Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em # Top 9 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Câu 1:

Văn bản được bố cục thành 3 phần:

Phần 1: Sự thách thức : Nêu lên thực trạng về cuộc sống khổ cực của nhiều trẻ em trên thế giới và đó cũng chính là sự thách thức đối với các nhà lãnh đạo

Phần 2: Cơ hội : Chỉ ra những điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy việc chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của trẻ em

Phần 3: Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

Tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản: 3 phần của văn bản đều có quan hệ chặt chẽ với nhau, hai phần đầu là cơ sở, là căn cứ để rút ra những nội dung ở phần sau.

Câu 2:

* Ở phần Sự thách thức, bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới:

Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài

Trẻ em cũng trở thành nạn nhân của đói nghèo, của khủng hoảng kinh tế, của nạn vô gia cư, của dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.

Mỗi ngày, càng có nhiều trẻ em chết do bệnh tật và suy dinh dưỡng.

* Khi đọc phần này, em thấy, những nội dung về thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay là sự thách thức lớn đối với mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới.

Câu 3:

Qua phần Cơ hội, em thấy việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi là:

Đã có công ước về quyền trẻ em, đây chính là mối liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia, dân tộc với nhau.

Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.

Phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội.

Câu 4:

Ở phần Nhiệm vụ, bản tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực phối hợp hành động. Tính chất toàn diện của nội dung này:

Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng

Phát triển nền giáo dục cho trẻ em

Cần đặc biệt quan tâm đến những trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ

Khuyến khích trẻ em tham gia vào các hoạt động xã hội

Chú trọng đến vấn đề kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản của phụ nữ

Chú trọng tăng cường và phát triển kinh tế

Nỗ lực hơn trong vấn đề hợp tác quốc tế

Nâng cao nhận thức của trẻ em về giá trị và nguồn gốc lai lịch của bản thân

Câu 5:

Qua bản tuyên bố, chúng ta thấy được tầm quan trọng của vấn đề  bảo vệ, chăm sóc trẻ em cũng như sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Trên tinh thần vì tương lai của nhân loại, bản tuyên bố đã chỉ ra được những thực trạng, những nhiệm vụ cụ thể và toàn diện cho từng quốc gia, từng tổ chức cộng đồng quốc tế. Và để thực hiện được những nhiệm vụ đó thì cần có sự quan tâm và ý thức trách nhiệm của từng cá nhân, từng gia đình, từng đơn vị và tổ chức trong cộng đồng.

4

/

5

(

1

bình chọn

)

Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em

Bài tập minh họa

Đề: Bằng lí lẽ. dẫn chứng em hãy chứng minh phân tích và đánh giá làm sáng tỏ vấn đề Đấu tranh cho một thế giơi hòa bình có phải là một bài văn nghị luận sống động không?

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình“.

Tóm lược nội dung chính và bài học cho mỗi chúng ta.

2. Thân bài

Trẻ em có quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ…

Nhưng trong thực tế, theo thế giới Tuyên bố về sự sống còn của trẻ em…, hằng ngày có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp…

Hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới thiếu thực phẩm, nước uống, thiếu thuốc chữa bệnh…

Ở nhiều nước đang phát triển và nước kém phát triển trẻ em đang phải chịu tác động nặng nề của nợ nước ngoài, của tình hình kinh tế .

Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật, kể cả hội chứng suy giảm miễn dịch (HIV, AIDS) hoặc do thiếu nước sạch, thiếu vệ sinh và do tác động của vấn đề ma tuý.

Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới kí và phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.

Đảng và Nhà nước ta đã cố gắng rất nhiều trong việc xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo quyền được sống cho trẻ em.

Tuy nhiên, ở một số vùng nông thôn và miền núi khó khăn vẫn còn rất nhiều trẻ em thiếu ăn, suy dinh dưỡng, không được chăm sóc về mặt y tế.

Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

Nhưng trong thực tế, hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm hoạ khôn lường.

Chiến tranh vẫn nổ ra liên miên trên khắp thế giới đã biến trẻ em thành nạn nhân của chiến tranh.

Bên cạnh đó, hàng triệu trẻ em là nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ Apácthai, nạn khủng bố, bắt giữ con tin… làm hàng trăm trẻ em bị giết, hàng trăm trẻ em sống sót trong nỗi kinh hoàng khôn tả.

Cũng do chiến tranh và tình hình chính trị phức tạp, nhiều trẻ em trở thành người tị nạn, phải từ bỏ gia đình sống tha hương để trốn tránh nỗi hiểm nguy. Có nhiều trẻ em tàn tật đã trở thành nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, hoặc bị đối xử tàn nhẫn, bị bóc lột.

Ở Việt Nam, đây đó, chúng ta vẫn có thể chứng kiến cảnh trẻ em bị đánh đập, xâm hại, bị lôi kéo vào con đường nghiện hút, bị bắt buộc làm việc nặng quá sức, bơ vơ không ai chăm sóc do cha mẹ li hôn.

Trẻ em có quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.

Nhưng trong thực tế hiện nay, có hơn 100 triệu trẻ em không được đến trường hoặc chưa trải qua giáo dục cơ sở.

3. Kết bài

Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay là một thách thức lớn đối với cộng đồng quốc tế, là mối quan tâm sâu sắc của lương tâm loài người.

Các quyền của trẻ em cần phải được tôn trọng và thực hiện một cách đầy đủ, có trách nhiệm.

Mỗi học sinh chúng ta hãy bằng khả năng và hành động thực tiễn của mình, phát huy tinh thần tương thân tương ái, yêu thương giúp đỡ, nhường cơm xẻ áo cho những bạn nhỏ gặp hoàn cảnh khó khăn cũng là một hình thức hữu hiệu góp phần bảo vệ quyền lợi của trẻ em.

Soạn Bài Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em

Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bố cục

– Phần 1 (từ đầu… thu nhận thêm những kinh nghiệm mới”): khẳng định sự cấp thiết và cần thiết của hành động đảm bảo tương lai tốt đẹp cho tất cả trẻ em

– Phần 2 (tiếp… phải đáp ứng) những thách thức và nhiệm vụ này đặt ra

– Phần 3 (tiếp theo… phân bổ tài nguyên đó): Những cơ hội cần nắm bắt để thực hiện quyền bảo vệ, phát triển của trẻ em

– Phần 4 (còn lại): Điều cần thực hiện để bảo vệ và phát triển của em

I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 35 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Văn bản gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự, văn bản chia thành:

– Sự thách thức: Phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới ( trước hiểm họa chiến tranh, bạo lực, trẻ em trong thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế…)

– Phần Cơ hội: chỉ ra điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em

– Phần nhiệm vụ: xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia, cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ, phát triển của trẻ em

→ Các phần liên kết chặt chẽ với nhau. Hai phần trên là cơ sở, tiền đề cho những nội dung sau

Câu 2 (trang 35 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Trong phần “sự thách thức”, bản Tuyên bố nêu lên đầy đủ, cụ thể thực tế cuộc sống của trẻ em

Đó là tình trạng bị rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực, nhiều khó khăn:

– Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài

– Chịu đựng thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp

– Trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật

Câu 3 (trang 35 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Bối cảnh thế giới có nhiều thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, trẻ em

– Mối liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia: công ước về quyền trẻ em

– Sự hợp tác, đoàn kết mở ra khả năng giải quyết vấn đề phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, ngăn chặn dịch bệnh, giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em…

Câu 4 (Trang 35 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Nhiệm vụ có tính cụ thể, toàn diện mà các quốc gia, cộng đồng cần thực hiện:

– Tăng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, phát triển nền giáo dục cho trẻ em

– Các đối tượng cần quan tâm hàng đầu (trẻ em tàn tật, hoàn cảnh đặc biệt) đến trẻ em quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào văn hóa xã hội

Câu 5 (trang 35 sgk ngữ văn 9 tập 1)

– Bảo vệ quyền lợi, chăm lo sự phát triển của trẻ em, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế

– Bản tuyên bố cho ta thấy được tầm quan trọng, tính cấp bách, toàn cầu của nhiệm vụ vì sự sống còn của trẻ em

– Công việc này đòi hỏi sự quan tâm của từng gia đình, từng cá nhân trong mỗi cộng đồng

Luyện tập

Ở địa phương của em luôn có những chính sách tiến bộ thể hiện sự quan tâm chăm sóc của chính quyền đối với trẻ em:

– Qũy khuyến học xã, huyện giúp đỡ những trẻ em không có điều kiện đến trường học

– Tổ chức y tế của xã, huyện tổ chức khám miễn phí tại trường học cho học sinh

Bài giảng: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em (Siêu Ngắn)

Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bố cục

– Phần 1: Từ đầu…kinh nghiệm mới: Lý do của bản tuyên bố

– Phần 2: Tiếp theo….. phải đáp ứng: Thực trạng trẻ em trên thế giới

– Phần 3: Tiếp theo …. tài nguyên đó: Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng

– Phần 4: Còn lại: Nhiệm vụ cụ thể

Soạn bài

Câu 1 (trang 35 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):

– Văn bản được chia bố cục ra làm 4 phần tương ứng: Mở đầu, sự thách thức, cơ hội, nhiệm vụ

– Tính hợp lí chặt chẽ của văn bản: Đầu tiên là nêu lí do, sau đó đưa ra những thực trạng của trẻ em trên thế giới, cơ hội của trẻ em có thể đạt được và cuối cùng là nêu ra nhiệm vụ để thực hiện cải thiện thực trạng, đón lấy cơ hội.

Câu 2 (trang 35 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới

– Trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai, của sự xâm lược chiếm đóng, thôn tính

– Trở thành kẻ tị nạn, chịu cảnh tàn tật, bị ruồng bỏ, bóc lột

– Chịu thảm họa đói nghèo, lâm vào tình trạng vô gia cư, chịu dịch bệnh, mù chữ

– Mỗi ngày có 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật, thiếu nước sạch…

Trẻ em trên thế giới đang phải trải qua những thảm họa khủng khiếp, không được sống trong cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, không được hưởng những quyền lợi chính đáng. Những mầm sống tương lai đang bị bào mòn, thui chột.

Câu 3 (trang 35 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Những điều kiện thuận lợi

– Chúng ta có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em, thúc đẩy quyền năng con người

– Công ước về quyền trẻ em tạo cơ hội cho quyền và phúc lợi của trẻ em được tôn trọng

– Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế đã giúp cho việc khôi phục kinh tế, bảo vệ môi trường ngăn ngừa dịch bệnh

– Tiến tới giải trừ quân bị

Câu 4 (trang 35 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):

Các nhiệm vụ được nêu ra có tính chất toàn diện. Không chỉ bảo vệ sức khỏe mạng sống của trẻ em mà còn tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em có thể được học hành. Đặc biệt tác giả còn quan tâm hơn nữa đến việc bình đẳng giới và sự sinh nở của phụ nữ. Trẻ em được quan tâm ngay từ khi vẫn còn trong bụng mẹ.

Câu 5 (trang 35 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):

Trẻ em là tương lai của nhân loại là chủ nhân tương lai của thế giới ngày mai. Vì vậy chúng ta cần đặc biệt quan tâm và bảo vệ quyền của trẻ em. Trẻ em cần được học hành, chăm sóc, bảo vệ tạo điều kiện tốt nhất để các em có thể phát triển một cách toàn diện. Có như vậy chúng ta mới tạo ra được một tầng lớp lao động trí thức khoa học, đưa nhân loại phát triển lên tầm cao mới

Luyện tập

Ở đất nước ta, vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em đã được sự quan tâm cụ thể của Đảng. Nhà nước, sự tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội, của toàn dân. (Có thể nêu ra những hoạt động vì trẻ em : tiêm chủng miễn phí, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, mọi trẻ em đều được đi học, các tổ chức xã hội bảo vệ trẻ em, các tổ chức và hoạt động nhân đạo vì trẻ em thiệt thòi, trẻ em đặc biệt khó khăn…).

– Tích cực hưởng hứng, tham gia vào các phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

– Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành chủ nhân tốt của tương lai.

Bài giảng: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.

Soạn Bài Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát T

Khi soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, các em sẽ được tìm hiểu thực trạng cuộc sống của trẻ em trên khắp thế giới, những mối hiểm họa khôn lường đe dọa đến trẻ em, điều kiện thuận lợi của hoàn cảnh thế giới và nhiệm vụ cấp thiết của toàn thế giới nói chung, từng quốc gia nói riêng trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Trẻ em là tương lai của đất nước, bởi vậy chăm sóc và bảo vệ các em chính là bảo vệ tương lai của chúng ta.

Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, ngắn 1

Cảnh ngày xuân là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 9, học sinh cần Soạn bài Cảnh ngày xuân, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, ngắn 2

Bố cục– Phần 1 (từ đầu đến “thu nhận thêm những kinh nghiệm mới”): phần mở đầu, khẳng định sự cấp thiết và cần thiết của hành động đảm bảo tương lại tốt đẹp cho tất cả trẻ em.– Phần 2 (tiếp theo đến “phải đáp ứng”): Những thách thức mà nhiệm vụ này đặt ra.– Phần 3 (tiếp theo đến “tái phan bổ các tài nguyên đó”): Những cơ hội cần nắm bắt để thực hiện quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.– Phần 4 (đoạn còn lại): Những nhiệm vụ cụ thể cần phải làm để thực hiện quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1. Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền được chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản được bố cục thành ba phần:– Phần Sự thách thức: phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới (trẻ em trước hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, trẻ em trong thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, ma tuý…);– Phần Cơ hội: Chỉ ra những điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy việc chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em;– Phần Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.Ba phần của văn bản này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hai phần trước là cơ sở, căn cứ để rút ra những nội dung ở phần sau.Câu 2. Ở phần “sự thách thức”, bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới một cách cụ thể, đầy đủ. Đó là tình trạng bị rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực nhiều mặt.– Bị trở thành nạn nhân chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài.– Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.– Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.Câu 3. Bối cảnh quốc tế hiện nay có những điều kiện thuận lợi cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Những điều kiện thuận lợi này được chỉ ra trong phần “Cơ hội”, cụ thể là:– Mối liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia: công ước về quyền trẻ em;– Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế mở ra những khả năng giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, ngăn chặn dịch bệnh, giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em.Câu 4. Phần “nhiệm vụ” của bản tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động. Các nhiệm vụ được nêu ra có tính chất cụ thể, toàn diện: từ tăng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng đến phát triển nền giáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu (trẻ tàn tật, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn) đến trẻ em quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.Câu 5. Bản tuyên bố cho chúng ta thấy được tầm quan trọng, tính cấp bách, toàn cầu của nhiệm vụ vì sự sống còn, quyền được bảo vệ, phát triển của trẻ em. Trên tinh thần vì tương lai của nhân loại, bản Tuyên bố đã đưa ra những nhiệm vụ cũng là chiến lược hành động một cách toàn diện cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế. Công việc này còn đòi hỏi sự quan tâm của từng gia đình, từng cá nhân trong mỗi cộng đồng.II. Luyện tậpCâu hỏi (trang 36 SGK) :Ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.Học sinh liên hệ với thực tế ở địa phương để trả lời câu hỏi này.III. Ý nghĩa – Nhận xétSau bài học, học sinh hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Quan trọng hơn, học sinh ý thức được những quyền lợi mà bản thân các em được hưởng, biết quý trọng, yêu thương chính mình và bạn bè xung quanh.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tuyen-bo-the-gioi-ve-su-song-con-quyen-duoc-bao-ve-va-phat-trien-cua-tre-em-38452n.aspx Bên cạnh Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong Ngữ Văn lớp 9 như Soạn bài Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) – Bài 3 hay phần Soạn bài Xưng hô trong hội thoại nhằm củng cố kiến thức Ngữ Văn lớp 12 của mình

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Tuyên Bố Thế Giới Về Sự Sống Còn, Quyền Được Bảo Vệ Và Phát Triển Của Trẻ Em trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!