Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Thề Nguyền # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Thề Nguyền # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Thề Nguyền mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tìm hiểu chung

* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Thề nguyền được trích từ câu 431 đến 452 với nội dung là nói về đêm thề nguyền giữa Kiều và Kim Trọng, 2 người thề nguyện gắn bó chung thủy suốt đời.

* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 2 phần:

Phần 1: 14 câu đầu: Kiều trở lại nhà Kim Trọng.

Phần 2: 8 câu cuối: Cảnh Kim – Kiều thề nguyền.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Hàm nghĩa của các từ vội, xăm xăm, băng: một phần là diễn tả tâm trạng và tình cảm của Thúy Kiều, một phần diễn tả những động tác vội vàng, khẩn trương đi theo tiếng gọi của tình yêu và bất chấp những quan niệm hà khắc của lễ giáo phong kiến.

Câu 2:

Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du miêu tả:

Không gian là trong nhà, giữa một đêm trăng sáng, ngọn đèn với ánh sáng dìu dịu, hiu hắt.

Có tờ giấy viết lời thề, có đài sen, lò đào thêm hương, trao kỉ vật tóc mây.

Vầng trăng thiên nhiên chính là nhân thức cho cuộc thề nguyền giữa 2 người

Trong không gian đó, hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, vầng trăng sáng vằng vặc giữa trời chứng giám cho lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng giám cho tình yêu tự nguyện và sự chung thuỷ, thiêng liêng sâu nặng của họ.

Câu 3:

Liên hệ với trích đoạn Trao duyên để chỉ ra tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều:

Đoạn trích này có một sự liên hệ khá chặt chẽ với đoạn trích Trao duyên. Có cuộc thề nguyền thì Thúy Kiều mới có những kỉ vật trao cho Thúy Vân. Tình yêu Kim – Kiều có gắn bó, mang màu sắc tâm linh (vầng trăng chứng giám). Kiều chân thành, tôn thờ và thủy chung với tình yêu. Nàng dám nghĩ, dám sống và cũng dám hi sinh vì tình yêu. Đó chính là quan niệm mới mẻ trong văn học trung đại mà Nguyễn Du muốn thể hiện thông qua Kiều.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Soạn Bài Thề Nguyền (Trích Truyện Kiều)

Soạn bài Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

Câu 1 (trang 116 sgk ngữ văn 10 tập 2):

– Trong sự vội vã của Thúy Kiều, người ta nhận ra được sự biến chuyển tất yếu trong tình yêu đôi lứa

+ Sự vội vàng, gấp gáp của không khí đêm thề nguyền

+ Từ “vội” và “xăm xăm” diễn tả tâm trạng, hành động, tình cảm của Thúy Kiều khi vội vã sang nhà Kim Trọng

– Đây là điểm mới mẻ trong cách nhìn tình yêu của Nguyễn Du, trong mối quan hệ nam nữ, người con gái đóng vai trò chủ động

– Nguyễn Du nhấn mạnh sự chủ động của Kiều, thể hiện nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu

Câu 2 (trang 116 sgk ngữ văn 10 tập 2):

– Không gian trong đêm thề nguyền đẹp, thơ mộng:

+ Kim thiu thiu ngủ, mơ màng dưới ánh trăng, ngọn đèn hiu hắt

+ Kim Trọng không tin vào mắt mình trước sự xuất hiện đường đột của Kiều, chàng như lạc vào cõi mơ

– Cảnh thề nguyền diễn ra trang trọng, thiêng liêng với đủ hình thức lễ nghi

+ Mùi thơm hương trầm

+ Ánh sáng nến sáp

+ Vầng trăng vằng vặc, thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng

Hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng dám tình yêu tự nguyện, sự thủy chung, thiêng liêng sâu nặng của họ

Câu 3 (trang 116 sgk ngữ văn 10 tập 2):

– Đoạn trích Thề nguyền có quan hệ chặt chẽ với đoạn trích Trao duyên vì:

+ Sau màn thề nguyền, ước hẹn sự gắn bó của Kim Kiều còn được minh chứng bởi vầng trăng, chén giao bôi

Đoạn Trao duyên là sự tiếp tục logic quan niệm về tình yêu của Kiều:

+ Khi tình yêu vuột mất, hay ngay cả khi sống cuộc đời hoen ố, Kiều vẫn một mực coi trọng tình đầu

Đoạn trích này là một cơ sở chắc chắn, góp phần hiểu đúng đoạn Trao duyên, cũng như hiểu đúng sự chung thủy, son sắt trong tình yêu Kiều dành cho Kim

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Thề Nguyền (Trích Truyện Kiều), Soạn Văn Lớp 10 Trang 115 Sgk

Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Văn lớp 10

Phần soạn văn lớp 10 tiếp theo chúng tôi gợi ý cho các em soạn bài Thề nguyền (trích Truyện Kiều), các em cùng tham khảo bài mẫu của chúng tôi để dễ dàng hơn trong việc soạn bài ở nhà. Tài liệu soạn văn của chúng tôi hi vọng cũng sẽ là tài liệu hữu ích cho các thầy cô giáo tham khảo hoàn thiện hơn bài giảng của mình.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Phân tích bài ca dao sau: “Muối ba năm muối đang còn mặn…Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa” nhằm chuẩn bị cho bài học này.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-the-nguyen-trich-truyen-kieu-soan-van-lop-10-32207n.aspx

Soạn bài Trao duyên trích Truyện Kiều, Ngữ văn lớp 10 Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán, trích Truyện Kiều, Nguyễn Du Cảm nhận đoạn trích Thề nguyền Soạn bài Chị em Thúy Kiều Soạn bài Hồi trống Cổ Thành, Ngữ văn lớp 10

Hướng dẫn soạn bài : THỀ NGUYỀN

, Soạn văn bài “Thề nguyền” – trích Truyện Kiều (Nguyễn Du), Soạn bài thề nguyền trích Truyện Kiều của Nguyễn Du,

Tin Mới

Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Qua phần soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng trang 143, 144 SGK Ngữ văn 10, tập 1, chúng ta sẽ cảm nhận được tình bạn tri kỉ thắm thiết, nồng đượm, chân thành giữa hai người bạn, hai nhà thơ nổi tiếng đời Đường Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.

Soạn bài Trình bày một vấn đề

Phần soạn bài Trình bày một vấn đề trang 150 SGK Ngữ văn 10, tập 1 nhằm giúp các em học sinh nhận biết về tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề, các công việc chuẩn bị để trình bày một vấn đề bao gồm chọn vấn đề trình bày, lập dàn ý cho bài trình bày, các bước trình bày vấn đề (bắt đầu trình bày, trình bày nội dung chính).

Soạn bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng), Soạn văn lớp 10

Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) trang 147 SGK Ngữ văn 10, tập 1 để các em tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm cũng như hiểu hơn về tâm sự, nỗi lòng u uất của thi nhân trong việc vẽ nên bức tranh mùa thu trầm buồn trên đất khách.

Từ tác phẩm Số phận con người, suy nghĩ về nghị lực và tuổi trẻ

Chiến tranh đã tàn nhẫn cướp đi gia đình, người thân của Xô-cô-lốp và bé. Va-ni-a. Thế nhưng bằng tình thương và khát khao hạnh phúc, họ đã gắn kết những mảnh đời bất hạnh lại với nhau để trở thành một gia đình. Có thể nói họ là nạn nhân của chiến tranh nhưng cũng là tấm gương sáng về nghị lực sống. Từ tác phẩm Số phận con người, suy nghĩ về nghị lực và tuổi trẻ.

Soạn Bài Thề Nguyền Ngắn Nhất

Hướng dẫn soạn bài Thề nguyền trích Truyện Kiều (Nguyễn Du), trả lời câu hỏi trang 115 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 2.

Thông qua bài soạn Thề nguyền, Đọc Tài Liệu sẽ hướng dẫn các em tiếp thu dễ dàng hơn nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Thề nguyền (Truyện Kiều – Nguyễn Du) bằng hệ thống kiến thức cơ bản và gợi ý trả lời câu hỏi bài tập cho trong SGK.

A- Kiến thức cơ bản về đoạn trích

– Thuộc phần: Gặp gỡ và đính ước, từ câu 431- 452 trong tác phẩm “Truyện Kiều“.

– Sau lần gặp gỡ đầu tiên trong buổi chiều thanh minh thơ mộng, Kim Trọng đi tìm nhà trọ học gần cạnh nhà Thúy Kiều cốt để tìm gặp lại nàng. Hai người đã gặp gỡ, trao kỉ vật làm tin. Một hôm, khi cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng. Chiều tà, nàng trở về nhà, được tin cả nhà vẫn chưa về, nàng quay lại gặp chàng. Hai người đã làm lễ thề nguyền gắn bó trước “vầng trăng vằng vặc”.

Đoạn trích có thể chia làm 2 phần:

– Phần 1 (14 câu đầu): Kiều băng băng lối khuya sang nhà Kim trọng để nói lời thề nguyền.

– Phần 2 (8 câu cuối): Cuộc thề nguyền Kim – Kiều.

B- Hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bài Thề nguyền

Câu 1 : Nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ “vội”, “xăm xăm”, “băng”.

Trả lời:

– Các từ “vội”, xăm xăm”, “băng” không chỉ diễn tả tâm trạng và tình cảm của Kiều mà còn thể hiện sự khẩn trương, vội vã, đột xuất bất ngờ ngay với cả chính nàng.

– Vì sao có sự vội vàng như vậy? Kiều phải tranh thủ thời gian. Nàng lo lắng, sợ cha mẹ sẽ quở trách về hành động chưa xin phép này. Nhưng sâu hơn cả là Kiều đã nghe theo tiếng gọi của trái tim mách bảo.

Câu 2 . Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào?

Trả lời:

– Không gian của đêm thề nguyền rất đẹp và thơ mộng: Kim đang thiu thiu ngủ, mơ màng dưới ánh trăng, ngọn đèn hiu hắt, có tiếng bước nhẹ của người trong mộng đến gần, chàng còn chưa tin hẳn vào mắt mình trước sự xuất hiện đường đột của Kiều. Cả hai như lạc vào cõi mơ giữa đất trời bao la.

– Cảnh thề nguyền của hai người diễn ra trang trọng và thiêng liêng với đủ các hình thức lễ nghi:

+ Mùi thơm hương trầm

+ Ánh sáng nến sáp: ấm áp.

+ Vầng trăng vằng vặc là thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng của họ.

+ Tờ giấy ghi lời thề

+ Trao kỉ vật: tóc mây.

Hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và sự chung thuỷ, thiêng liêng sâu nặng của họ.

Câu 3 : Liên hệ với trích đoạn ” Trao duyên ” để chỉ ra tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều.

Trả lời:

– Có cuộc thề nguyền này thì mới có những kỉ vật được đưa gửi trong đoạn trích Trao duyên. Cậy nhờ Thuý Vân cũng là một cách để Thuý Kiều đền đáp, thuỷ chung với tình yêu của Kim Trọng. Điều đó chứng tỏ Kiều chân thành và tôn thờ tình yêu của mình với Kim Trọng. Đó là một tình yêu cao đẹp Kiều gìn giữ suốt đời. Nàng dám nghĩ, dám sống vì tình yêu, và cũng dám hi sinh vì tình yêu

– Thông qua tình yêu cao đẹp của Thuý Kiều – Kim Trọng, Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo: yêu thương, trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người – đặc biệt là người phụ nữ tài sắc phải sống trong xã hội phong kiến thối nát bất công. Điều đó cho thấy quan niệm tình yêu của Nguyễn Du là một quan niệm rất mới, rất tiến bộ trong văn học trung đại.

-/-

Thề nguyền là một cung bậc tình cảm trong tình yêu, khẳng định cho niềm tin, lòng thuỷ chung son sắt của hai con người, nó cho tình yêu một chỗ dựa vững chắc, bền chặt.

Nguyễn Du đã dựng nên khung cảnh lãng mạn và đề cao tính cách của Thúy Kiều trong đêm thề nguyền kết tóc xe tơ cùng Kim Trọng, bằng văn miêu tả và đối thoại, nghệ thuật lí tưởng hóa nhân vật, ngôn từ mang màu sắc cổ thi, ước lệ, miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Thề Nguyền trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!