Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Trợ Từ Thán Từ mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Soạn Văn 8 Trợ từ thán từ
Soạn Trợ từ thán từ
VnDoc xin giới thiệu bài Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ. Soạn bài Trợ từ thán từ này sẽ giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức về khái niệm, cách sừ dụng trợ từ, thán từ để từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. Mời các bạn cùng tham khảo
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trợ từ
a. Trợ từ là gì?
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành.
b. Ví dụ:
(Tục ngữ)
(Hồ Phương)
Nó mua những năm quyển sách.
c. Các loại trợ từ
Trợ từ để nhấn mạnh: những, cái, thì, mà, là, …
Ví dụ:
Bây giờ thì tôi quay lại phía biển
(Nguyễn Thị Kim Cúc)
Bà đồ Uẩn đặt lên chiến một mâm đầy những thịt cá..
(Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn)
Trợ từ biểu thị thái độ, sự đánh giá sự việc, sự vật: có, chính, ngay, đích, …
Ví dụ:
Đích thị hôm qua bạn đi xem Chính là qua anh cán bộ huyện (…) Nam Tiến biết được tôi hiện nay ở đâu.
(Bùi Hiển)
2. Thán từ
a. Thán từ là gì?
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
b. Ví dụ:
(Tố Hữu)
Ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ!
(Hồ Xuân Hương)
(Tố Hữu)
c. Đặc điểm
Thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của người nói trước một sự việc nào đó.
Ví dụ:
Ái chà, dân công chạy khoẻ nhỉ?
(Nguyễn Đình Thi)
Thán từ có thể làm thành phần biệt lập trong câu hoặc tách thành câu độc lập.
Ví dụ:
Chao ôi, bức tranh thật đẹp!
(Thành phần biệt lập)
Ô hay! Sao lại viết thang thế này? (Trần Đăng)
(Câu đặc biệt)
d. Các loại thán từ
Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm: ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, hỡi ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi, …
Ví dụ:
Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, vâng, …
Ví dụ:
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ
(Ngô Tất Tố)
(Ca dao)
b. Anh đĩ Mùi đi chợ về quảy một gánh nặng những khoai lang
(Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn)
c. Hừ, quân này to gan thật (Ngô Tất Tố)
d. Ái chà, đau quá! e. Cuốn truyện này hay ơi là hay! g. Ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ!
(Hồ Xuân Hương)
Gợi ý:
Trợ từ: đúng là, những, là
Thán từ: hứ, ái chà, ô hay.
2. Xác định các trợ từ và thán từ có trong những đoạn sau:
a.
(Trần Đăng Khoa)
b.
(Nguyễn Du)
c.
(Nguyễn Du)
d.
(Bích Khuê)
g.
(Chế Lan Viên)
h. Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu!
(Thế Lữ)
i.
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Gợi ý:
3. Nêu ý nghĩa của những từ gạch chân sau đây: Ồ đâu phải qua đêm dài lạnh cóngMặt trời lên là hết bóng mù sươngÔi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng4. Đặt 6 câu, trong đó có 3 câu sử dụng trợ từ, 3 câu sử dụng thán từ. Cuộc đời ta bỗng chốc hoá thiên đường
(Tố Hữu)
Ý nghĩa của:
Ôi: Thốt lên, biểu thị cảm xúc mạnh mẽ trước những điều bất ngờ.
Ồ: Tiếng thốt ra biểu lộ cảm xúc bất ngờ hoặc sực nhớ ra điều gì đó.
Gợi ý: Yêu cầu đặt câu đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu:
Mẫu:
……………………………………..
Soạn Bài Trợ Từ, Thán Từ
Soạn bài Trợ từ, thán từ
2.
– Các từ “những” và “có” đều đi kèm cụm từ “hai bát cơm” nhằm biểu thị mức độ đánh giá, nhấn mạnh biểu thị sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
II- Thán từ
1. Các từ “này”, “a” và “vâng” trong những đoạn trích sau đây biểu thị:
+ Từ “này” để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
+ Từ “A” bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến
+ Từ “vâng” thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.
2. Nhận xét về cách dùng các từ “này”, “a” và “vâng” bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng:
a, Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập
d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
Luyện tập
a, Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi cuốn sách này
c, Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
e, Cô ấy đẹp ơi là đẹp
i, Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
Bài 2 (trang 70 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
a, Trợ từ “lấy” có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.
b, Trợ từ “nguyên” nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ “đến” nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.
c, Trợ từ “cả” biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.
d, Trợ từ “cứ” biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.
Bài 3 (trang 71sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Thán từ trong trích đoạn văn bản Lão Hạc (Nam Cao):
Bài 4 ( trang 72 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Các thán từ bộc lộ cảm xúc:
+ Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sung sướng trước những phát hiện thú vị
+ Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột ( sự sợ hãi)
+ Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối
Bài 5 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
+ Ôi! Chú chuồn chuồn ớt mới đẹp làm sao.
+ Vâng, chiều em sẽ nấu cơm giúp chị.
+ Trời ơi! Con làm gì mà bày đồ bừa ra nhà thế?
+ Than ôi, thân phận bọt bèo.
+ Chao ôi, món ăn này ngon tuyệt!
Bài 6 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
+ Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.
+ Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.
Bài giảng: Trợ từ, thán từ – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Soạn Bài Trợ Từ, Thán Từ (Ngắn Gọn)
Câu 1:
Nghĩa của các từ khác nhau:
– Nó ăn hai bát cơm: thông báo khách quan
– Nó ăn những hai bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là nhiều
– Nó ăn có hai bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít.
Câu 2.
Các từ “những” và “có” ở các câu trong mục 1 là các trợ từ đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
II. THÁN TỪ Câu 1:
a. Hai từ này thường được thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại, hoặc biểu thị tức giận khi nhận ra điều gì đó không tốt, hoặc ngược lại biểu hiện sự vui mừng, sung sướng (tất nhiên là khác nhau về ngữ điệu).
b. Thán từ “này” có khả năng tạo thành câu như câu nói trong đoạn văn của Nam Cao. Thán từ này cũng làm thành phần phân biệt của câu như “này, vâng” trong đoạn văn của Ngô Tất Tố. Từ “vâng” ở đây là tiếng dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép, trân trọng và có ý đang nghe họ nói.
Câu 2:
Chọn đáp án a, d
III. LUYỆN TẬP Câu 1.
Các từ in đậm là trợ từ ở trong các câu: a, c, g, i và có tác dụng nhấn mạnh vào đối tượng được nói tới.
Câu 2
Giải thích ý nghĩa từ in đậm:
a. cả ba từ lấy đều là trợ từ nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu nhiều hơn.
b. – nguyên: chỉ có như thế, không có gì thêm, khác.
– đến: nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên.
c. cả: nhấn mạnh mức độ phạm vi.
d. cứ: biểu thị ý khẳng định về hoạt động sẽ xảy ra, nhấn mạnh việc lặp lại.
Câu 3.
a. Này, à.
b. Ấy.
c. Vâng.
d. Chao ôi.
e. Hỡi ơi….
Câu 4.
a. Kìa chúng bay đâu… kìa là lời gọi, thúc giục.
– Ha ha ! Cơm nguội… Ha ha là lời reo vui mừng vì đạt được ý muốn.
– Ái ái ! Lạy các cậu… Ái ái là tiếng kêu rên vì sợ và đau.
b. Than ôi ! Thời oanh liệt… là lời than nuối tiếc quá khứ.
Câu 5. Đặt câu
– Trời ơi! Bạn đang làm cái gì thế?
– Ơ kìa! Tôi đang làm phần đấy rồi mà!
– Này, giúp chị mở cửa lấy ánh sáng đi em!
Câu 6. Câu tục ngữ “Gọi dạ bảo vâng” khuyên ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu hiện sự lễ phép lịch sự.
chúng tôi
Soạn Bài Trợ Từ, Thán Từ Siêu Ngắn
TRỢ TỪ 1. Trả lời câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):
– Câu 1 trung tính không biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc.
2.
– Câu 2 và 3 có biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc vì có thêm từ những, từ có. Từ “những” có thêm vào là nhiều, là vượt mức bình thường. Từ “có” thêm ý là ít là không đạt mức bình thường.
Phần II THÁN TỪ 1.
– Các từ “những” và “có” ở các ví dụ trên biểu thị thái độ đánh giá sự việc được nói đến trong câu.
– Từ “này” để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
– Từ “A” bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến.
2.
– Từ “vâng” thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.
a, Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
– Là trợ từ: chính (a), ngay (c), là (g), những (i).
Câu 2:
– Không phải trợ từ: chính (b), ngay (d), là (e), những (h).
a, Trợ từ “lấy” có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.
b, Trợ từ “nguyên” nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ “đến” nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.
c, Trợ từ “cả” biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.
a.
– Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sunng sướng trước những phát hiện thú vị.
– Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột (sự sợ hãi).
b.
Câu 5:
– Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối.
– Vâng! Ngày mai em sẽ bắt đầu ngày làm việc đầu tiên.
– Chao ôi, bông hoa mới đẹp làm sao!
– A, mẹ đã về!
– Dạ, con sẽ cố gắng làm bài thật tốt!
Câu 6:
– Ô hay, không biết thì phải hỏi lại mẹ chứ!
– Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.
– Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.
Soạn Bài: Trợ Từ, Thán Từ Lớp 8
Soạn bài: Trợ từ, thán từ lớp 8
Soan bai: Tro tu, than tu. Hướng dẫn soạn bài: Trợ từ, thán từ lớp 8 là hệ thống lời giải chi tiết nhằm mang đến cho người học quá trình học tập thuận lợi và dễ dàng nhất.
I. Kiến thức cơ bản
1. Trợ từ
Câu 1: Nghĩa của các câu có chỗ khác nhau:
– Nó ăn hai bát cơm: Nói lên sự việc khách quan
– Nó ăn những hai bát cơm: ngoài ý nghĩa là sự việc khách quan ra thì còn nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là nhiều.
– Nó ăn có hai bát cơm: đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.
Câu 2: Các từ “những”, “có” ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
2. Thán từ
a.
– “Này” là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại.
– “A” trong trường hợp này là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt.
– “Vâng” là thể hiện sự đáp trả lời người khác.
b. Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
Các từ ấy có thể dùng cùng những từ khác làm thành một câu hoặc thường đứng đầu câu.
II. Luyện tập
Câu 2: Giải thích nghĩa của từ.
a. Lấy: từ dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn
b. – Nguyên: chỉ có như thế, không có gì thêm, gì khác.
– Đến: từ biểu thị ý nhấn mạnh về tính chất bất thường của một hiện tượng để làm nổi bật mức độ cao của một việc.
c. Cả: Từ biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ cao hơn.
d. Cứ: Từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.
Câu 4: Nghĩa của các thán từ:
– Ha ha: từ gợi tả tiếng cười to tỏ ý thoải mái.
– Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột.
– Than ôi: biểu thị sự đau buồn, thương tiếc.
Câu 5: Ý nghĩa câu tục ngữ “Gọi dạ bảo vâng” khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.
TỪ KHÓA TÌM KIẾM TRỢ TỪ, THÁN TỪ SOẠN VĂN TRỢ TỪ THÁN TỪ HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN TRỢ TỪ, THÁN TỪ Theo chúng tôi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Trợ Từ Thán Từ trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!