Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Giáo Dục Quốc Phòng 11: Bài 2. Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Và Trách Nhiệm Của Học Sinh mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Soạn Giáo dục Quốc phòng 11: Bài 2. Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Câu 1 trang 26 GDQP 11: Sự cần thiết phải ban hành Luật Nghĩa vụ quân sự.
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ(NVQS )
– Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân.
– Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ rổ quốc.
– Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Câu 2 trang 26 GDQP 11: Luật Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Giới thiệu khái quát về luật
Luật NVQS gồm: 09 chương, 61 điều.
Bố cục:
Chương 1: Gồm 10 điều: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương 2: Gồm 10 điều: ĐĂNG KÝ NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Chương 3: Gồm 9 điều: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ VÀ HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ DỰ BỊ
Chương 4: Gồm 11 điều: NHẬP NGŨ VÀ XUẤT NGŨ TRONG THỜI BÌNH
Chương 5: Gồm 3 điều: NHẬP NGŨ THEO LỆNH ĐỘNG VIÊN, XUẤT NGŨ KHI BÃI BỎ TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH HOẶC TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG
Chưong 6: Gồm 5 điều: CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VÀ NGÂN SÁCH BẢO ĐẢM TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Chương 7: Gồm 4 điều: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
Chương 8: Gồm 2 điều: XỬ LÝ VI PHẠM
Chương 9: Gồm 2 điều: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự: a. Những quy định chung.
* Một số khái niệm:
– NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.
+ Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ .
+ Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị.
+ Công dân làm nghĩa vụ quân sự ( tại ngũ và dự bị ) nam đến hết 45 tuổi, nữ đến hết 40 tuổi.
* Nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị.
– Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân và nhà nước CHXHCN việt nam. Nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam XHCN và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
– Tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân.
– Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nứơc, điều lệnh điều lệ của quân đội .
– Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu.
*Những nghĩa vụ quân nhân nói lên bản chất cách mạng của quân đội, của mỗi quân nhân và yêu cầu họ phải luôn trao dồi bản chất cách mạng đó.
– Mọi quân nhân ( tại ngũ và dự bị ) trong thời gian tập trung làm nhiệm vụ có quyền và nghĩa vụ của công dân.
– Mọi công dân nam: không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hoá hay nơi cư trú…có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội nhân dân việt nam.
– Do phụ nữ có đặc điểm về thể chất và sinh hoạt, khó hoạt động trong quân đội nên luật quy định: “Công dân nữ trong độ tuổi từ 18 – 40 có chuyên môn cần cho quân đội , trong thời bình phải đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luỵện. Nếu tự nguyện có thể được phục vụ tại ngũ. Trong thời chiến: Theo quy định của chính phủ, công dân nữ được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác thích hợp”.
b. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
– Huấn luyện quân sự phổ thông ( giáo dục quốc phòng ).
– Đào tạo cán bộ nhân viên có chuyên môn kỹ thuật cho quân đội- Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam giới đủ 17 tuổi, nữ đủ 18 tuổi trở lên – nhằm nắm chắc lực lượng để gọi thanh niên nhập ngũ năm sau.
Câu 3 trang 26 GDQP 11: Những trường hợp nào được miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?
* Những người sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
– Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
– Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
– Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
– Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
– Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
– Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
– Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trongthời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
* Những người sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
– Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
– Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
– Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
– Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
– Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.
* Chế độ chính sách đối vớí hạ sĩ quan binh sĩ phục vụ tại ngũ:
– Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng, nhu yếu phẩm và nhu cầu về văn hóa, tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội; được bảo đảm chế độ trong các ngày lễ, tết; được bảo đảm chăm sóc sức khỏe khi bị thương, bị ốm đau, bị tai nạn theo quy định của pháp luật;
– Từ tháng thứ mười ba trở đi được nghỉ phép theo chế độ; các trường hợp nghỉ vì lý do đột xuất khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định;
– Từ tháng thứ hai mươi lăm trở đi được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng;– Được tính nhân khẩu trong gia đình khi gia đình được giao hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở, đất xây dựng nhà ở và đất canh tác;
– Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác;
– Được ưu đãi về bưu phí;
– Có thành tích trong chiến đấu, công tác, huấn luyện được khen thưởng theo quy định của pháp luật;
– Trong trường hợp bị thương, bị bệnh khi làm nhiệm vụ thi được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật;
– Được Nhà nước bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế;
– Được tạm hoãn trả và không tính lãi suất khoản vay từ Ngân hàng chính sách xã hội mà trước khi nhập ngũ là thành viên hộ nghèo, học sinh, sinh viên theo quy định của pháp luật;
– Được ưu tiên trong tuyển sinh quân sự.
Câu 4 trang 26 GDQP 11: Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ.
* Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình:
+ Hạ sĩ quan binh sĩ là 24 tháng.
+ Thời gian đào ngũ không tính vào thời gian phục vụ tại ngũ.
Câu 5 trang 26 GDQP 11: Nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sĩ quan, binh sĩ và dự bị động viên. Trong thời gian hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ thì Nhà nước bảo đảm những quyền lợi gì cho gia đình họ?
* Đối với thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ:
– Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp khó khăn do ngân sách nhà nước bảo đảm;
– Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập và ngoài công lập theo quy định của pháp luật về chế độ miễn, giảm học phí;
– Trường hợp hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần trong khi làm nhiệm vụ thì gia đình được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật.
* Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất ngũ:
– Được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, trợ cấp xuất ngũ;
-Trước khi nhập ngũ đang học tập hoặc có giấy gọi vào học tập tại các trường thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học thì được bảo lưu kết quả, được tiếp nhận vào học ở các trường đó;
– Được trợ cấp tạo việc làm;
– Trước khi nhập ngũ đang làm việc tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thì khi xuất ngũ cơ quan, tổ chức đó phải có trách nhiệm tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm thu nhập không thấp hơn trước khi nhập ngũ; trường hợp cơ quan, tổ chức đó đã giải thể thì cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có trách nhiệm bố trí việc làm phù hợp;
– Trước khi nhập ngũ đang làm việc tại tổ chức kinh tế thi khi xuất ngũ tổ chức đó phải có trách nhiệm tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm tiền lương, tiền công tương xứng với vị trí việc làm và tiền lương, tiền công trước khi nhập ngũ; trường hợp tổ chức kinh tế đã chấm dứt hoạt động, giải thể hoặc phá sản thì việc giải quyết chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ được thực hiện như đối với người lao động của tổ chức kinh tế đó theo quy định của pháp luật;
– Được giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
– Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ theo quy định tại khoản 1 Điều 43 và khoản 1 Điều 48 của Luật này, khi về địa phương được chính quyền các cấp, cơ quan, tổ chức ưu tiên sắp xếp việc làm và cộng điểm trong tuyển sinh, tuyển dụng công chức, viên chức; trong thời gian tập sự được hưởng 100% mức lương và phụ cấp của ngạch tuyển dụng tương ứng với trình độ đào tạo.
a. Học tập QS, chính trị, rèn luyện thể lực do nhà trường tổ chức.
* Trách nhiệm của HS đang học ở các trường:
+ Phải học tập xong chương trình GDQP theo quy định.
+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết quả cao.
+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng nếp sống văn minh chấp hành đầy đủ các quy định trong luật NVQS.
b. Chấp hành những quy định về đăng ký NVQS.
– Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân nam đủ 17 tuổi trong năm. Vào tháng 4 hàng năm theo lệnh gọi của chỉ huy quân sự quận, huyện.
– Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS :
+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản thân, gia đình học sinh. Giúp cho việc tuyển chọn, gọi nhập ngũ chính xác.
+ Đảm bảo công bằng xã hội trong thực hiện luật NVQS.
+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ chính xác đúng thời gian quy định.
c. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ:
– Trách nhiệm của cơ quan
– Trách nhiệm của HS:
+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy gọi của ban chỉ huy quân sự huyện.
+ Đi đúng thời gian, địa điểm theo quy định trong giấy gọi.
+ Khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ, phải tuân theo đầy đủ các nguyên tắc thủ tục ở phòng khám.
d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.
– Trách nhiệm của cơ quan. Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày.
– Trách nhiệm của công dân được gọi nhập ngũ:
+ Phải có mặt đúng thời gian địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.
+ Công dân nào kkhông thể đúng thời gian phải có giấy chứng nhận của uỷ ban nhân dân.
+ Công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử lý theo luật NVQS.
Giáo Dục Quốc Phòng
BÀI 6: KỸ THUẬT SỬ DỤNG LƯU ĐẠN
I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỰU ĐẠN VIỆT NAM. 1. Lựu đạn Ф1.
a. Tính năng, tác dụng chiến đấu.
– Dùng để tiêu diệt sinh lực địch bằng các mảnh gang vụn. – Bán kính sát thương 5m. – Thời gian phát lửa đến khi lựu đạn nổ là 3,2 – 4,2 giây. – Chiều cao: 118mm. – Đường kính thân 50mm. – Trọng lượng nặng 450g.
b. Cấu tạo.
Lựu đạn gồn có hai bộ phận:
– Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang có nhiều khía tạo thành múi, cổ lựu đạn có ren để liên kết các bộ phận, bên trong lựu đạn chứa thuốc nổ TNT. – Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu đạn: cần bẩy, lò xo kim hỏa, kim hoả, chốt an toàn, mỏ vịt để giữ đuôi kim hoả, hạt lửa để phát lửa thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm, kíp.
c. Chuyển động gây nổ.- Lúc bình thường, chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giữ đuôi kim hoả, kim hoả ép lò xo lại. – Khi rút chốt an toàn, đuôi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bung ra đẩy kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát cháy đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy từ 3,2- 4,2s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.
2. Lựu đạn chày.
a. Tính năng chiến đấu.
Dùng để sát thương sinh lực địch bằng các mảnh gang vỡ, bán kính sát thương 5m hời gian phát lửa đến khi lựu đạn nổ là 4 – 5 giây, trọng lượng nặng 530g.
b. Cấu tạo.
Lựu đạn gồn có hai bộ phận:
– Thân lựu đạn: Cán lựu đạn bằng gỗ, nắp phòng ẩm, vỏ bằng gang, bên trong lựu đạn chứa thuốc nổ TNT. – Bộ phận gây nổ ở bên trong chính giữa thân lựu đạn: Dây nụ xoè, nụ xoè, dây cháy chậm, kíp.
c. Chuyển động gây nổ.Khi giật giây nụ xoè, nụ xoè phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy trong khoảng 4-5s. Khi dây cháy chậm cháy hết, phụt lửa vào kíp, làm kíp nổ, gây nổ lựu đạn.
II. QUY TẮC SỬ DỤNG LỰU ĐẠN. 1. Sử dụng giữ gìn lựu đạn thật. a. Sử dụng lựu đạn.– Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn, thành thạo động tác sử dụng mới được sử dụng lựu đạn, chỉ sử dụng lựu đạn khi đã được kiểm tra chất lượng. – Chỉ sử dụng lựu đạn khi có hiệu lệnh của người chỉ huy.Tuỳ vào địa hình địa vật và tình hình địch để lựa chọn tư thế ném lựu đạn. – Khi ném lựu đạn xong, phải quan sát kết quả ném và tình hình địch để có biện pháp xử lí kịp thời.
b. Giữ gìn lựu đạn.– Lưu đạn phải để nơi khô ráo, thoáng gió, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, hay chất dễ cháy. – Không để rơi và va chạm mạnh. – Khi mang, đeo lựu đạn: không được móc mỏ vịt vào thắt lưng, không rút chốt an toàn.
2. Quy định sử dụng lựu đạn.– Cấm sử dụng lựu đạn thật để huấn luyện, luyện tập. – Không dùng lựu đạn tập có nổ hay không nổ để đùa nghịch. – Khi tập không được ném lựu đạn vào nhau.
III. TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM LỰU ĐẠN.
1. Trường hợp vận dụng.
Đứng ném lựu đạn thường vận dụng trong trường hợp có vật cản che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực, phía sau không vướng, mục tiêu ở xa.
2. Động tác.– Động tác chuẩn bị: Tay phải đưa súng kẹp vào giữa hai chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bị. tay phải cầm lựu đạn, tay trái xách súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên trên. Nếu có vật chắn, có thể dựa súng vào bên trái (hoặc bên phải) vật chắn, mặt súng quay sang phải, hộp tiếp đạn quay sang trái. Phối hợp hai tay mở nắp phòng ẩm hay uốn thẳng chốt an toàn. Sau đó tay phải cầm lựu đạn. – Động tác ném: + Cử động 1: Chân trái bước lên (hoặc chân phải lùi về sau) một bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném, người hơi cúi về trước, gối trái khuỵu, chân phải thẳng. Kết hợp lực giữ, kéo của hai tay rút chốt an toàn hay giật dây nụ xòe. + Cử động 2: Tay phải đưa lựu đạn xuống dưới về sau, đồng thời lấy mũi chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải, ngã về sau, chân trái thẳng (không nhắc chân), gối phải hơi chùng. + Cử động 3: Dùng sức vút của cánh tay phải, kết hợp sức rướn của thân người, sức bật của chân phải ném lựu đạn đi. Khi cánh tay phải vung lựu đạn về phía trước hợp với mặt phẳng ngang một gốc khoảng 450, thì buông lựu đạn ra đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay phai đưa súng về phía sau cho cân bằng và đảm bảo an toàn. Chân phải theo đà bước lên một bước , tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn hoặc ném quả khác.
3. Chú ý
– Nếu thuận tay trái, động tác ngược lại. – Mọi cử động trong động tác phải phối hợp nhịp nhàng theo quy luật tự nhiên. – Trước khi ném lựu đạn phải khởi động thật kỹ, đặc biệt là các khớp vai, khuỷu tay và khớp cổ tay. – Muốn ném lựu đạn xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn của thân người, sức vút của cánh tay và buông lựu đạn đúng thời cơ. – Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật hoặc nằm xuống để đảm bảo an toàn.
– Nếu thuận tay trái, động tác ngược lại.- Mọi cử động trong động tác phải phối hợp nhịp nhàng theo quy luật tự nhiên.- Trước khi ném lựu đạn phải khởi động thật kỹ, đặc biệt là các khớp vai, khuỷu tay và khớp cổ tay.- Muốn ném lựu đạn xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn của thân người, sức vút của cánh tay và buông lựu đạn đúng thời cơ.- Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật hoặc nằm xuống để đảm bảo an toàn.
IV. NÉM LỰU ĐẠN TRÚNG ĐÍCH. 1. Đặc điểm, yêu cầu. a. Đặc điểm.
- Mục tiêu có vòng tính điểm. – Người ném: ở tư thế thoải mái.
b. Yêu cầuBiết kết hợp sức ném và hướng ném để cho lựu đạn đi vừa đúng hướng , vừa đúng cự ly của mục tiêu.
2. Điều kiện kiểm tra.- Bãi kiểm tra Kẻ ba vòng tròn đồng tâm, bán kính của các vòng: 1m, 2m và 3m. Từ tâm vòng tròn kẻ 1 đường trục thẳng hướng ném và cắm bia số 4. - Cự ly ném: Nam 25m, nữ 20m. - Tư thế ném: Đứng ném tại chổ sau khối chắn, có súng. Khi ném có thể dựa súng vào vật chắn. - Số lựu đạn: Hai quả lựu đạn tập.
3. Đánh giá thành tích.Lấy điểm rơi của lựu đạn để tính thành tích. Trường hợp điểm rơi của lựu đạn chạm vạch thì kết quả được tính cho vòng có ddiemr cao hơn. Cách đánh giá thành tích như sau: – Giỏi: trúng vòng tròn 1 – Khá: trúng vòng tròn 2 – Trung bình: trúng vòng tròn 3 – Không đạt yêu cầu: không trúng vòng nào
4. Thực hành tập ném lựu đạn a. Người ném (Người tập)- Tại vị trí chuẩn bị: Kiểm tra lựu đạn, súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC, mang đeo trang bị… – Nghe khẩu lệnh: “Tiến”. Nhanh chóng xách súng, vận động vào vị trí ném. – Nghe khẩu lệnh “Mục tiêu bia số 10, đứng chuẩn bị ném”: Làm động tác chuẩn. – Nghe khẩu lệnh “Ném”: Ném thử 1 quả vào mục tiêu. Sau đó ném quả thứ 2(tính điểm) Sau khi ném xong nghe công bố kết quả. Khí có khẩu lệnh “Đằng sau”, “Bên phải”, “Bên trái” – “Quay”: Thực hiện động tác quay rồi cơ đọng về vị trí quy định.
b. Người phục vụNgười phục vụ có nhiệm vụ quan sát điểm rơi, điểm lăn cuối cùng của lựu đạn, báo kết quả ném và nhặt lựu đạn về vị trí. Kết quả ném phải căn cứ vào điểm rơi của lựu đạn để báo cho chính xác.
Giáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng
Giáo án điện tử môn Quốc phòng an ninh lớp 10
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh lớp 10 bài 6
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh lớp 10 bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
Tiết 25
Bài 6. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ
BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG (Tiết 1) PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn, bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2. Về kỹ năng
Biết các biện pháp cấp cứu ban đầu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn, thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao…
3. Thái độ
Có tinh thần thái độ, tích cực học tập tính cực.
Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính kiên nhẫn trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập và sinh hoạt, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung
Đại cương, triệu chứng, cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nan: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn
2. Nội dung trọng tâm
Giúp HS nắm được cách cấp cứu ban đầu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn
III. THỜI GIAN: 45 phút
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Tập trung theo đội hình lớp học.
2. Phương pháp:
V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học
VI. VẬT CHẤT
Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10.
Vật chất huấn luyện gồm tranh, ảnh, máy chiếu, phiếu học tập, bút….
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
6. Làm Nhiệm Vụ Cấp 1
Nhiệm vụ 1 (Nhiệm vụ 150)
Nhiệm vụ 150 Miêu TảCấp độ yêu cầu
Level 150 trở lên
Dành cho các chủng tộc
Chiến Binh, Phù Thủy, Tiên Nữ, Thuật Sĩ
Nơi nhận nhiệm vụ
Devias NPC Sevina (183, 31)
Phần Thưởng
– Chiến Binh thành Kỵ Sĩ – Phù Thủy thành Pháp Sư – Tiên Nữ thành Thánh Nữ – Thuật Sĩ thành Thuật Sư
NPC Sevina tại Devias(183,31)
Nhiệm vụ này được chia ra làm 2 giai đoạn
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tìm cuốn sách đế vương và giao lại cho NPC Sevina
Losttower hoặc Atlans+ Nơi tìm:
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tìm món đồ tùy thuộc vào mỗi chủng tộc và giao lại cho NPC Sevina.
Chiến binh: Thanh gươm gãy
Phù thủy: Linh hồn phù thủy
Tiên nữ: Nước mắt tiên nữ
Thuật sĩ: Con mắt Abyss
Nhiệm vụ 2 (Nhiệm vụ 220 – Chiếc Nhẫn Vinh Quang)
Nhiệm vụ 220 Miêu TảCấp độ yêu cầu
Level 220 trở lên
Dành cho các chủng tộc
Kỵ Sĩ, Pháp Sư, Thánh Nữ, Thuật Sư
Nơi nhận nhiệm vụ
NPC Marlon (Lorencia, Devias, Noria, Atlans)
Phần Thưởng
NPC Marlon xuất hiện ngẫu nhiên tại ( Lorencia139,87 ), ( Devias 198,147), ( Noria 170,88)
( Atlans 18,25 )
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tìm chiếc nhẫn vinh quang và giao lại cho NPC Marlon
+ Nơi tìm: Tarkan
– Giai đoạn 2: chỉ dành cho Kỵ Sĩ
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tìm viên ngọc cổ và giao lại cho NPC Marlon
+ Nơi tìm: Tarkan
Nhiệm vụ 3 (Nhiệm vụ thăng cấp Master chỉ dành cho phiên bản Seasonn 6)
Nhiệm vụ Master Miêu TảCấp độ yêu cầu
– Giai đoạn 1: Level 380 trở lên – Giai đoạn 2 và 3 : Level 400
Điều Kiện
Đã hoàn tất nhiệm vụ 150 và 220
Dành cho các chủng tộc
Tất cả chủng tộc
Nơi nhận nhiệm vụ
NPC Debin tại Crywolf (288,48) hoặc Lorencia
Phần Thưởng
– Kỵ Sĩ (Blade Knight) hóa thân thành Thiên Tướng (Blade Master) – Pháp Sư (Soul Master) hóa thân thành Thiên Sứ (Grand Master) – Thánh Nữ (Muse Elf) hóa thân thành Thiên Nữ (High Elf) – Thuật Sư (Bloody Summoner) hóa thân thành Phục Ma pháp sư (Dimension Master) – Chúa Tể (Dark Lord) hóa thân thành Thiên Vương (Lord Emperor) – Đấu Sĩ (Magic Gladiator) hóa thân thành Thiên Kiếm (Duel Master) – Thiết Binh (Rage Fighter) hóa thân thành Quyền Vương (Fist Master)
NPC Debin tại Crywolf (288,48) or Lorencia
– Giai đoạn 1:
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tìm sừng quỹ vương, trái tim dơi lửa, lông phượng hoàng và giao lại cho NPC Debin
Sừng Quỹ Vương: tiêu diệt Quỹ Vương tại Aida
Trái Tim Dơi Lửa: tiêu diệt Dơi Lửa tại Tarkan
Lông Phượng Hoàng: tiêu diệt Phượng Hoàng Lửa tại Icarus
Mua ở Bar Lorencia
– Giai đoạn 2:
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tiêu diệt Balram, Death Spirit, Soram 20 con mỗi loại. Sau khi tiêu diệt xong về báo cáo với NPC Debin
+ Nơi tìm: bản đồ Barrack (nếu không biến vào được thì đi bộ từ crywolf lên )
+ Miêu tả nhiệm vụ: Tiêu diệt Dark Elf. Sau khi tiêu diệt xong về báo cáo với NPC Debin
+ Nơi tìm: bản đồ Refuge (nếu không biến vào được thì đi sâu vào Barrack sẽ có cổng vào)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Giáo Dục Quốc Phòng 11: Bài 2. Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Và Trách Nhiệm Của Học Sinh trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!