Xem 4,554
Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Từ Mượn Trang 24 Sgk Ngữ Văn 6, Tập 1 mới nhất ngày 18/08/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 4,554 lượt xem.
Soạn Bài Tìm Hiểu Chung Về Văn Biểu Cảm (Siêu Ngắn)
Hướng Dẫn Soạn Bài Tìm Hiểu Chung Về Văn Biểu Cảm
Trong phần soạn bài Từ mượn hôm nay, chúng ta sẽ được hiểu rõ ràng hơn về từ thuần Việt và từ mượn, nắm được cách phân biệt hai loại từ này và nguyên tắc khi mượn từ để vừa giữ được sự trong sáng của tiếng Việt, vừa trau dồi được thêm nhiều từ ngữ phong phú của các ngôn ngữ khác giúp cách diễn đạt đa dạng và giàu giá trị biểu đạt hơn.
Soạn bài Từ mượn, ngắn 1
I. Từ thuần Việt và từ mượn
Từ ” trượng” được giải thích là đơn vị đo bằng mười thước Trung Quốc cổ, được hiểu là rất cao
Từ ” Tráng sĩ” được giải thích là người có sức mạnh cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
Các từ trên được mượn thì tiếng Hán
Sứ giả, giang sơn, gan, điện, buồm
Ti vi, xà phòng, ra-di-o, mít tinh, ga , xô viết, bơm, in tơ nét
Các từ mượn được Việt hoá, tức là được sử dụng trong ngôn ngữ hằng ngày thì sử dụng như tiếng Việt thông thường.
Các từ mượn được dịch từ tiếng nước ngoài có dấu gạch nối giữa các tiếng để đảm bảo cách phát âm
Hồ Chí Minh muốn nhắc nhở mỗi chúng ta khi sử dụng tiếng nước ngoài, đó là cách mượn từ làm phong phú thêm cho tiếng Việt nhưng mượn những từ ta không có, những từ đã có thì không nên tự ý mượn từ
Vô cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ, gia nhân
Pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét
a.
– Khán( xem) + giả( người)= Người xem
– Thính(nghe) + giả( người)= người nghe
– Độc( đọc) + giả( người)= người đọc
– Yếu( quan trọng) + điểm( chỗ)= chỗ quan trọng
– yếu ( quan trọng) + lược (tóm tắt)= tóm tắt những điều quan trọng
– yếu ( quan trọng) + nhân( người)= người quan trọng
Đơn vị đo lường: lít, mét, ki-lo-mét, ……
Bộ phận của chiếc xe đạp: gác-ba-ga; gác-đờ-bu, ..
Đồ vật: ra đi ô, Sô-fa, ..
Từ mượn: phôn, fan, nốc ao
Được sử dụng trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường, với bạn bè, người thân, hay đăng báo, giật title, ….
Soạn bài Từ mượn, ngắn 2
Như vậy chúng tôi đã gợi ý Soạn bài Từ mượn bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự và cùng với phần Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh để học tốt Ngữ Văn 6 hơn
Soạn bài Từ mượn, ngắn 3
I. Từ thuần Việt và từ mượn
Câu 1 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
– Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước của Trung Quốc
– Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn.
Câu 2 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Các từ vừa chú thích có nguồn gốc từ Hán
Câu 3 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
– Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
– Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét
II. Nguyên tắc mượn từ
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
– Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
– Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 26 sgk ngữ văn 6 tâp 1)
a, Từ mượn tiếng Hán sính lễ, ngạc nhiên, vô cùng
b, Từ mượn tiếng Hán: gia nhân
c, Từ mượn gốc Ấn Âu: Pốp, in-tơ-nét
Từ mượn tiếng Hán: quyết định
Bài 2 (trang 26 sgk ngữ văn 6 tập 1)
a, Giải nghĩa từ
– Khán: xem
– Thính: nghe
– Độc: đọc
– Giả: người
b, Giải nghĩa từ
– Yếu: điểm quan trọng, trọng yếu
– Điểm: điểm
– Lược: tóm tắt
Bài 3 (trang 26 sgk ngữ văn 6 tập 1)
– Từ chỉ đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, héc-ta, ki-lô-gam…
– Từ chỉ bộ phận của xe đạp: pê- đan, ghi- đông, gác-đờ-xê…
– Tên một số đồ dùng: ra- đi- ô, cát-sét, bi- đông, tua-vít…
Bài 4 (trang 26 sgk ngữ văn 6 tập 1)
– Từ mượn: phôn, fan, nốc- ao
– Các từ mượn này được dùng trong giao tiếp bạn bè thân mật, với người thân. Có thể dùng trong báo chí. Không nên dùng trong hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Bài 5 (trang 26 sgk ngữ văn 6 tập 1) Viết chính tả bài Thánh Gióng
Thạch Sanh là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 6, học sinh cần Soạn bài Thạch Sanh, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.
Em bé thông minh là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.
Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cổ tích là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.
Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Động từ nhằm chuẩn bị cho bài học này.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tu-muon-38428n.aspx
Hướng Dẫn Soạn Bài Thầy Bói Xem Voi
Soạn Bài Thầy Bói Xem Voi Trang 101
Soạn Bài Sự Việc Và Nhân Vật Trong Văn Tự Sự, Trang 38 Sgk Ngữ Văn 6 T
Hướng Dẫn Soạn Bài Sự Việc Và Nhân Vật Trong Văn Tự Sự
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Từ Mượn Trang 24 Sgk Ngữ Văn 6, Tập 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!
Yêu thích 2089 / Xu hướng 2169 / Tổng 2249
https://dantri.com.vn/giai-tri/bua-tiec-cua-mau-sac-anh-sang-va-cong-nghe-3d-1346536391.htm
https://kenh14.vn/xem-an-choi/chipu-chinh-phuc-dinh-cao-cung-gioi-tre-ha-noi-20120920015526273.chn