Đề Xuất 5/2023 # Soạn Sinh 10 Bài 6 Ngắn Nhất: Axit Nuclêic # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 5/2023 # Soạn Sinh 10 Bài 6 Ngắn Nhất: Axit Nuclêic # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Sinh 10 Bài 6 Ngắn Nhất: Axit Nuclêic mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mục tiêu bài học

– Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.

– Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào.

– Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.

– Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước.

– Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.

– Phân biệt được cấu trúc, chức năng các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có trong các cơ thể sinh vật

– Liệt kê được tên các loại lipit trong cơ thể sinh vật.

– Trình bày được chức năng của các loại lipit.

– Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, Cấu trúc bậc 2, Cấu trúc bậc 3, Cấu trúc bậc 4.

– Nêu được chức năng 1 số loại prôtêin và đưa ra các VD minh họa.

– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin.

– Nêu được thành phần hóa học của một nuclêotit.

– Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và ARN.

– Trình bày được các chức năng của AND và ARN

– So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN

Tóm tắt lý thuyết Sinh 10 Bài 6 ngắn gọn

I. Axit đêôxiribônuclêic – (ADN)

1. Cấu trúc hóa học của ADN

– ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P

– ADN là một đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit (viết tắt là Nu)

2. Cấu tạo một nuclêôtit:

– Đơn phân của ADN là Nucleotit, cấu trúc gồm 3 thành phần:

– Đường đêoxiribôza: C5H10O4

– Axit phốtphoric: H3PO4

– Bazơ nitơ: gồm 2 loại chính: purin và pirimidin:

+ Purin: nuclêôtit có kích thước lớn hơn: A (Adenin) và G (Guanin) (có cấu tạo vòng kép)

+ Pirimidin: nuclêôtit có kích thước nhỏ hơn: T (Timin) và X (Xitozin) (có cấu tạo vòng đơn)

– Tất cả các nuclêôtit đều giống nhau thành phần đường và photphat, nên người ta vẫn gọi tên thành phần bazơ nitơ là tên Nu: Nu loại A, G, T, X…

– Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí C thứ 1; nhóm photphat liên kết với đường tại vị trí C thứ 5 tạo thành cấu trúc 1 Nucleotit.

4. Cấu trúc không gian của ADN:

– Hai mạch đơn xoắn kép, song song và ngược chiều nhau.

– Xoắn từ trái qua phải, gọi là xoắn phải, tạo nên những chu kì xoắn nhất định mỗi chu kì gồm 10 cặp nuclêôtit và có chiều dài 34A0, đường kính là 20 A0.

5. Tính chất ADN:

– Tính đa dạng trên cơ sở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

II. Axit ribônuclêic – ARN 1. Khái niệm.

– ARN được cấu tạo từ các nucleotit (có 3 loại: mARN, tARN, rARN)

– Có trong nhân, nhiễm sắc thể, ty thể, lạp thể, đặc biệt có nhiều trong ribôsôm

– Trong ARN thường có nhiều base nitơ chiếm tỉ lệ 8-10%- Hầu hết đều có cấu trúc bậc một (trừ mARN ở đoạn đầu).

2. Cấu trúc.

a. Thành phần cấu tạo.

– Là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau tạo thành.

– Có cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, H, O, N, P.

b. Cấu trúc đơn phân (nuclêôtit)

Một đơn phân (nuclêôtit) được cấu tạo bởi 3 thành phần:

– Đường ribôz: C5H10O5

– Axit phốtphoric: H3PO4

– Bazơ nitric gồm 2 loại chính: purin và pirimidin

+ Purin: Nucleotit có kích thước lớn hơn gồm A (Adenin) và G (Guanin)

+ Pirimidin: Nucleotit có kích thước nhỏ hơn gồm U (uraxin) và X (Xitozin)

Sự tạo thành mạch giống như ADN

3. Phân loại: gồm có 3 loại:

a. ARN thông tin – mARN

– ARN có trong nhân, tế bào chất, được cấu tạo là một mạch pôlynuclêôtit.

– Kích thước và số lượng đơn phân phụ thuộc vào sợi đơn ADN khuôn.

– mARN thường có thời gian sống ngắn từ 2-3 phút đối với tế bào chưa có nhân chuẩn và từ 3-4 giờ đối với tế bào có nhân chuẩn.

– Chức năng: mARN là khuôn trực tiếp trong quá trình dịch mã, truyền thông tin từ ADN đến prôtêin.

b. ARN vận chuyển – tARN.

– tARN được cấu tạo từ một mạch pôlynuclêôtit, có những đoạn có sự liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo ra các thùy tròn. Trong các thùy có thùy chứa bộ ba đối mã (anticodon). Đầu 3′ – XXA đối diện mang axit amin.

– Chức năng: mang axit amin đặc hiệu đến ribôxôm để tham gia quá trình dịch mã.

c. ARN ribôxôm – rARN

– rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm địa điểm sinh tổng hợp chuỗi pôlypeptit, chứa 90% tổng hợp ARN của tế bào và 70-80% loại prôtein.

a. Giống nhau

– Có cấu trúc đa phân, được cấu tạo từ nhiều đơn phân

– 1 đơn phân có 3 thành phần

+ H3PO4

+ Đường 5C

+ Bazơ nitríc

– Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị tạo thành mạch

b. Khác nhau:

Hướng dẫn Soạn Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất

Câu hỏi trang 27 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.

– ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là một nucleotit

– Có 4 loại nucleotide là A,T,G, X.

– Mỗi phân tử ADN có 2 mạch xoắn kép liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

– Các nucleotide trên mỗi mạch liên kết với nhau bằng liên kết phosphodieste.

Câu hỏi trang 28 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Do đó:

Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền:

– Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

– Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitrit bổ xung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.

– Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu truc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.

– Từ 4 loại Nu do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.

Câu hỏi trang 28 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?

Có 3 loại phân tử ARN phân loại theo cấu trúc và chức năng:

– mARN – ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến riboxom là nơi tổng hợp protein.

– tARN – ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein.

– rARN – ARN riboxom: Là thành phần cấu tạo ribôxôm – nơi tổng hợp protein.

Bài 1 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.

– Cấu tạo từ đơn phân là A, T, G, X

– Cấu tạo từ đơn phân là A, U, G, X – Nu có thành phần là đường ribôzơ. – Có 1 mạch đơn – Không có liên kết hiđrô

– Nu có thành phần là đường đêôxiribôzơ.

– Có 2 mạch kép xoắn song song và ngược chiều

– Có liên kết hiđrô giữa 2 mạch

Bài 2 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể vật đa dạng như ngày nay không?

– Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó xảy ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em → khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng → rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên.

– Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.

Bài 3 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?

– Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

Bài 4 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 10 Bài 6 hay nhất

Câu 1. Trình bày các đặc điểm của cấu trúc ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 2. Tại sao cùng sử dụng 4 loại nuclêôtit để lưu giữ thông tin di truyền nhưng các loài sinh vật lại có nhiều đặc điểm hình thái rất khác nhau ?

Câu 3. Đặc điểm nào trong cấu trúc của ADN cho phép nó có khả năng tự sửa chữa sai sót nếu có?

Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvC.

a. Tính chiều dài của gen bằng milimét?

b. Trên mạch 1 của gen có A = 2T = 3G = 4X. Tính số Nuclêôtít mỗi loại trên từng mạch đơn của gen?

Câu 4. Một phân tử ADN có số liên kết Hyđrô là 78.10 5. Trong ADN có Timin = 20%.

a. Tính chiều dài của phân tử ADN theo micrômét.

b. Tính khối lượng, số chu kỳ xoắn và số liên kết hoá trị của đoạn gen

Câu 5. Một gen có số liên kết Hyđrô là 3120 và tổng số liên kết hoá trị là 4798. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có: A = 120, trên mạch đơn thứ hai có G = 240.

a. Chiều dài, khối lượng và số chu kỳ xoắn của đoạn gen trên?

b. Số Nuclêôtít mỗi loại của gen:

c. Tỉ lệ phần trăm từng loại Nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen là:

Câu 6. Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định:

1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen.

3. Số liên kết hoá trị của gen

Câu 7. Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô.

a. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

b. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen.

c. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn.

Câu 8. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.

Hai gen dài bằng nhau

+ Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa guanin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen.

+ Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 ađênin.

Xác định:

1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.

Câu 9. Một đoạn ADN chứa hai gen:

– Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: A: T: G: X = 1: 2: 3: 4

– Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4

Xác định:

1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN

3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN

Câu 10. Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC. Trong gen có A=1050 nuclêôtit. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A = 450. Trên mạch đơn thứ hai có G = 150.

a. Chiều dài của đoạn gen trên là bao nhiêu?

b. Số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên gen

c. Xét trên từng mạch đơn thì số nuclêôtít mỗi loại của đoạn gen trên là bao nhiêu?

d. Số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtít trong gen trên là:

Câu 11. Một gen có chiều dài 0,408m m. Trong gen hiệu số giữa ađênin với một loại Nuclêôtít khác là 240 (Nu). Trên mạch một của gen có Timin = 250. Trên mạch hai của gen có Guanin là 14%.

a. Tính khối lượng và số chu kì xoắn của đoạn gen trên

b. Tính số nuclêôtít từng loại của đoạn gen trên

c. Số Nuclêôtít từng loại trên mỗi mạch đơn của gen là:

Câu 12. Một gen dài 0,51m m và có A : G = 7:3.

a. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit

b. Tính số lượng các loại liên kết trong gen

Câu 13. Một gen có 75 chu kỳ xoắn. Trong gen có hiệu số giữa ađênin với một loại Nuclêôtít khác là 30% tổng số Nuclêôtít của gen. Trên một mạch đơn của gen có G = 100, A = 30% số Nuclêôtít của mạch .

a. Tính chiều dài và khối lượng phân tử gen trên

b. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên gen

c. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch

Câu 14. Một gen có chiều dài 0,306 mm. Trong gen có X = 20% tổng số nuclêôtít của gen. Trên mạch 2 của gen có A = 20%, X = 30% số Nuclêôtít của mạch.

a. Tìm số Nuclêôtít từng loại của gen?

b. Số Nuclêôtít từng loại trên mỗi mạch đơn của gen?

c. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của gen?

Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 6 tuyển chọn

Câu 1: Khi nói về chuỗi polinucleotit, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhiều nucleotit liên kết lại với nhau theo một chiều nhất định

B. Nhiều axit amin liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định

C. Nhiều bazo nito liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định

D. Nhiều phân tử axit nucleotit liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định

Câu 2: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng:

A. Liên kết phốtphodieste

B. Liên kết hidro

C. Liên kết glicozo

D. Liên kết peptit

Câu 3: Khi nói về cấu trúc không gian của ADN, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau

B. Xoắn ngược chiều kim đồng hồ, đường kính vòng xoắn là 20Ao

C. Chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4Ao gồm 10 cặp nucleotit

D. Các cặp bazo nito liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung

Câu 4: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa

A. Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử ADN

B. Các nucleotit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN

C. Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một mạch đơn của phân tử ADN

D. Liên kết giữa hai bazo nito đối diện nhau của phân tử ADN

Câu 5: Axit nucleic cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây?

A. Nguyên tắc đa phân

B. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân

Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:

A. A= 450; T= 150; G= 750; X= 150

B. A= 750; T= 150; G= 150; X= 150

C. A= 150; T= 450; G= 750; X= 150

D. A= 450; T= 150; G= 150; X= 750

Câu 7: Một đoạn phân tử ADN có 1500 nucleotit. Trong đó, số nucleotit loại A chiếm 10%. Chiều dài và số liên kết hidro của đoạn ADN đó là

A. 2550 Ǻ và 2100 liên kết hidro

B. 2000 Ǻ và 1800 liên kết hidro

C. 2150 Ǻ và 1200 liên kết hidro

D. 2100 Ǻ và 1750 liên kết hidro

Câu 8: Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?

A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N

B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào

C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung

D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)

Câu 9: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN là

A. Liên kết glicozit và liên kết este

B. Liên kết hidro và liên kết este

C. Liên kết glicozit và liên kết hidro

D. Liên kết đisunphua và liên kết hidro

Câu 10: Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do

A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước nhỏ (T hoặc X)

B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân

C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro

D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 6. Axit nuclêic trong SGK Sinh học 10. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao

Sinh Học 10 Bài 6 Axit Nuclêic

Sinh học 10 Bài 6 Axit nuclêic là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi sinh học trên toàn quốc. Đảm bảo lời giải chính xác, hay và dễ hiểu giúp các em nắm được bước làm và giải bài tập Sinh học 10 bài 6 dễ dàng.

thuộc PHẦN HAI. SINH HỌC TẾ BÀO và nằm trong CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK Sinh học 10 Bài 6 Axit nuclêic

Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.

– Có 4 loại nucleotide là A,T,G, X.

– Mỗi phân tử ADN có 2 mạch xoắn kép liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

– Các nucleotide trên mỗi mạch liên kết với nhau bằng liên kết phosphodieste.

– Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:

+ Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.

+ Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.

+ Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.

Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Do đó:

Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền:

– Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

– Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitrit bổ xung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.

– Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.

– Từ 4 loại Nu do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.

Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?

Có 3 loại phân tử ARN:

– mARN – ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến Riboxom là nơi tổng hợp protein.

– tARN – ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein.

– rARN – ARN riboxom: Là thành phần cấu tạo ribôxôm – nơi tổng hợp protein

– Dựa vào chức năng của chúng mà người ta phân thành 3 loại trên.

Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 10 Bài 6 Axit nuclêic

Giải bài 1 trang 30 SGK Sinh học 10. Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.

Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:

Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:

Mạch polinuclêôtit

2 mạch cuộn xoắn, liên kết với nhau bằng liên kết hiđro

A-T: 2 liên kết hiđro

G- X: 3 liên kết hiđro

1 mạch:

+ mARN dạng mạch thẳng

+ tARN có đoạn cuộn lại tạo nên một đầu có 3 thùy

+ tARN có vùng nuclêôtit liên kết tạo đoạn xoắn kép cục bộ

Đường

Đeoxiribôzơ (C5H10O4)

Ribôzơ (C5H10O5)

Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.

Giải bài 3 trang 30 SGK Sinh học 10. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit…

Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

Giải bài 4 trang 30 SGK Sinh học 10. Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giáo Án Sinh Học 10 Bài 6: Axit Nucleic

GV chia nhóm học sinh, nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thực hiện.

Đặc điểm của phân tử ADN? Trình bày thành phần hóa học của một nuclêôtit?

Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN? Đặc điểm của liên kết Hiđrô?

GV nêu một câu hỏi nhỏ, gọi HS trả lời.

+ Gen là gì?

GV treo hình 6.1, nhận xét và giải thích bổ sung, sau đó đánh giá, kết luận vấn đề.

+ Hãy cho biết đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực hiện chức năng mang, bảo quản và tryền đạt thông tin di truyền?

GV yêu cầu nhóm 3, 4 trình bày kết quả.

GV đánh giá, nhận xét.

Hoạt động 3:

GV nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thực hiện.

Câu hỏi: Nêu chức năng của các loại ARN?

GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề.

HS tách nhóm theo hướng dẫn của GV.

Nhóm 1, 2 dán kết quả lên bảng.

Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời.

Nhóm 3, 4 dán kết quả lên bảng.

Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

Nhóm 1, 2 dán kết quả lên bảng.

Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

Nhóm 3, 4 dán kết quả lên bảng, các nhóm còn lại bổ sung.

Các nhóm nghiên cứu SGK, ghi kết quả. Nhóm đại diện dán kết quả lên bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

I.Axit Đêôxiribô Nuclêic: 1. Cấu trúc của ADN:

– Phân tử ADN có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit có cấu tạo gồm 3 thành phần:

+ Bazơ Nitơ: A, T, G, X.

Có 4 loại nuclêôtit tương ứng với 4 loại bazơ nitơ.

– Gen là một đoạn phân tử ADN, trong đó trình tự nuclêôtit trên ADN qui định cho một sản phẩm nhất định (Prôtêin hay ARN).

* Cấu trúc không gian của ADN:

– Trong không gian, ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit.

Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng như một thang dây xoắn. Trong đó, bậc thang là các bazơ nitơ, tay vịn là các phân tử đường và nhóm phôtphat.

Liên kết Hiđrô là liên kết yếu, mang đặc điểm vừa linh động, vừa bền vững.

2. Chức năng của ADN:

– ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (TTDT).

ADN được cấu tạo 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung nên TTDT được bảo quản rất chặt chẽ. Nếu có sai sót sẽ có hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.

II. Axit Ribô Nuclêic: 1. Cấu trúc của ARN:

Đơn phân là nuclêôtit, gồm có 3 thành phần:

+ Bazơ nitơ: A, U, G, X

à Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X

* mARN: Có cấu tạo gồm một chuỗi pôlinuclêôtit, mạch thẳng.

* rARN: Cấu tạo gồm một chuỗi pôlinuclêôtit.

* tARN: Cấu tạo gồm 3 thùy, có những đoạn 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

2. Chức năng của ARN:

– mARN: truyền thông tin từ AND đến ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp nên Prôtêin.

– rARN: cùng với prôtêin tạo nên ribôxôm, là nơi tổng hợp nên prôtêin.

– tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm và làm nhiện vụ dịch thông tin dưới dạng trình tự các nuclêôtit trên AND thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.

Ở một số loài virut, thông tin di truyền còn được lưu giữ trên ARN.

Soạn Sinh 8 Bài 10 Ngắn Nhất: Hoạt Động Của Cơ

Mục tiêu bài học

– Chứng minh được cơ co sinh công, công của cơ sử dụng cho lao động và di chuyển

– Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được biện pháp chống mỏi cơ

– Trình bày được ích lợi của việc tập cơ, từ đó vận dụng vào tập luyện thể dục thể thao, lao động vừa sức

Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 10 ngắn gọn

– Khi co cơ tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công

– Công sử dụng để vận động và lao động

– Cách tính công: A = F.S

+ A: công (J)

+ F: lực tác động (N)

+ S: quãng đường (m)

+ Trạng thái thần kinh

+ Nhịp độ lao động

+ Khối lượng của vật

– Nguyên nhân:

+ Lượng oxi cung cấp cho cơ thiếu

+ Năng lượng cung cấp ít

+ Sản phẩm tạo ra là acid lactic gây đầu độc cơ

– Biện pháp:

+ Hoạt động thể thao lành mạnh

+ Làm việc nhịp nhàng, điều độ

+ Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thông.

III. Luyện tập để bảo vệ cơ

– Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào các yếu tố

+ Thể tích của cơ: bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh

+ Lực co cơ

+ Khả năng dẻo, dai

– Thường xuyên luyện tập thể thao vừa sức có tác dụng:

+ Tăng thể tích cơ bắp

+ Tăng lực co cơ, cơ phát triển cân đối

+ Xương cứng chắc, hoạt động của các hệ cơ quan hiệu quả

+ Tinh thần sảng khoái, làm việc hiệu quả cao

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 10 ngắn nhất

Câu hỏi trang 34 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Hãy chọn từ thích hợp trong khung bên và điền vào chỗ trống trong các câu sau:

– Khi cơ ………… tạo ra một lực.

– Cầu thủ đá bóng tác động một …………. vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một…………… vào gầu nước.

– Khi cơ co tạo ra một lực.

– Cầu thủ đá bóng tác động một lực đẩy vào quả bóng.

– Kéo gầu nước, tay ta tác động một lực kéo vào gầu nước.

Câu hỏi trang 34 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Làm thí nghiệm như hình 10.

– Khi khối lượng quả cân thay đổi, nhận thấy biên độ co cơ ngón tay cũng thay đổi.

– Hãy tính công co cơ và điền vào ô trống bảng 10.

Bảng 10. Kết quả thực nghiệm về biên độ cơ ngón tay

– Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất?

– Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?

– Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy?- Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì?

– Khối lượng thích hợp với khả năng co cơ của cơ thể sẽ sinh ra công lớn nhất.

– Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, biên độ co cơ giảm dần khi quá trình thí nghiệm kéo dài.

– Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác mệt và mỏi chân. Do phải sinh ra công trong khoảng thời gian dài, cơ không được cung cấp ôxi nên tích tụ axit lactic → cơ bị đầu độc.

– Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là sự mỏi cơ.

Câu hỏi trang 35 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?

– Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao?

– Khi bị mỏi cơ cần nghỉ ngơi, xoa bóp cơ để cơ hết mỏi.

– Biện pháp để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao: lao động nhịp nhàng, vừa sức đồng thời có thời gian nghỉ ngơi hợp lí cùng tinh thần thoải mái, vui vẻ.

Câu hỏi trang 35 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

– Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

– Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào thần kinh (tinh thần thoải mái, ý chí cố gắng); lực co cơ; khả năng dẻo dai.

– Những hoạt động được coi là sự luyện tập cơ là tất cả các hoạt động thể dục thể theo.

– Luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ bắp, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái → tăng năng suất lao động.

– Phương pháp luyện tập: hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức.

Câu hỏi trang 35 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

– Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

– Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?

– Khả năng co cơ phụ thuộc vào thần kinh (tinh thần thoải mái, ý chí cố gắng); lực co cơ; khả năng dẻo dai.

– Những hoạt động được coi là sự luyện tập cơ là tất cả các hoạt động thể dục thể theo.

– Luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích cơ bắp, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái → tăng năng suất lao động.

– Phương pháp luyện tập: Hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức.

Bài 1 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?

Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động trong lao động. Nếu có một lực F tác động vào vật làm vật dịch chuyển t quãng đường s theo phương của lực thì sản sinh một công là: A = F.s.

Bài 2 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.

Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.

Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

Bài 3 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của các biện pháp chống mỏi cơ.

– Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.

– Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.

– Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

Bài 4 trang 36 Sinh 8 Bài 10 ngắn nhất:

Hằng ngày lập thể dục buổi sáng đều đặn và dành 30 phút buổi chiều để tham gia thể thao. Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao động và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ sau 3 tháng.

Rèn luyện cơ và thân thể theo hướng dẫn trong sách giáo khoa, theo dõi sự phát triển của cơ thể và rút kinh nghiệm để điều chỉnh sự rèn luyện tiếp theo sao cho phù hợp. Chắc chắn hiệu quả sẽ rõ rệt.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 10 hay nhất

Câu 1: Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?

Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi Cơ. Ý nghĩa của việc luyện tập cơ.

Biện pháp luyện tập cơ?

– Công của cơ

Khi cơ co tạo 1 lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 công có 2 dạng công: Công tính được và công không tính được (ví dụ: mang 1 vật nặng đứng yên 1 chỗ).

– Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Trạng thái thần kinh.

+ Nhịp độ lao động

+ Khối lượng của vật

+ Lứa tuổi, giới tính.

– Mục đích của công cơ : Công của cơ được sử dụng vào mục đích hoạt động, lao động

– Nguyên nhân của sự mỏi cơ

Làm việc quá sức và kéo dài, biên độ co cơ giảm dần rồi ngừng hẳn, dẫn tới sự mỏi cơ. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ôxi (đặc biệt khi bị thiếu ôxi) nên đã tích tụ Axit lactic trong cơ bắp, tác động lên hệ thống thần kinh, gây cảm giác mỏi cơ.

– Ý nghĩa của việc luyện tập cơ:

Luyện tập cơ sẽ làm tăng thể tích bắp cơ, tăng lực co cơ, đồng thời tăng cường sự hoạt động của các hệ cơ quan như: Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết… làm cho thần kinh hưng phấn tinh thần sảng khoái khỏe mạnh.

– Biện pháp luyện tập cơ:

+ Có kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, khoa học.

+ Trong lao động cần đảm bảo tính vừa sức và phù hợp lứa tuổi.

+ Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và khoa học

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 10 tuyển chọn

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ?

A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng

B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ

C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Lao động vừa sức

A. Điện

B. Nhiệt

C. Công

D. Cả ba ý trên

Câu 4: Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trạng thái thần kinh

B. Nhịp độ lao động

C. Khối lượng của vật

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:

A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ

B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao

C. Cả A, B đều đúng

D. Do cơ lâu ngày không tập luyện

Câu 6: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ?

A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể

B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu

C. Cả A và B

D. Uống nhiều nước lọc

A. axit axetic

B. axit malic

C. axit acrylic

D. axit lactic

Câu 8: Chúng ta thường bị mỏi cơ trong trường hợp nào sau đây ?

A. Giữ nguyên một tư thế trong nhiều giờ

B. Lao động nặng trong gian dài

C. Tập luyện thể thao quá sức

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 9: Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ?

A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác

B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển

C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển

D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển

Câu 10: Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là:

A. Tập thể dục thường xuyên

B. Ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng

C. Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng

D. Phải tạo môi trường đủ axit

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 10. Hoạt động của cơ trong SGK Sinh học 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Sinh 10 Bài 6 Ngắn Nhất: Axit Nuclêic trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!