ô trống bảng 10.

Bảng 10. Kết quả thực nghiệm về biên độ cơ ngón tay

– Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất?

– Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?

– Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy?

– Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì?

Trả lời:

– Khối lượng thích hợp với khả năng co cơ của cơ thể sẽ sinh ra công lớn nhất.

– Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, biên độ co cơ giảm dần khi quá trình thí nghiệm kéo dài.

– Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác mệt và mỏi chân. Do phải sinh ra công trong khoảng thời gian dài, cơ không được cung cấp ôxi nên tích tụ axit lactic → cơ bị đầu độc.

– Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là sự mỏi cơ.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài 10 trang 35

– Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?

– Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao?

Trả lời:

– Khi bị mỏi cơ cần nghỉ ngơi, xoa bóp cơ để cơ hết mỏi.

– Biện pháp để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao: lao động nhịp nhàng, vừa sức đồng thời có thời gian nghỉ ngơi hợp lí cùng tinh thần thoải mái, vui vẻ.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài 10 trang 35

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

– Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

– Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

Trả lời:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào thần kinh (tinh thần thoải mái, ý chí cố gắng); lực co cơ; khả năng dẻo dai.

– Những hoạt động được coi là sự luyện tập cơ là tất cả các hoạt động thể dục thể theo.

– Luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ bắp, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái → tăng năng suất lao động.

– Phương pháp luyện tập: hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài trang 35:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

– Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

– Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

Trả lời:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào thần kinh (tinh thần thoải mái, ý chí cố gắng); lực co cơ; khả năng dẻo dai.

– Những hoạt động được coi là sự luyện tập cơ là tất cả các hoạt động thể dục thể theo.

– Luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ bắp, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái → tăng năng suất lao động.

– Phương pháp luyện tập: Hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài Câu 1 trang 36

Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?

Trả lời:

– Công của cơ là đại lượng sinh ra khi cơ co tạo 1 lực tác dụng làm vật di chuyển.

– Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động trong lao động. Nếu có một lực F tác động vào vật làm vật dịch chuyển t quãng đường s theo phương của lực thì sản sinh một công là: A = Fs.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài Câu 2 trang 36

Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.

Trả lời:

– Làm việc quá sức và kéo dài dẫn đến sự mỏi cơ do nguyên nhân chính là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài Câu 3 trang 36

Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ.

Trả lời:

– Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.

– Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

Giải bài tập sinh học 8 sgk câu bài Câu 4 trang 36

Hằng ngày tập thể dục buổi sáng đều đặn và dành 30 phút buổi chiều để tham gia thể thao. Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao động và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ sau 3 tháng.

Trả lời:

Các bạn sẽ tăng cường khẳng năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai hơn.

Soạn Sinh 10 Bài 8 Ngắn Nhất: Tế Bào Nhân Thực

Mục tiêu bài học

– Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật.

– Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất…), tế bào chất, màng sinh chất.

Tóm tắt lý thuyết Sinh 10 Bài 8 ngắn gọn

I. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực

– Có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ

– Có thành tế bào bằng Xenlulôzơ (Ở tế bào thực vật), hoặc kitin (ở tế bào nấm) hoặc có chất nền ngoại bào (ở tế bào động vật)

– Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng

– Nhân: Có màng nhân.

II. Cấu trúc của tế bào nhân thực 1. Nhân tế bào:

a. Cấu tạo

– Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5mm. Có lớp màng kép bao bọc.

– Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN và prôtêin) và nhân con.

– Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ.

b. Chức năng.

– Lưu trữ thông tin di truyền.

– Quy định các đặc điểm của tế bào.

– Điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

2. Lưới nội chất:

a. Cấu tạo.

– Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau gồm lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt (có đính các hạt ribôxôm)

b. Chức năng.

– Là nơi tổng hợp prôtêin (lưới nội chất hạt)

– Tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại của tế bào, cơ thể (lưới nội chất trơn).

3. Ribôxôm.

a. Cấu tạo:

– Ribôxôm là bào quan không có màng.

– Cấu tạo từ: rARN và prôtêin

b. Chức năng:

– Là nơi tổng hợp prôtêin.

4. Bộ máy Gôngi:

a. Cấu tạo:

– Có dạng các túi dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.

b. Chức năng

– Giữ chức năng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

Hướng dẫn Soạn Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất

Câu hỏi trang 37 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân.

Em hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của loài nào? Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào?

– Các con ếch con sẽ có đặc điểm của loài B vì chúng được phát triển từ tế bào mang nhân của loài B.

Nhân mang thông tin di truyền quy định các tính trạng của tế bào.

Câu hỏi trang 38 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Dựa vào hình 8.2 hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?

Các thành phần tham gia là:

– Mạng lưới nội chất hạt: Vận chuyển, tiết ra dưới dạng các túi tiết.

– Bộ máy gôngi: Hoàn thiện, đóng gói sản phẩm, xuất các protein hoàn chỉnh.

– Màng nguyên sinh: Xuất protein trong các túi tiết dưới dạng xuất bào.

Bài 1 trang 39 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Mô tả cấu trúc của nhân tế bào.

– Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

– Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Bài 2 trang 39 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt.

– Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau. Lưới nội chất có hai loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt, chúng có chức năng như sau:

* Lưới nội chất trơn:

– Tổng hợp lipit.

– Chuyển hóa đường.

– Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.

* Lưới nội chất hạt:

– Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.

– Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.

Bài 3 trang 39 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.

– Cấu trúc của bộ máy Gôngi: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.

– Chức năng của bộ máy Gôngi: Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. Prôtêin được tổng hợp từ ribôxôm trên lưới nội chất được gửi đến Gôngi bằng các túi tiết. Tại đây, chúng được gắn thêm các chất khác tạo nên các sản phẩm hoàn chỉnh rồi bao gói vào trong các túi tiết để chuyển đi các nơi trong tế bào hoặc tiết ra khối tế bào.

Bài 4 trang 39 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

a) Tế bào hồng cầu.

b) Tế bào bạch cầu

c) Tế bào biểu bì.

d) Tế bào cơ.

b) Tế bào bạch cầu

Lưới nội chất hạt phát triển nhiều nhất ở tế bào bạch cầu, vì bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và prôtêin đặc hiệu, mà prôtêin chỉ tổng hợp được ở lưới nội chất hạt là nơi có các riboxom tổng hợp prôtêin. Ngoài ra còn có các tuyến nội tiết và ngoại tiết cũng là nơi chứa nhiều lưới nội chất hạt vì chúng tiết ra hoocmôn và enzim cũng có thành phần chính là prôtêin.

Bài 5 trang 39 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Nêu cấu tạo và chức năng của ribôxôm.

– Cấu tạo ribôxôm là bào quan có kích thước rất bé (khoảng 20 – 30nm) không có màng bao bọc. Ribôxôm chứa khoảng 50% prôtêin và 50% rARN. Trong tế bào nhân thực có tới hàng triệu ribôxôm, chúng nằm rải rác tự do trong tế bào chất hoặc đính trên mạng lưới nội chất hạt. Ribôxôm có nguồn gốc từ nhân con và có cả trong ti thể, lục lạp.

– Chức năng: Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin. Khi tổng hợp prôtêin các ribôxôm có thể liên kết với nhau tạo thành phức hệ pôlixôm.

Bài 6 trang 39 Sinh 10 Bài 8 ngắn nhất:

Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 10 Bài 8 hay nhất

Câu 1. Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc?

Câu 2. Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

Câu 3. Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nhân tế bào quyết định mọi đặc điểm của cơ thể.

Câu 4. Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa hệ thống lưới nội chất, bộ máy gôngi và màng sinh chất trong việc vận chuyển một prôtêin ra khỏi tế bào.

Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 tuyển chọn

Câu 1: Bào quan riboxom không có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm nhiệm vụ sinh học tổng hợp protein cho tế bào

B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein

C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé

D. Bên ngoài được bao bọc bởi một màng photpholipit kép

Câu 2: Tế bào nào sau đây không có thành tế bào:

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào nấm men

C. Tế bào thực vật

D. Tế bào động vật

Câu 3: Cho các ý sau:

1. Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài

2. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền

3. Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

4. Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

5. Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 4: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là

A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan

B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt

C. Có thành tế bào bằng peptidoglican

D. Các bào quan có màng bao bọc

Câu 5: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép

B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein

C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân

D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng

Câu 6: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?

A. Tổng hợp bào quan peroxixom

B. Tổng hợp protein

C. Tổng hợp lipit, phân giải chất đôc

D. Vận chuyển nội bào

Câu 7: Trong thành phần của nhân tế bào có:

A.axit nitric

B. axit phôtphoric

C.axit clohidric

D. axit sunfuric

Câu 8: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?

A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào

B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào

C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit

D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không có ở tế bào nhân thực?

A. Có riboxom loại 70S

B. Tế bào chất được xoang hóa

C. Có thành peptidoglican

D. Có ADN trần, dạng vòng

Câu 10: Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?

A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit

B. Chuyển hóa đường trong tế bào

C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào

D. Sinh tổng hợp protein

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 8. Tế bào nhân thực trong SGK Sinh học 10. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Sinh 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Hoạt Động Của Cơ trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!