Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 1 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
Đề 1 : Cây lúa Việt Nam I. Dàn ý
– Mở bài : Giới thiệu chung về sự gắn bó cây lúa trên đồng ruộng Việt Nam (có thể dẫn thêm ca dao, tục ngữ về cây lúa).
– Thân bài:
– Khái quát vai trò quan trọng của cây lúa với nền nông nghiệp Việt Nam. Đó không chỉ là nguồn lương thực chủ yếu mà còn là truyền thống.
– Đặc điểm cây lúa :
+ Sống chủ yếu nhờ nước nên được gọi là lúa nước.
+ Thân cây thẳng, nhỏ và dài, cao chừng 60 – 80cm.
+ Cấu tạo : rễ, thân, ngọn.
– Phân loại : có hai loại là lúa nếp (nấu lên dẻo và mềm) và lúa tẻ (là hạt lúa làm nên bữa cơm hàng ngày, khi nấu sẽ nở ra).
– Cách trồng lúa :
+ Gieo giống : hạt lúa sau khi ngâm ủ kĩ càng được gieo mọc thành mạ.
+ Cấy lúa : cấy mạ xuống đất (đất đã ngập nước được một thời gian để đất mềm), phù hợp với giống cây ưa nước.
+ Chăm sóc : thường xuyên thăm lúa để phát hiện sâu, chuột,… Giai đoạn này đôi khi gặp phải mưa bão sẽ rất vất vả.
+ Gặt lúa : khi lúa trĩu bông chín vàng thì gặt về và phơi phóng, bảo quản.
– Sản phẩm từ cây lúa :
+ Lương thực thiết yếu.
+ Làm nên nhiều đặc sản vùng miền các nơi : các loại bánh, cốm, cơm lam,…
+ Lá, thân lúa làm rơm rạ, thức ăn trâu bò…
+ Là gương mặt nông thôn Việt, là tuổi thơ của những đứa trẻ thôn quê.
– Kết bài: Cây lúa vô cùng quan trọng trong đời sống người dân Việt Nam.
Các bài văn mẫu lớp 9: Viết tập làm văn số 1 khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Soạn Bài: Viết Bài Tập Làm Văn Số 1
Hướng dẫn lập dàn ý:
☞ Mở bài: giới thiệu chung về cây lúa (hoặc một loài cây nào đó) trên đồng ruộng Việt Nam (hoặc ở quê em).
☞ Thân bài:
☞ Lúa là một loài cây nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Hàng năm, việc thu hoạch lúa gạo đã cung cấp nguồn lương thực chính cho người dân.
☞ Cây lúa gắn bó với đời sống của người dân Việt Nam. Nền văn minh lúa nước sông Hồng có ngàn năm nay (có thể dẫn vài câu ca dao nói về sự gắn bó của người dân Việt Nam với cây lúa).
☞ Nghề trồng lúa có nhiều gian nan, phụ thuộc vào đất đai, thời tiết, người nông dân vất vả một nắng hai sương trông lúa làm ra hạt gạo (có thể đưa số liệu về tính thời vụ của cây lúa, trích một vài câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm trồng lúa của người Việt Nam).
☞ Việt Nam có 2 vựa lúa lớn: châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, châu thổ đồng bằng Nam Bộ ; ngoài ra lúa được trồng dải đồng bằng ven biển miền Trung, trên các thung lũng giữa các vùng núi cao (cánh đồng Mai Châu, Mường Thanh…) trồng trên nương… Lúa là nguồn cung cấp lương thực chính (có thể lấy số liệu lương thực thu và xuất nhập khẩu hàng năm ở Việt Nam) ; nhà nước đầu tư để tạo ra các giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn, vừa ngon vừa cho năng suất cao.
☞ Có nhiều sản phẩm được làm từ cây lúa: sản xuất cồn, rượu, sản xuất bột mĩ phẩm, sản xuất hãng mĩ nghệ từ cây lúa (hàng bện bằng rơm rạ), sản xuất giấy, than hoạt tính, phân bón từ vỏ trấu, từ rơm rạ… không kể việc người nông dân dùng thân cây lúa lợp mái nhà, làm phên và từ xa xưa làm áo tơi, ổ rơm… (có thể trích các câu ngạn ngữ: no cơm tấm, ấm tổ rơm…).
☞ Cây lúa với tuổi thơ ở nông thôn Việt Nam: đi giữa biển lúa vàng, ngửi hương lúa mới, mùi rơm rạ… chạy trên những cánh đồng vừa gặt, những kỉ niệm gắn với ngày hội xuống đồng, những ngày cùng gặt, những kỉ niệm gắn với ngày hội xuống đồng, những ngày cùng cha mẹ gieo, cấy, gặt hái, phơi thóc…
☞ Kết bài: Cây lúa là cây lương thực quý, có vị trí đặc biệt tròn tình cảm của người nông dân Việt Nam.
Các bài văn mẫu lớp 9: Viết tập làm văn số 1 khác:
Soạn Văn 8: Viết Bài Tập Làm Văn Số 1
Soạn Văn 8: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự
Soạn Văn lớp 8 Viết bài tập làm văn số 1
Soạn Văn Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự
gồm các bài văn mẫu tham khảo hay về đề tài: Kể về một việc em đã làm cho bố mẹ phiền lòng. Qua tài liệu này, các bạn sẽ biết cách miêu tả một người từ ngoại hình đến tính cách, hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm nhiều ý tưởng và cách hành văn sáng tạo nhằm học tốt môn Văn lớp 8, đạt điểm cao trong bài viết văn số 1 lớp 8.
Soạn Văn: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Mở bài: Ngày đầu tiên đi học là một trong những kỉ niệm quý giá của cuộc đời mỗi người. Kỉ niệm đó trong em có sâu đậm như thế nào?
Thân bài:
– Tâm trạng em trước ngày đi học đầu tiên: Vui mừng xen lẫn lo lắng, hồi hộp.
– Cảm nhận về cảnh vật xung quanh: Bầu trời, cây cối, không khí khai trường (bố mẹ chuẩn bị sách vở, đường phố đông đúc…).
– Hình ảnh ngôi trường hiện ra dưới con mắt trẻ thơ hồn nhiên như thế nào? Cảm xúc của em khi lần đầu đứng trước ngôi trường với vị trí là một học sinh mới.
– Ngày đi học đầu tiên với bạn mới, thầy cô xa lạ mà thân thiện.
– Những hoạt động mà em thấy vô cùng thú vị: Đứng xếp hàng chào cờ, nghe thầy cô phát biểu, lòng rạo rực bồi hồi theo những tiếng trống, …
– Khi ngồi trong lớp học, môn đầu tiên em học là môn gì, kiến thức mới lạ,…
Kết bài: Tâm trạng em khi nhớ về ngày đầu tiên đi học. Điều ấn tượng nhất với em về ngày đó như thế nào?
Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân,…) sống mãi trong lòng tôi.
Mở bài: Dẫn dắt kể về người muốn kể.
Thân bài:
– Miêu tả:
+ Ngoại hình: Đường nét khuôn mặt, nụ cười, mái tóc, vóc dáng, trang phục,…
+ Tính cách: Đối xử với mọi người xung quanh, với gia đình, với bạn bè,…
– Một kỉ niệm ấn tượng nhất khiến người đó “sống mãi trong lòng tôi”.
– Cảm nhận về người ấy.
Kết bài: Cảm ơn người đã xuất hiện trong cuộc sống của tôi. Người ấy giữ một vị trí quan trọng nhường nào trong trái tim tôi.
Đề 3: Tôi thấy mình đã khôn lớn.
Mở bài: Một ngày tôi nhận ra sự trưởng thành của mình.
Thân bài:
– Bản thân khi đã lớn:
+ Vóc dáng, ngoại hình: Chiều cao, cân nặng, giọng nói, mụn ở mặt, tâm sinh lí,…
+ Tính cách, trí tuệ: Thay đổi, suy nghĩ, hành động bớt trẻ con, trưởng thành hơn.
– Những việc làm bất chợt nhận ra sự khác biệt khi còn trẻ con và khi đã lớn.
– Cảm nhận về việc đó có đáng vui không? Suy nghĩ của em như thế nào?
Kết bài: Nhận thức được hành động, việc làm khi khôn lớn với bản thân, gia đình, xã hội.
Soạn Bài: Viết Bài Tập Làm Văn Số 1 (Chi Tiết)
Soạn văn 8: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự
Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học (trang 37 Ngữ Văn 8 Tập 1)
A: Mở bài:
– Giới thiệu về buổi đi học đầu tiên trong đời của em
B: Thân bài:
Bằng hồi tưởng của mình hay ghi lại những chi tiết, hình ảnh từ lúc chuẩn bị đến buổi học đầu tiên chính là ngày khai giảng đầu tiên của em.
– Ngày hôm đó bố là người dẫn em đến trường:
+ Bố chở em bằng chiếc xe đạp mini màu xanh
+ Trên con đường đất của làng quê nhỏ
– Đêm trước ngày khai giảng: mỏi người đã vẽ cho em đủ màu sắc của buổi khai giảng, khiến em càng thêm tò mò nhưng cũng hồi hộp. lo lắng
– Mẹ chuẩn bị cho em bộ đồng phục áo trắng quần đen
– Bạn bè ai cũng mặc đồng phục giống em,
– Cả sân trường đông vui nhộn nhịp
– Em cùng các bạn sự lễ khai giảng
– Được cô chủ nhiệm đón vào lớp
– Ánh mắt lúc nào cũng nhìn theo bố, cảm giác lúc ấy chỉ sợ bố về mất
– Buổi khai giảng trong em là sự bỡ ngỡ, hồi hộp, là sự lo lắng đầu tiên trong cuộc đời
C: Kết bài:
– Nêu cảm nghĩ của mình về buổi học đầu tiên đó
Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân,..) sống mãi trong lòng tôi (trang 37 Ngữ Văn 8 Tập 1)
A: Mở bài:
– Giới thiệu người thân gần gũi, sống mãi trong lòng tôi đó là bà nội
B: Thân bài:
– Nói khái quát về hình dáng của bà:
+ Bà năm nay đã ngoài 70 tuổi
+ Bao năm qua bà vừa là nội trợ vừa là trụ cột trong gia đình có 6 người con
+ Bà nuôi em từ khi em vào lớp 1, bà là người yêu thương em nhất và đối với em cũng vậy
– Bà hiện lên với dáng người gầy,
– Hơi còng, đi nhiều phải chống gậy
– Da nhăn nheo, tóc xuất hiện nhiều sợi bạc
– Khuôn mặt gầy, lộ rõ hốc mắt sâu, vết chân chim … biểu hiện của năm tháng khó nhọc
– Đôi bàn tay hơi run run, đôi tay gánh vác gia đình bao nhiêu năm
+ Tính cách:
– Bà rất hiền nhưng cũng rất nghiêm khắc trong việc dạy bảo con cháu
– Bà chăm lo cho em từng tí một từ bữa ăn đến quần áo mặc hàng ngày
– Bà như một bách khoa toàn thư, cái gì bà cũng làm được
– Bà luôn dạy em phải biết tiết kiệm, sống có ích và phải biết bảo vệ sức khỏe của mình
– Bà luôn được mọi người xung quanh kính trọng và nể phục sự đảm đang, cần cù, nuôi dạy con cháu trong nhà
+ Hoạt động:
– Khi em còn bé ngày nào bà cũng dạy học bài
– Bà nấu từng bữa cơm, chăm sóc từng ngọn rau trong nhà
– Luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ, thơm tho, tràn ngập ánh sáng
– Bà thường hay ngồi khâu vá…
C: Kết bài: Tình cảm của em đối với bà
Lời hứa luôn ngoan ngoan nghe lơi, trở thành công dân tốt
Đề 3: Tôi thấy mình đã khôn lớn (trang 37 Ngữ Văn 8 Tập 1)
a) Mở bài
– Tình cờ gặp lại cô giáo cấp một của em, và được cô khen là đã trường thành lên nhiều. Khiến em cảm thấy tự hào vì thời gian qua mình đã thay đổi rất nhiều
b) Thân bài
– Hiện tại em là một học sinh lớp 8. Không còn hồn nhiên, nghịch ngợm là cậu học trò cấp một. Giờ đây tôi đã là đàn anh trong trường. Tôi có thể gánh vác và giúp đỡ các em bé hơn cả trong học tập lẫn đời sống.
– Tôi đã cao lớn hơn, cảm thấy mình mạnh hơn
– Ở nhà tôi đã giúp đỡ được bố mẹ nhiều hơn, ra dáng là người anh lớn trong nhà.
– Tôi có thể tự mình làm những việc mà trước đó tôi luôn phải nhờ mẹ
– Tôi có thể nấu những món ăn đơn giản, tự chăm sóc bản thân và các em khi mẹ vắng nhà
– Tôi nhường nhịn các em nhiều hơn, luôn biết việc nào đúng, việc nào sai và suy nghĩ kỹ trước mọi hành động của mình. Tự giác cả trong học tập và công việc hàng ngày, tôi tự cảm nhận được những sự thay đổi rõ rệt.
c) Kết bài
– Tôi thích mình lớn, và mong muốn lớn hơn nữa và không ngừng thay đổi hoàn thiện bản thân mình.
Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 2
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự
A. Đề văn và bài văn mẫu
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I. Dàn ý
Đầu thư : Thời gian, địa điểm viết. Lời chào, giới thiệu bản thân, lí do viết thư.
Nội dung thư :
– Hỏi thăm tình hình bạn trong những năm qua (học tập, cuộc sống, công tác của bạn).
– Giới thiệu hoàn cảnh hiện tại của bản thân (công việc, gia đình)
– Kể lại tình huống về thăm trường : vô tình đi ngang hay có chủ ý, thời gian (mùa hè), có đi cùng ai không?
– Hình ảnh ngôi trường sau 20 năm xa cách có thay đổi nhiều :
+ Con đường đến trường, cổng trường, toàn bộ quang cảnh (sân trường, cây cối, các dãy nhà, lớp học, cơ sở vật chất).
+ Những người thầy, người cô sau 20 năm đã thấy tuổi già hiện trên gương mặt.
+ Hồi tưởng về quá khứ với bạn bè thầy cô.
– Cuộc gặp gỡ người xưa : gặp lại thầy cô, bạn bè, ôn chuyện cũ và bày tỏ cảm nhận khi thấy ngôi trường trở nên khang trang, sạch sẽ hơn.
– Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ sau buổi thăm trường.
Cuối thư : Lời chào, lời chúc, hứa hẹn và ký tên.
Đề 2: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
I. Dàn ý
Mở bài : Giới thiệu về giấc mơ đó (hoàn cảnh, nội dung).
Thân bài : Kể lại giấc mơ :
– Không gian, thời gian cuộc gặp gỡ trong mơ ấy.
– Nhân vật trong giấc mơ : em là ai, người thân đã xa lâu ngày đó là ai (ông bà,…), người đó xuất hiện trong giấc mơ từ đâu, hình ảnh đầu tiên (dáng người, khuôn mặt thân quen…)
– Cuộc gặp gỡ, câu chuyện (kỉ niệm, những chuyện vui buồn đã qua, điều mơ ước của em chưa kịp làm khi người thân đã đi xa)
Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.
I. Dàn ý
Mở bài : Giới thiệu chung về trận chiến em muốn kể lại, hoàn cảnh em đã đọc, nghe, xem trận chiến đó.
Thân bài :
– Hoàn cảnh lịch sử diễn ra trận chiến.
– Diễn biến :
+ Không gian, thời gian.
+ Người chỉ huy, lực lượng chiến đấu của hai bên tham chiến.
+ Những binh sách yếu lược được vận dụng thành công trong cuộc chiến.
– Kết quả trận chiến đó : quân nào chiến thắng, những chiến công lẫy lừng nào, có để lại hậu quả, thương vong lớn cho nhân dân.
Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân.
Đề 4: Đã có lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó.
I. Dàn ý
Mở bài : Giới thiệu không gian, thời gian, sự vật, cảm xúc của em (sáng 30 Tết, em đi lễ tảo mộ cùng gia đình theo phong tục truyền thống).
Thân bài :
– Giải thích khái niệm “tảo mộ” : tảo mộ là thăm viếng, sửa sang và khang trang lại phần mộ tổ tiên, ông bà, người thân trong sáng ngày cuối năm trước khi vào Tết Nguyên đán.
– Việc đi tảo mộ :
+ Công cuộc chuẩn bị, em đi cùng với ai, phương tiện gì.
+ Quang cảnh ngày hôm ấy : khí trời mùa xuân mát mẻ, trong xanh.
+ Đến nghĩa trang : tìm được phần mộ người thân, quét dọn, chuẩn bị đồ lễ (thắp hương, cắm hoa, bày hoa quả…), khấn vái thành tâm.
+ Không khí nghiêm trang.
Kết bài : Cảm nhận của em sau buổi tảo mộ đó (em nhớ những người thân của mình, nghĩ về đời người ngắn ngủi, em hiểu được rằng chúng ta không được quên và tôn trọng những người đã xa chúng ta đến một thế giới khác). Lễ tảo mộ là một phong tục đáng được giữ gìn để nhớ về tổ tiên trong văn hóa Việt.
Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.
Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.
B. Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề:
– Xác định yêu cầu của đề bài:
+ Đề bài yêu cầu kể về đối tượng nào?
+ Có cần kết hợp giữa kể với các thao tác khác (miêu tả, biểu cảm,…) không?
– Lập ý: Nhớ lại hoặc tưởng tượng ra câu chuyện (nhân vật, sự việc, diễn biến,…); lựa chọn ngôi kể.
2. Lập dàn ý:
Lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả theo bố cục ba phần.
– Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt để lôi cuốn người đọc.
– Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc.
+ Nhân vật: chỉ có nhân vật người kể chuyện hay còn có những nhân vật khác? Có thể kết hợp giới thiệu nhân vật trong diễn biến sự việc.
+ Sắp xếp trình tự các sự việc theo diễn biến trước – sau hoặc theo trình tự đảo ngược từ hiện tại nhớ về quá khứ.
+ Em dự định sử dụng miêu tả ở những tình tiết nào, để làm gì?
– Kết bài: Kết thúc câu chuyện; nêu suy nghĩ của mình về kết cục câu chuyện hoặc ấn tượng về những gì đã diễn ra trong câu chuyện. Nêu bài học hoặc cảm nhận chung mà câu chuyện đã gợi ra.
3. Viết một số đoạn văn:
– Đoạn tả lại cảm xúc của mình trước khung cảnh ngôi trường cũ; những hình ảnh gắn với kỉ niệm thời đi học.
– Đoạn tả diễn tả tình cảm vui sướng, xúc động của mình khi gặp lại người thân; đoạn tả hình ảnh người thân.
– Đoạn tả khung cảnh trận chiến đấu, khắc hoạ diễn biến các sự việc chính trong trận chiến đấu, hình ảnh những đội quân,…
– Đoạn diễn tả cảm xúc của mình trước ngội mộ người thân; tả ngôi mộ người thân,…
– Đoạn tả những hình ảnh em bắt gặp trong các bức tranh khi xem triển lãm,…
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!